Hãng cũng giới thiệu chiếc máy in 3D mang tên MARV (lấy từ chữ “MARVelous”) nghĩa là kỳ diệu. Chiếc máy có thể in các hình ảnh 3D thành mẫu vật sản phẩm, dành cho các nhà thiết kế, những người cần dùng mẫu vật trưng bày... Bên cạnh thế hệ máy ảnh nhỏ gọn, lần đầu tiên hãng giới thiệu bộ cảm biến hình ảnh CMOS có độ phân giải cao nhất thế giới hiện nay: 120MP và 250MP. Bộ cảm biến này có thể tạo ra một bức ảnh có kích thước lớn bằng một sân bóng đá. Được biết, CMOS cũng là công nghệ cảm biến sẽ ứng dụng vào hệ thống camera an ninh trong tương lai.

" />

Khai mạc triển lãm Canon Expo 2017 tại TP.HCM

Thời sự 2025-02-07 07:21:59 59864

Canon cho biết Expo 2017 là nơi hãng giới thiệu các xu hướng hình ảnh và giải pháp hình ảnh mới nhất trên thế giới. Khách tham quan sẽ được xem các thiết bị hình ảnh lần đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam,ạctriểnlãmCanonExpotạlịch thi đấu bóng đá v league như: bộ cảm biến CMOS 120MP và 250MP; máy in 3D; rạp chiếu phim từ các máy chiếu 4K cao cấp.

Hãng cũng giới thiệu chiếc máy in 3D mang tên MARV (lấy từ chữ “MARVelous”) nghĩa là kỳ diệu. Chiếc máy có thể in các hình ảnh 3D thành mẫu vật sản phẩm, dành cho các nhà thiết kế, những người cần dùng mẫu vật trưng bày... Bên cạnh thế hệ máy ảnh nhỏ gọn, lần đầu tiên hãng giới thiệu bộ cảm biến hình ảnh CMOS có độ phân giải cao nhất thế giới hiện nay: 120MP và 250MP. Bộ cảm biến này có thể tạo ra một bức ảnh có kích thước lớn bằng một sân bóng đá. Được biết, CMOS cũng là công nghệ cảm biến sẽ ứng dụng vào hệ thống camera an ninh trong tương lai.

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/8d499362.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Argentinos Juniors vs Platense, 7h30 ngày 4/2: Ưu thế sân nhà

"Đứng yên, nếu như muốn tôi giúp Hoàng Thổ". Ngay sau khi gã kia rời đi, Kathy lập tức đẩy Sơn ra và giải thích: "Tên khốn đó đã có vợ nhưng mà vẫn theo đuổi tôi". Sơn lập tức đáp trả: "Những người thiếu kinh nghiệm như cô thường thu hút những tên Don Juan. Thiếu kinh nghiệm thì mới hôn giống như gặm thế này".  

{keywords}
 Kathy hôn Sơn một cách thô bạo 

Còn Phương (Huyền Lizzie), sau đêm cuồng nhiệt với Đông (Phan Thắng) ở tập trước có vẻ như cô nàng tomboy đã có bầu ngay. "Trong người em có thấy làm sao không? Có thấy biểu hiện gì lạ không hay là đau bụng không?", Đông lo lắng hỏi. "Đang chóng hết cả mặt đây này, có đứng được vững đâu", Phương nói.

Sau khi thấy Đông trấn an Phương: "Cố gắng chịu một tý, Đông đưa ra viện", Ánh ở gần đó lập tức nói xen vào: "Này anh Đông, không cần ra viện đâu, kiểu này ra hiệu thuốc mua que thử chỉ 5 phút là xong".

{keywords}
 Phương có biểu hiện có bầu. 

Linh (Diễm My) và Minh (Nhan Phúc Vinh) sau nụ hôn ngọt ngào ở tập trước đã chính thức bắt đầu đầu chuyện tình yêu lãng mạn. "Anh biết cậu ta tới đây nên mới tới đây giải cứu em, liệu có phải là ghen không?", Linh hỏi Minh sau khi được Minh "giải cứu" khỏi Thiên (Trọng Lân).

"Ghen tuông là trạng thái rất tiêu cực, nó khiến người ta bất an, lo lắng, sợ sệt, cảm thấy bản thân mình không bằng người khác, sợ mất người mình yêu. Nhưng có lẽ sắp tới anh phải tập làm quen với những cảm xúc tiêu cực này rồi. Anh sẽ phải học cách ghen tuông để khiến em cảm thấy hạnh phúc hơn", Minh hạnh phúc đáp. 

