Ngoại Hạng Anh

Có ý tốt nhắc bạn gái hở dây áo ngực, tôi bị mắng: Đồ vô duyên!

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-06 11:32:50 我要评论(0)

Đó là chia sẻ của chàng trai Lê Hải Nam (24 tuổi,óýtốtnhắcbạngáihởdâyáongựctôibịmắngĐồvôduyêlịch thilịch thi đấu nha hôm naylịch thi đấu nha hôm nay、、

Đó là chia sẻ của chàng trai Lê Hải Nam (24 tuổi,óýtốtnhắcbạngáihởdâyáongựctôibịmắngĐồvôduyêlịch thi đấu nha hôm nay Hà Nội) khi nhắc về những câu chuyện dở khóc, dở cười của chính bản thân từng trải qua khi mới học Phổ thông. Nghĩ lại chuyện này, Nam tự nhận đó là cách xử lý tình huống của một cậu trai mới lớn, thiếu tinh tế và khéo léo. 

{ keywords}
 

"Chuyện cũng chẳng có gì nhưng mình vẫn nhớ mãi. Thời đi học mình ngô nghê lắm, các bạn nữ cùng tuổi thì lại có phần già dặn hơn trong suy nghĩ. Có lần trong lúc tập thể dục ngoài trời, một bạn nữ cùng lớp không may tuột dây áo lót và mình khá bối rối khi nhìn thấy. 

Lúc ấy trên sân không chỉ có mình mà một vài bạn nam khác cũng đã thấy sự cố trang phục của bạn nữ nhưng không ai lên tiếng nhắc. 

Sợ sẽ có nhiều người khác thấy nên mình đã chạy lại và bảo: "Kéo dây áo lên đi bọn con trai nhìn thấy nãy giờ". Những tưởng mình sẽ nhận lại được lời cảm ơn từ bạn nữ nhưng mình đã lầm. 

Đáp lại mình là cú lườm "xém lông mày" của bạn nữ và câu chửi khiến mình bất ngờ: "Đồ vô duyên". Lúc đó mình khá hụt hẫng, nhưng giờ nghĩ lại mình thấy đúng, vì mình đã kém tinh tế trong chuyện này". 

Với Nam đó là một kỷ niệm xấu hổ, Nam cho rằng, đôi khi ý tốt thể hiện không đúng cách sẽ khiến đối phương cảm thấy khó chịu, đặc biệt là vấn đề riêng tư của bạn khác giới. Khi được hỏi: "Nếu được quay ngược lại thời gian, bạn sẽ xử lý tình huống ấy thế nào?", Nam không ngần ngại đáp: "Mình sẽ không nhắc trực tiếp, nếu được quay lại ngày đó mình sẽ chủ động nhờ một bạn nữ nào đấy nhắc khéo bạn kia kéo dây áo lên. Đôi khi ga lăng nhưng phải tinh tế mới được công nhận đó", Nam cười nói. 

Đồng cảm với tình huống của Nam, chàng trai Phạm Tùng Hân (25 tuổi, Quảng Bình) cũng cho rằng, đôi khi các bạn nữ lại quá nhạy cảm với các vấn đề liên quan tới bản thân, hoặc lại quá thiếu tinh tế khi lựa chọn trang phục nội y phù hợp. 

"Nhiều khi con trai chúng mình nhìn thấy ngượng lắm nhưng đâu dám hé miệng nói. Nhất là thời học cấp 3, có những buổi quan trọng phải mặc áo dài trắng, có bạn nữ dùng ngay chiếc áo lót màu mè lộ liễu. Đám con trai nhìn thấy ngượng nhưng nào dám nói gì", Hân nói. 

Thời gian gần đây khi mạng xã hội lan truyền hình ảnh một nữ Beauty Blogger chia sẻ quan điểm khi bị một người kém duyên soi mói chuyện hở nội y rằng: "Phụ nữ ai cũng mặc áo lót có gì lạ đâu mà phải che" nhận về nhiều ý kiến trái chiều.

