Thủ tướng gợi ý nghiên cứu môn Lịch sử có phần bắt buộc và tự chọn
Liên quan đến việc dạy và học môn Lịch sử ở bậc THPT,ủtướnggợiýnghiêncứumônLịchsửcóphầnbắtbuộcvàtựchọkqc1 mới đây, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã yêu cầu các cơ quan tiếp tục nghiêm túc, cầu thị lắng nghe ý kiến của người dân, chuyên gia. Đồng thời, các cơ quan cần tổng kết thực tiễn, nghiên cứu, xử lý; có giải pháp kịp thời, vừa bảo đảm chủ trương, quy định của Đảng và pháp luật của Nhà nước, vừa phù hợp thực tiễn; đáp ứng mong muốn của người dân và các chuyên gia cũng như yêu cầu nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập môn Lịch sử.
Thủ tướng đưa ra gợi ý có thể quy định theo hướng môn Lịch sử vừa có vừa có phần bắt buộc, phần tự chọn.
Theo người đứng đầu Chính phủ, truyền thống văn hóa lịch sử cũng là một nguồn lực, đầu tư cho giáo dục văn hóa, lịch sử là đầu tư cho sự phát triển. Với các chính sách tác động tới toàn dân, tới lợi ích chính đáng của người dân thì phải rất thận trọng, nghiên cứu, tính toán kỹ lưỡng.
Trước đó, ngày 2/6, Thủ tướng cũng đã ra chỉ đạo “nóng” về môn Lịch sử trong chương trình THPT, trong đó yêu cầu Bộ GD-ĐT khẩn trương tổ chức Hội thảo với các cơ quan, đơn vị liên quan, các chuyên gia, các nhà khoa học để thảo luận kỹ lưỡng, đánh giá toàn diện để đề xuất phương án phù hợp, đồng thời báo cáo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam; làm tốt hơn công tác truyền thông để xã hội được cập nhật đầy đủ hơn đối với chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước trong công tác giáo dục lịch sử cho học sinh.
'Bộ GD-ĐT cần giải thích đã, đang và sẽ làm gì với môn Lịch sử' GS Vũ Minh Giang - Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Đào tạo ĐH Quốc gia Hà Nội, Phó Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam - chia sẻ quan sát của ông rằng trước khi tiến hành công cuộc đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo, thì môn Lịch sử dường như đang đứng trước một thực tế là học sinh không thích. GS Giang nhận định luồng ý kiến khẳng định môn Lịch sử rất quan trọng, bắt buộc phải học, bắt buộc phải thi cũng xuất phát từ cái tâm, muốn môn học này được trọng thị. Thầy cô giáo dạy Lịch sử cũng muốn môn mình dạy là môn chính. Đây là đề cao môn Sử theo cách nhìn quan phương – tức là nhìn theo góc độ quản lý, chính quyền. Còn một quan điểm thứ hai, theo GS Giang, là phải đổi mới căn bản chương trình giáo dục và đào tạo. "Ở khuynh hướng này, tôi ủng hộ xu hướng làm sao đó để môn Lịch sử hấp dẫn hơn, không cần dạy nhiều những thứ cụ thể mà làm sao để học sinh tự thấm, tự tìm hiểu. Khi học sinh có sự ham thích, mong muốn tìm hiểu thì các em sẽ làm mọi cách để tìm hiểu. Đó mới là đổi mới căn bản toàn diện” – GS Giang phân tích. GS Vũ Minh Giang cũng chỉ ra một thực tế rằng trước đây, Lịch sử là môn học bắt buộc từ lớp 1 đến lớp 12. Tuy nhiên, có một “khúc quanh” trong hệ thống giáo dục đào tạo là 38% học sinh cấp 2 không vào cấp 3 mà đi học nghề, đi làm công nhân… Mỗi năm, 1 triệu học sinh tốt nghiệp lớp 12 không bao gồm những học sinh này. “Nếu chúng ta dạy theo cách cũ, tức là dạy Lịch sử bắt buộc từ lớp 1 đến lớp 12, giai đoạn lịch sử cận hiện đại rơi vào cấp THPT, thì những học sinh học THCS nhưng không có điều kiện tiếp tục học THPT sẽ mất giai đoạn lịch sử đó. Việc tổ chức lại môn Lịch sử có lường tới thực tế này” – GS Giang chỉ rõ. Một điều quan trọng nữa, theo GS Giang, là chúng ta rất muốn dạy cho học sinh phổ thông, dù sau này có trở thành ai, thì phải có sự hiểu biết về đất nước mình, dân tộc mình, truyền thống của cha ông mình. “Tôi nghĩ rằng những gì lãnh đạo cấp cao của Đảng, nhà nước đang làm là tập trung vào điều đó. Suốt chiều dài lịch sử những gì kết tinh lại chính là văn hóa. Tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc ngày 24/11/2021, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nói “Văn hóa là hồn cốt của dân tộc”. Văn hóa là những giá trị được kết tinh trong quá trình lịch sử. Chúng ta quan