{keywords}
 Minh và Linh chính thức thành một cặp. 

Phải chăng Phương đã có bầu? Linh và Minh còn những hành động ngọt ngào khác dành cho nhau? Sơn và Kathy sẽ thành một cặp? Diễn biến chi tiết phim Tình yêu và tham vọng tập 56 lên sóng tối nay, 8/9 trên VTV3.

Mỹ Anh 

'Tình yêu và tham vọng' tập 55, Minh sợ khó mang lại hạnh phúc cho Linh

'Tình yêu và tham vọng' tập 55, Minh sợ khó mang lại hạnh phúc cho Linh

Linh đã khóc khi Minh nói không muốn tiến xa hơn trong mối quan hệ với cô trong 'Tình yêu và tham vọng' tập 55. 

">

Tình yêu và tham vọng tập 56: Sơn bị tình một đêm cưỡng hôn thô bạo

{keywords} 

Thấy tình thế không ổn, chàng càng nói càng vớ vẩn, tôi bấm chồng. Hai vợ chồng tôi vội đứng lên xin phép về. Chàng cũng đứng lên, về theo nhưng có vẻ còn tiếc nên đế thêm: “Chủ nhật tới mời em đến nhà anh chơi”. Vậy là, sáng hôm sau khi tôi vừa mới ló mặt đến cơ quan đã bị nàng ca cho một mẻ mặc dù miệng nàng vẫn nở nụ cười marketing: “Chị nghĩ em thế nào mà làm mai cho em cái ông thích dạy đời người khác, lấy lão ấy làm chồng có mà tổn thọ. Chủ nhật này, vợ chồng chị phải đi với em đến nhà ông ấy chơi, em chỉ tò mò xem lão ấy sống có giống như nói không hay chỉ được cái nổ là giỏi…”.

Ngày chủ nhật đẹp trời tuần đó, vợ chồng tôi lại khăn gói đưa nàng đến nhà chàng chơi. Nhà chàng là một căn hộ chung cư loại cũ nhưng lại ngăn nắp gọn gàng đến nỗi không chê vào đâu được. Trên bàn còn có một lọ hoa tươi cắm rất đẹp. Trong bếp xoong nồi sạch boong sáng choang. Chàng mời chúng tôi ngồi xem truyền hình, chàng sẽ tự tay làm món lẩu chiêu đãi cả nhà. Nàng có vẻ ngại nên lăn vào bếp với chàng, nhưng khổ nổi nàng làm gì cũng bị chàng nhắc nhở. Từ cách nhặt rau đến cọ rửa cái nồi, cái chén. Nội cái giẻ rửa thôi mà đã có đến 3 cái để riêng ra, cái thì dùng để rửa đồ không có mỡ, cái chuyên dùng để cọ nồi, cái chuyên rửa đồ dơ… Nàng nghe thấy choáng, người ngây đơ không biết nói gì, chỉ biết ăn cho nhanh còn đi về. Vậy là cuộc mai mối kết thúc sớm hơn dự kiến và thất bại thảm hại.

Bây giờ thì tôi đã hiểu, tại sao cho đến tận bây giờ, tuổi đã ngoài 40 chàng vẫn ì ra với căn hộ ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ như phòng kiểu mẫu…

(Theo Phunuonline)">

Trai… sạch!

{keywords}

Ông Trọng và chị Bẩy hồi mới gặp nhau.

Thấy cô gái Mường say mê nghiên cứu thuốc men, ông Trọng rất quý, nên đã đưa cô về Hà Nội, làm việc ở khu vườn xoài kiêm trại nghiên cứu thực phẩm chức năng của ông ở Hoài Đức, ngay ngoại thành Hà Nội.

Theo ông Trọng, hồi đó, ông thuê người làm cỏ ở trang trại mất 10 triệu đồng một tháng, thế nhưng chị Bảy tháo vát, quản lý đâu ra đấy, lại xắn tay cùng công nhân làm việc, nên chỉ tốn 3 triệu mỗi tháng mà vườn sạch tinh tươm.

Một hôm, đến trang trại vào lúc 12 giờ trưa, thấy công nhân nghỉ ngơi, mà Bảy vẫn làm cỏ ngoài vườn, mồ hôi mướt mát. Nhìn cô gái chân quê chăm chỉ, ông Trọng xúc động làm ngay mấy câu thơ: “Em ngồi nhổ cỏ nhưng vẫn đợi/ Chẳng hiểu cỏ kia có dễ không/ Chỉ chờ ai gọi thôi em nhé/ Đứng dậy đi em chim sổ lồng”.