Dù là nam giới nhưng cả Hân và Nam đều cho rằng việc nữ Beauty Blogger trên đáp trả lại bình luận kém duyên như trên là đúng. Song nếu như nhiều bạn nữ hiểu sai ý và cho rằng, việc không ngại ngần khi vô ý để lộ nội y là tư tưởng của sự hiện đại, tiến bộ và bảo vệ nữ quyền thì thật sự chưa đúng đắn. 

Tùng Hân bày tỏ: "Đúng là các bạn nữ có quyền bảo vệ chính mình trước những lời nói mang tính thiếu xây dựng và cố ý soi mói, bới móc những vấn đề nhạy cảm. Là nam giới nhưng mình thấy rằng nhiều bạn nữ khá mất tự tin khi chọn phải nội y không phù hợp. 

Nội y không cũng là trang phục cần chỉn chu, mình nghĩ vậy. Sự gợi cảm và phản cảm nó ở mức mong manh lắm. Là con trai mình biết, có những thứ cứ tự đập vào mắt chứ bản thân chúng mình cũng không muốn dán mắt vào vậy đâu".

Chàng trai 9x chia sẻ thêm, chung quy lại nội y là để che chắn, bảo vệ các bạn nữ và giúp các bạn tự tin hơn vậy nên hãy lựa chọn làm sao để các bạn cảm thấy thoải mái nhất với món đồ đó. 

Lắng nghe tâm sự của những bạn khác giới, cô nàng Trần Thúy Hiền (23 tuổi, Yên Bái) cho rằng, trong cuộc sống hiện đại ngày nay, vấn đề về nội y của con gái không còn quá nhạy cảm như các bạn nam đang nói. Có chăng nam giới bị phản ứng khi tham gia góp ý khi bạn nữ gặp vấn đề về trang phục là do cách chia sẻ chưa phù hợp và thiếu tế nhị? 

"Nhiều khi đang học giờ thể chất quai áo mình tuột, không biết làm thế nào mình vẫn phải nhờ bạn bè đứng chắn để mình xử lý. Trong đó cả nam, cả nữ các bạn đều cảm thấy việc đó là hết sức bình thường. Nhiều bạn nam còn ga lăng chắn áo khoác cho mình nữa mà. 

Con gái chúng mình sẽ cảm thấy rất biết ơn nếu được các bạn tâm lý và nhắc nhở về sự cố một cách tinh tế và mang tính xây dựng. Còn tất nhiên, nếu cảm thấy bị soi mói và để ý một cách thái quá chúng mình có quyền phản ứng lại chứ", Hiền nói. 

Còn bạn, bạn đã bao giờ gặp phải trường hợp như hai bạn trên? Các bạn đã xử lý tình huống này như thế nào? Hãy cùng chia sẻ ở phần bình luận nhé!

Theo Dân Trí

'Tôi khổ tâm vì vớ phải cô bạn gái thích khoe thân'

'Tôi khổ tâm vì vớ phải cô bạn gái thích khoe thân'

Ban đầu, khi mới gặp em, tôi nghĩ em là một cô gái thật tuyệt vời - tự tin, hòa đồng, giao tiếp xã hội tốt, khác hẳn với một người trầm tính, ít nói như tôi.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Ảnh cắt từ clip

Huyện Phú Ninh yêu cầu cô N. chấp hành nghiêm quyết định xử phạt trong 10 ngày, quá thời gian trên sẽ bị cưỡng chế thi hành.

Trước đó, ngày 7/8, mạng xã hội Facebook lan truyền 2 clip, nghi một cô giáo mầm non có hành động đánh và dùng cùi chỏ tác động vào mặt trẻ trong giờ học.

Clip đầu tiên dài 1 phút 47 giây, ghi lại hình ảnh cô giáo dùng cùi chỏ của mình hướng thẳng vào mặt học sinh 3 cái, sau đó có hành động như dùng tay đánh vào chân của em này. Cuối cùng, cô giáo này đã kéo em học sinh ra khỏi tầm quan sát của camera.

Clip thứ hai dài gần 1 phút, khi một em đang dùng gối đặt trên mặt, cô giáo này nằm gần đó, dùng gối đánh vào tay của em này, sau đó bỏ mặc em này khóc nức nở.

Theo tìm hiểu, clip trên diễn ra tại cơ sở mầm non tư thục Hoa Mặt Trời (thuộc khối phố Tân Thịnh – thị trấn Phú Thịnh - huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam).