tâm đến văn hóa, lịch sử như vậy thì không có lý do gì để coi nhẹ môn Lịch sử cả”. Trở lại với phương án dạy Lịch sử ở phổ thông, vị GS này chia sẻ ông được biết là tới đây, Bộ GD-ĐT cũng sẽ có lộ trình cho môn học này chứ không phải thay đổi ngay lập tức. “Theo tôi, chúng ta nên học các nền giáo dục tiên tiến, trong đó có những nước có sự đổi mới không chỉ một lần mà được tiến hành thường xuyên. Chúng ta phải có 3 động thái với giáo dục: luôn phải nhìn lại chặng đường đã qua, tổng kết cái gì được và chưa được, rồi tiếp tục đổi mới - thì việc xây dựng những chương trình như thế này sẽ có sự chuẩn bị nhưng cũng không phải là “nhất thành bất biến”". Cuối cùng, GS Giang nhấn mạnh: “Điều rất cần hiện nay là Bộ GD-ĐT và các cơ quan có trách nhiệm phải giải thích rõ cho nhân dân biết chúng ta đã, đang và sẽ làm gì. Mọi người nếu chỉ nhìn vào vòng xoáy 'bên này muốn bỏ, bên kia muốn giữ' thì không đúng với bản chất hiện tượng mà chúng ta muốn xem xét”. |
Ngân Anh – Thúy Nga
-
Kèo vàng bóng đá Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1: Kịch bản quen thuộcOne Piece: Kaido tự tử... rồi đánh bại liên minh Kid và những uẩn khúc phía sauArgentina vs Croatia: HLV Sampaoli thẳng tay trảm DI Maria và RojoLàm thế nào để tăng cân sau TếtSoi kèo góc Leicester City vs Fulham, 22h00 ngày 18/1Điều gì ẩn sau công cụ tìm kiếm tự phát triển của Apple?Sáu chế độ lái phổ biến trên ô tô cần biếtChung kết C1, Real Madrid vs Liverpool: Ronaldo cho Salah ngửi khóiSiêu máy tính dự đoán Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1Chọn sàn gỗ giữ ấm và tiện lợi cho mùa Đông này
下一篇:Nhận định, soi kèo Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1: The Kop gặp khó
- ·Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Monchengladbach, 0h30 ngày 19/1: Khó có bất ngờ
- ·Messi hỏng phạt đền World Cup 2018: Messi ám ảnh bởi Ronaldo
- ·Chọn nhà: ngoài giá mềm cần chất lượng
- ·Làm đẹp khung cửa sổ lãng mạn và ấm cúng trong mùa Đông
- ·Soi kèo phạt góc AS Roma vs Genoa, 2h45 ngày 18/1
- ·HP Envy 13 mạnh mẽ hơn với bộ vi xử lý Intel Tiger Lake
- ·Hỗ trợ điều trị viêm đại tràng nhờ công nghệ Nhật
- ·Cuối năm, người trẻ thêm nhiều cơ hội sở hữu nhà
- ·Nhận định, soi kèo Adelaide United vs Melbourne Victory, 15h35 ngày 18/1: Đội khách xa lầy
- ·Kèo Iran vs Maroc: Mèo Achiles dự đoán Iran thắng, World Cup 2018
- ·Kèo World Cup 2018: Brazil vững số 1, Argentina rớt thảm
- ·Dọn nội thất ô tô quan trọng như dọn nhà đón Tết
- ·Nhận định, soi kèo Nam Định vs Thể Công Viettel, 18h00 ngày 19/1: Khó cho cửa trên
- ·Truyện Dược Thần
- ·Phóng xe như tên bắn qua ngã tư, nam thanh niên bị cuốn vào gầm xe container
- ·Huawei muốn xây nhà máy chip không sử dụng công nghệ Mỹ
- ·Nhận định, soi kèo Getafe vs Barcelona, 03h00 ngày 19/1: Barca bật chế độ “hủy diệt”
- ·7 chăm sóc da đẹp tự nhiên từ bên trong
- ·Toyota chưa vội bán Corolla Altis 2020 ở Việt Nam
- ·Vsmart Aris Pro
- ·Nhận định, soi kèo Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1: Khẳng định đẳng cấp
- ·7 điều cần làm để bảo vệ mắt cho những ai thường xuyên dùng máy tính, smartphone
- ·Truyện Gió Ấm Không Bằng Anh Thâm Tình
- ·iPhone 11 xách tay về Việt Nam giá rẻ, cháy hàng ngay trong đêm
- ·Soi kèo phạt góc Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1
- ·Ô tô thắng lớn, thưởng Tết cả trăm triệu cho nhân viên
- ·Nhận định, soi kèo Buriram United vs Khonkaen United, 18h00 ngày 19/1: Củng cố ngôi đầu
- ·Hướng dẫn sử dụng mạng xã hội Lotus cơ bản
- ·Cách tăng giảm kích thước biểu tượng ứng dụng trên iPadOS 13
- ·Chuyển đổi số cho doanh nghiệp vừa và nhỏ như thế nào?
- ·Nhận định, soi kèo Smouha vs ZED FC, 22h00 ngày 17/1: Khách tự tin
- ·Dừng đèn đỏ cũng thiệt mạng, xe máy quá yếu thế
- ·Mẹ đảm tự làm tường thảm lá siêu đẹp trang trí nhà dịp tết chỉ với 1 triệu đồng
- ·Chọn sàn gỗ giữ ấm và tiện lợi cho mùa Đông này
- ·Soi kèo phạt góc AS Roma vs Genoa, 2h45 ngày 18/1
- ·Bộ TT&TT tổ chức Hội thảo, Triển lãm về doanh nghiệp và sản phẩm Make in Viet Nam