Nghe mấy câu thơ đó, chị Bẩy không nói gì, mà lẳng lặng đi vào nhà ăn. Ông Trọng đi theo, nhấc lồng bàn, thì chỉ thấy món rau muống luộc và quả trứng.

Chị Bẩy mời ông ở lại ăn cùng. Ông Trọng toàn ăn cao lương mỹ vị, nhưng không ngờ bữa ấy chỉ có rau muống và quả trứng luộc lại ngon miệng đến thế.

{keywords}

Cô gái này đã yêu say đắm bác sĩ Trọng.

Ăn xong cơm, ông Trọng cứ tiếc nuối, rằng vừa “xuất thần” làm mấy câu thơ, mà ăn xong, no bụng, lại quên mất. Không ngờ, cô gái làm vườn ấy đọc lại từng chữ rành rọt, không thiếu chữ nào.

Không những thế, cô còn đọc rất nhiều bài thơ của ông, rồi bình từng câu, từng tứ. Ông Trọng càng giật mình, khi không hiểu vì sao, một cô gái làm vườn cho mình, mà lại thuộc nhiều thơ của mình đến vậy.

Sau này, ông mới biết, những đêm ở trang trại rộng mênh mông, buồn quá, cô lục đống sách, báo trong phòng của ông để đọc.

Là sơn nữ xứ Mường, Bẩy có tâm hồn lãng mạn, nên rất thích thơ. Những bài thơ về tình yêu, cảnh sắc thiên nhiên của ông Trọng, Bẩy chỉ đọc vài lần là thuộc.

Ông Trọng ngã bổ chửng, khi cô gái vẫn gọi ông bằng thầy cất lời: “Thầy ơi! Em muốn làm vợ thầy!”.

Ông Trọng bảo: “Nghe cô ấy nói thế, tôi quá giật mình. Nhưng suốt bao năm một mình gà trống nuôi con, giờ lại được cô gái trẻ tỏ tình thì thích thú lắm, nên tôi nhận lời ngay”.

Vài hôm sau, ông Trọng tìm lên huyện Yên Lập, cùng vài người thân để… hỏi vợ.

{keywords}

Ông Trọng.

Lúc ông Trọng lên, đã là chiều tối. Nhà gái tụ họp đông đủ. Dù đã được chị Bẩy nói trước, song mọi người vẫn không khỏi ngỡ ngàng, bởi chú rể quá già, nhiều tuổi hơn cả bố vợ.

Khi đó, ông Trọng đã 79 tuổi, còn bố vợ mới 68. Bố vợ gọi ông Trọng bằng anh, còn ông Trọng gọi bố vợ bằng ông.

Nhiều người xì xầm bàn tán. Mấy bà cô, bà thím còn lôi chị Bẩy ra ngoài khuyên giải mọi điều, nhưng ý Bẩy đã quyết, nên không ai lay chuyển được.

Tình cảnh lúc đó khá gay cấn, có nguy cơ đổ vỡ. Không để mọi người bàn ra tán vào nhiều, ông Trọng đã nói thẳng rằng, mai là ngày lành tháng tốt, nên xin được cưới luôn.

Ông bố vợ nghe con rể tương lai nói vậy, thì bảo: “Tôi sẽ hỏi ý kiến tổ tiên. Nếu tổ tiên đồng ý, thì tôi không có cách nào khác. Ngược lại, thì xin trả lễ cho anh”.

Nói rồi, ông bố vợ vào trong buồng, lấy chiếc đĩa cùng 2 đồng xu. Ông thắp hương trên bàn thờ, rồi gieo quẻ. Gieo xong, ông bảo với mọi người: “Được rồi. Các cụ đã đồng ý. Mai tổ chức cưới luôn”.

Ông Trọng hỏi lễ cưới ở đây thế nào? Các cụ già xúm vào bảo phải 1 con bò, một con lợn, trăm lít rượu, gà, gạo…

Ông Trọng chẳng cần nhẩm tính, đưa một cọc tiền to nhờ gia đình nhà gái mua sắm hộ, vì đường xa không mang được gì theo.

{keywords}

Tấm ảnh cưới phóng lớn của vợ chồng ông Trọng cùng những lời mô tả đám cưới dài 28 ngày, linh đình nhất Việt Nam.