Trao đổi với VietNamNet trưa 7/8, chị H.T.T (27 tuổi, ở huyện Phú Ninh, mẹ của em bị đánh) cho biết, sự việc trên diễn ra vào khoảng 15h ngày 6/8.

“Con trai tôi năm nay 2 tuổi rưỡi, gửi trẻ tại đây được hơn 2 tháng. Lúc đó tôi đang làm việc, kiểm tra camera thì thấy hai bạn giỡn với nhau, cô giáo sau đó đánh con tôi nhưng quay lưng với camera. Tôi điện người nhà lên đón con về gấp và báo với công an địa phương để xử lý. Sáng nay, cô giáo đã lên nhà tôi xin lỗi và thừa nhận dùng cùi chỏ đánh trúng mặt và đánh vào chân của cháu.

Tôi đã cho cháu đi khám và không có dấu hiệu thương tích”, chị T. nói.

Trưởng Phòng GD-ĐT huyện Phú Ninh (tỉnh Quảng Nam) Nguyễn Thị Nhàng cho biết, clip trên được ghi lại vào ngày hôm qua tại cơ sở mầm non tư thục Hoa Mặt Trời, do cô Nguyễn Thị Nữ phụ trách, người trong clip chính là cô này.

“Chúng tôi đã làm việc với thị trấn Phú Thịnh để tiếp tục điều tra, nắm rõ sự việc. Cùng với đó, đã đến trực tiếp nhà phụ huynh lấy thông tin rõ hơn”, bà Nhàng thông tin.

" alt="Thúc cùi chỏ vào mặt trẻ 2 tuổi, cô giáo bị phạt 15 triệu đồng" width="90" height="59"/>

Thúc cùi chỏ vào mặt trẻ 2 tuổi, cô giáo bị phạt 15 triệu đồng

Ông Trần Việt Vĩnh, CEO của FIIN cho hay, hiện có khoảng 20 công ty Trung Quốc đăng ký núp bóng thành các công ty hoạt động kinh doanh tại Việt Nam và cho vay theo mô hình hoạt động của công ty tài chính, nhưng lại không có giấy phép kinh doanh dịch vụ tài chính tại Việt Nam.

Cho đến thời điểm này, chưa có một con số thống kê chính xác các doanh nghiệp của Trung Quốc núp bóng người Việt cho vay online với mức lãi suất “cắt cổ” tại thị trường Việt Nam. Theo ông Nguyễn Hòa Bình, Chủ tịch Nexttech cho biết, hiện nay có khoảng 60 – 70 doanh nghiệp của Trung Quốc vào thị trường Việt Nam lập doanh nghiệp và thuê người Việt đứng tên để cho vay tiền online.

Tuy nhiên, ông Trần Việt Vĩnh, CEO của FIIN – một công ty hoạt động theo mô hình cho vay ngang hàng (P2P) cho rằng, có khoảng 20 doanh nghiệp Trung Quốc núp bóng kiểu này nhưng đang triển khai hơn 60 app cho vay online ở thị trường Việt Nam.

Ông Trần Việt Vĩnh cho biết, các doanh nghiệp Trung Quốc thường đăng ký núp bóng thành các công ty hoạt động kinh doanh tại Việt Nam và cho vay theo mô hình hoạt động của công ty tài chính, nhưng lại không có giấy phép kinh doanh dịch vụ tài chính tại Việt Nam. Mỗi doanh nghiệp Trung Quốc này thường tạo ra nhiều app với tên gọi khác nhau để tiếp cận tới người vay trên môi trường mạng Internet. Qua các app cho vay online này, các doanh nghiệp Trung Quốc cung cấp dịch vụ “tín dụng đen, cho vay nặng lãi” với lãi suất thậm chí có thể lên tới 700%/năm. Sau đó, họ sử dụng các hình thức thu đòi nợ kiểu "khủng bố tinh thần", bôi nhọ người vay hoặc làm phiền người có liên quan trong danh bạ của người vay.