Nhận xong lễ, thì thấy mọi người nhổ rào bó thành đuốc, đốt cháy đùng đùng tỏa đi khắp các hướng. Hóa ra, mọi người đốt đuốc soi đường đi mời cưới.

Hôm sau, đám cưới tưng bừng diễn ra. Cả họ nhà gái, cả bản đến dự, ăn uống no say, rượu rót tràn cả thung lũng. Chú rể Nguyễn Hữu Trọng tuy tóc đã bạc, nhưng uống rượu như nước lã, khiến cả nhà gái say nghiêng ngả.

Cưới xong ở nhà gái, thì ông Trọng đưa vợ về Hà Nội tiếp tục tổ chức lễ cưới.

Ông kể: “Có lẽ, đám cưới của tôi không chỉ to nhất Hà Nội từ trước đến nay, mà còn là đám cưới dài nhất, tới 28 ngày. Ngày cưới chính tôi tổ chức ở khách sạn tại Hà Nội, còn các ngày khác thì tổ chức ở khu nhà vườn Hoài Đức, bên sông Đáy.

Tôi gọi điện mời cưới. Mọi người hỏi cưới hôm nào, tôi bảo hôm nào đến cũng được, đều có cỗ và rượu.

Tôi tổ chức cưới dài ngày như thế, nên không ai có thể từ chối đến chúc mừng vì bận. Vì tôi tổ chức cưới kéo dài, nên khách đến rải rác, cứ mỗi ngày dăm mười mâm”.

Cưới xong, đúng một năm sau, thì vợ ông trở dạ, sinh cô con gái, đặt tên là Nguyễn Kim Phúc. Con cháu, người thân ông Trọng đều không tin ở tuổi ông vẫn có con, nên lúc chị Bẩy mang bầu thường nói ra, nói vào.

Nhiều người còn nói bóng gió rằng ông Trọng già rồi còn đi đổ vỏ. Thế nhưng, khi bé gái ra đời, nhìn khuôn mặt lột ông Trọng, thì không thấy ai bàn tán gì nữa.

Và để có nếp, có tẻ, ông Trọng bàn với vợ sinh tiếp. Năm 2012, cậu bé Nguyễn Hữu Đức ra đời, khi ông Trọng đã ở tuổi 82.

Lúc này, mọi người không còn bàn tán xôn xao chuyện cụ ông 82 tuổi vẫn sinh con nữa, mà người ta bàn tán, tò mò, vì sao cụ ông hiện đã 84 tuổi vẫn đáp ứng được chuyện chăn gối với vợ trẻ.

Bí quyết của ông Trọng là: Sống vô tư, thanh nhàn, không thù hận, kèn cựa, ăn uống sạch sẽ, bổ dưỡng, tích cực làm việc, rèn luyện thân thể. Đặc biệt, cần sử dụng thảo dược quý từ sớm, để loại trừ bệnh tật từ gốc.

(Theo VTC News)">

Chuyện tình cụ 80 và thiếu nữ 20 ở HN: Đám cưới kéo dài 28 ngày

Nhận định, soi kèo Al Hudod vs Zakho, 18h30 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế

Với những giá trị đặc sắc riêng có, mới đây, Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Ngọc Thiện đã ký chứng nhận "Nghề gốm Thanh Hà - phường Thanh Hà - thành phố Hội An - tỉnh Quảng Nam" được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Làng gốm Thanh Hà nằm ngay bên bờ sông Thu Bồn, thuộc địa bàn phường Thanh Hà, cách khu phố cổ Hội An hơn 3km về hướng Tây. Sử cũ kể rằng, đầu thế kỷ 16, các cư dân từ vùng Thanh Hóa di cư vào xứ Quảng mang theo nghề gốm dựng làng, xây lò, sản xuất những mặt hàng gốm gia dụng như nồi, bát, đĩa, ấm chén phục vụ cả một khu vực miền Trung Trung Bộ rộng lớn.

 

{keywords}
"Nghề gốm Thanh Hà", phường Thanh Hà, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam vừa được Bộ VHTTDL đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

 

Gốm Thanh Hà thịnh vượng nhất vào khoảng TK 17 – 18 gắn với thương cảng Hội An. Các sản phẩm của làng gốm được lên thuyền đi khắp vùng xứ Quảng, Thừa Thiên, rồi lên cả tàu biển vượt đại dương đến Nhật Bản, Trung Quốc, Tây Ban Nha…

Suốt mấy trăm năm qua, nghề gốm Thanh Hà có lúc thịnh lúc suy, nhưng tình yêu và sức sáng sạo của nghệ nhân làng gốm thì không bao giờ tắt. Đến nay làng gốm Thanh Hà vẫn giữ cách thức sản xuất thủ công và gần như độc nhất, đó là tạo hình bằng tay hoặc bàn xoay đạp chân, không có khuôn, không tráng men và nung bằng lò củi truyền thống.

Làng nghề hiện có 33 hộ sản xuất với khoảng 80 lao động, trong đó có 5 nghệ nhân ưu tú và 1 thợ giỏi. Sản phẩm có hai dòng là gốm sành nâu (đồ xanh), được nung với độ lửa cao từ 800 đến hơn 1.000 độ C và dòng gốm đỏ (đồ đỏ), được nung với nhiệt độ thấp từ 300 độ C trở xuống.

Ngày nay, sản phẩm làng gốm chủ yếu phục vụ dân dụng và du lịch với các sản phẩm nhỏ gọn, tinh xảo. Ngoài ra, một số sản phẩm cũng được sản xuất để phục vụ xây dựng kiến trúc và các công trình khách sạn, nhà hàng…

Ngày mùng 10 tháng 7 âm lịch hằng năm, giỗ tổ nghề gốm Thanh Hà đã trở thành một sinh hoạt văn hóa cộng đồng đặc sắc của người dân trong làng và du khách.

Tình Lê

">

Nghề gốm Thanh Hà trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

{keywords}Đúng 10 giờ, xe đưa linh cữu nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý đến quàn tại Nhà Tang Lễ TP. HCM ở quận 3, TP. HCM. 
{keywords}
Con cháu cố nhạc sĩ nhiều người ở Hà Nội, vừa hay tin đã đặt máy bay để vào TP. HCM nên chưa kịp có mặt sáng nay. Đến Nhà tang lễ thành phố có ông Nguyễn Văn Phúc (sinh năm 1935), em trai nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý. Ông là nguyên Hiệu phó trường Sân khấu Điện ảnh TP. HCM, từng đóng phim Dù gió có thổi.
{keywords}
Tiếp chuyện chúng tôi là bà Thanh Mai, vợ ông Phúc. "Bác đi rất nhẹ nhàng", bà nói. Hay tin anh chồng mất, cả nhà đã có mặt ở Nhà tang lễ từ sớm. Bà Mai cho biết, gia đình cố nhạc sĩ có 5 anh chị em (gồm 2 nữ, 3 nam), trong đó anh chị cả nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý đều mất khi tuổi rất cao, như người chị cả mất năm 99 tuổi.