CEO của FIIN đưa ra một con số thống kê khá giật mình rằng các doanh nghiệp tín dụng đen này của Trung Quốc lại đang chiếm tới hơn 60% số lượng giao dịch cho vay online qua app tại Việt Nam. Nếu khách hàng bị dính bẫy tín dụng đen đội lốt ứng dụng cho vay trực tuyến do các doanh nghiệp Trung Quốc điều hành sẽ phải trả lãi phí “cắt cổ”, lên tới 700%/năm. "Nếu không trả lãi, khách hàng sẽ bị bọn chúng đe doạ, và bôi nhọ danh dự, nhân phẩm trên mạng xã hội. Không chỉ có vậy, những người thân quen của người vay cũng bị quấy rối, làm phiền”, ông Trần Việt Vĩnh nói.

CEO của FIIN cho rằng, nếu không có biện pháp ngăn chặn kịp thời các doanh nghiệp tín dụng đen này của Trung Quốc đang hoành hành tại Việt Nam sẽ ảnh hưởng đến các công ty Fintech tại Việt Nam đang hoạt động theo mô hình P2P. Đồng thời làm cho người dân có hiểu nhầm cứ app cho vay online là tín dụng đen, là cho vay nặng lãi nên sẽ không sử dụng dịch vụ nữa. Như vậy, khách hàng sẽ có tâm lý e ngại, lo sợ khi tiếp cận dịch vụ tài chính số.

Bên cạnh đó, các công ty của Trung Quốc đang núp bóng doanh nghiệp Việt sẽ gây nhiễu loạn thông tin. Hậu quả là các cơ quan quản lý nhà nước sẽ gặp khó khăn trong việc xây dựng hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp đổi mới sáng tạo thật sự trong lĩnh vực Fintech, kìm hãm sự phát triển của các mô hình dịch vụ tài chính mới trên mạng Internet như P2P.

Cũng theo ông Vĩnh, theo số liệu của Ngân hàng thế giới, tỷ lệ người dân Việt Nam khó tiếp cận hoặc chưa tiếp cận được các dịch vụ tài chính trực tuyến chính thức còn cao, tới gần 70%. Theo xu hướng phát triển của thế giới và khu vực, các giải pháp đổi mới sáng tạo dựa trên nền tảng công nghệ để cung ứng dịch vụ tài chính số trên môi trường online sẽ nở rộ trong thời gian tới. "Vì vậy, cơ quan quản lý nhà nước cần sớm ban hành khung pháp lý thí điểm (sandbox) cho các mô hình dịch vụ mới như P2P Lending. Các khung pháp lý thí điểm này sẽ tạo cơ hội công bằng cho các doanh nghiệp nội địa được tiếp cận  và tham gia cung ứng dịch vụ tài chính trực tuyến. Đồng thời, cần công khai danh sách các công ty hoạt động đúng mô hình và đang trong chương trình thí điểm”, ông Trần Việt Vĩnh nói.

Các công ty Fintech của Việt Nam cũng cho rằng, một trong những yếu tố rất quan trọng đó chính là vai trò của truyền thông thông tin để người dân có thể tự phân biệt được các dấu hiệu nhận biết các công ty Trung Quốc núp bóng app cho vay online. Qua đó, người dân có thể dễ dàng phân biệt những hoạt động tín dụng đen, cho vay nặng lãi với các công ty công nghệ tài chính của Việt Nam đang hoạt động theo đúng quy định của pháp luật.

Thái Khang

Ứng dụng cho vay nặng lãi online của Trung Quốc đang tràn vào Việt Nam

Ứng dụng cho vay nặng lãi online của Trung Quốc đang tràn vào Việt Nam

Chủ tịch Nexttech Nguyễn Hòa Bình cho biết, hiện nay có khoảng 60 – 70 doanh nghiệp của Trung Quốc vào thị trường Việt Nam lập doanh nghiệp và thuê người Việt đứng tên để cho vay tiền online với lãi suất "cắt cổ".

" alt="CEO FIIN: “DN tín dụng đen Trung Quốc chiếm hơn 60% giao dịch cho vay qua app tại Việt Nam”" width="90" height="59"/>

CEO FIIN: “DN tín dụng đen Trung Quốc chiếm hơn 60% giao dịch cho vay qua app tại Việt Nam”