{keywords}

"Hai anh em chúng tôi không sống với nhau nhiều. Năm 1945, anh ấy đi Việt Minh, hết chiến tranh lại làm công tác văn nghệ. Tôi ở nhà với mẹ, đến năm 1954 mới đi làm. Anh ấy là anh thứ 3 trong 5 anh chị em, đẹp trai nhất nhà", ông Phúc nói.
{keywords}
Linh cữu nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý. Rất nhiều nhạc sĩ như Trương Tuyết Mai, Vĩnh Lai, Phạm Minh Tuấn, Trần Hữu Bích, Thế Hiển,... đã đến viếng ông. Nhạc sĩ Trần Long Ẩn, chủ tịch Hội Âm nhạc TP. HCM dẫn đoàn đến viếng sau buổi họp ở hội.
{keywords}
Chị Thương, cháu người vợ thứ hai của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý, là người chăm sóc ông trong ngôi nhà nhỏ ở phường Đa Kao, Quận 1, TP. HCM suốt 30 năm nay cho đến khi ông mất. Cạnh chị là chắt nội của ông. "Cuối đời, bác chỉ ước gặp con gái nhưng không kịp. Bác mất do tuổi già chứ không phải bệnh, nói ông lao phổi là không đúng", chị kể. Chị cũng đính chính, cuộc sống cuối đời ông không quá túng thiếu. Cố nhạc sĩ có lương hưu hơn 6 triệu/tháng, chính quyền Hà Tĩnh gửi ông 5 triệu/tháng, chưa kể các khoản tiền nhỏ khác.
{keywords}
Chị Thương cũng nói, khoảng 3 ngày cuối đời, nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý bị xổ ruột, đi ngoài liên tục. Thông thường, khi chị cho ông uống thuốc sẽ bớt đi ngoài nhưng lần này không hiệu quả. Vì cố nhạc sĩ hễ ăn là ói ra nên chị cho ông uống sữa, tình trạng kéo dài 1 ngày thì ông mất. Chị kể: "Ông đi nhẹ nhàng lắm, không trăn trối gì, tôi kêu "Dượng ơi" mà ông nhắm mắt lại, thế là đi luôn". Tết mấy năm nay, chị Thương có đưa ông về Bảo Lộc đón Tết để ông tận hưởng không khí lạnh. Vậy mà ông đã đi trước khi năm mới sang.
{keywords}
Chia buồn của nhà thơ, nhà văn Lưu Trọng Văn, con trai cố thi sĩ Lưu Trọng Lư.
{keywords}
Một lời chia buồn khác được viết cẩn thận. Sinh thời, nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý được mọi người yêu quý vì tính cách và nể phục sự nghiệp âm nhạc đồ sộ.
{keywords}
Chị Thái Linh (65 tuổi), con gái thứ 2 cố nhạc sĩ, cũng chính là em bé đi vào âm nhạc nước nhà qua ca khúc "Mẹ yêu con". Chị mặc áo tang đón tiếp các khách viếng vì chị gái Như Mỹ ở Hà Nội chưa về kịp. "Hôm qua, ông đi vào ngày rất đẹp, ông đi rất nhanh, thanh thản, chúng tôi mừng cho ông", chị nói. Theo chị, gia đình cũng muốn phát nhạc của ông sáng tác cho ông vui, nhưng quy định Nhà tang lễ Thành phố không đồng ý nên thôi. Bên Hội Âm nhạc TP định an táng ông ở Nghĩa trang TP nhưng cố nhạc sĩ đã ký hợp đồng để yên nghỉ ở Nghĩa trang hoa viên Bình Dương khoảng 5 - 6 năm trước.
 
{keywords}
"Ông rất cưng tôi. Hồi nhỏ, hai bố con ngủ trong căn nhà tập thể ở số 96 Phố Huế, hễ đi toilet tôi đều phải gọi ông vì phía sau nhà tối lắm, sợ lắm. Tôi bây giờ 65 tuổi trông thế này thôi chứ hồi em bé tròn trĩnh đáng yêu lắm. Ông viết bài "Mẹ yêu con" cho tôi, bài hát mà hễ nghe ở bất cứ đâu, tôi cũng có thể khóc ngay. Tôi nhớ khoảng năm 1972, tôi tốt nghiệp THPT, sắp đi Nga học thì xuất hiện một đơn tố cáo nặc danh khiến việc đi học trì hoãn 1 năm, đó là lần đầu tôi thấy ông khóc. Cả đời ông vắt kiệt sức cho âm nhạc rồi, tôi muốn ông được yên, sớm siêu thoát", chị tâm sự.
{keywords}
Cụ Nguyễn Văn Phúc tay bắt mặt mừng NSND Trần Hiếu - ca sĩ thể hiện thành công nhiều ca khúc bất hủ của anh trai mình. 
{keywords}
Nghệ sĩ Trần Hiếu nói, anh kém nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý một con giáp nhưng thân thiết như anh em, bạn bè. Ông rất yêu tính cách của đàn anh vì "trước sau như một, không như người ta cứ lúc thế này khi thế khác". Thời trẻ, hai anh em thường xuyên gặp nhau, nếu Trần Hiếu viết nhạc thì cụ Tý là người nghe đầu tiên. Ngược lại, cụ Tý viết nhạc thì anh luôn được hát trước.
{keywords}
Về tình hình của mình, NSND Trần Hiếu nói, ông vẫn khỏe mạnh bình thường. Quyền Linh đến thăm đúng lúc ông bị ốm, mà tuổi già bị bệnh vặt là chuyện bình thường. Cuộc sống ông không quá khó khăn hay thiếu thốn như mọi người nghĩ. Vợ chồng Trần Hiếu sống trong căn hộ chung cư 49m2 ở Hà Nội khoảng 10 năm nay rất tốt. "Chắc người trẻ thương chúng tôi chứ người già chúng tôi quen vậy rồi", ông cười. 

Bài và ảnh: Gia Bảo

Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý qua đời ở tuổi 94

Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý qua đời ở tuổi 94

Gia đình nhạc sĩ "Mẹ yêu con" xác nhận tin ông qua đời chiều 26/12, hưởng thọ 94 tuổi.

">

Đám tang nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý

友情链接