Ô tô lao xuống mương ở Hà Nội, dân mạng “đau đầu” tìm nguyên nhân
Nhìn từ hiện trường vụ tai nạn này,ÔtôlaoxuốngmươngởHàNộidânmạngđauđầutìmnguyênnhâlịch bóng đá thế giới hôm nay dân mạng không khỏi tranh luận sôi nổi về nguyên nhân thực sự.
Trộm xe Range Rover tiền tỷ rồi gây tai nạn liên hoàn(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo Urawa Red Diamonds vs Kyoto Sanga, 17h30 ngày 16/4: Đứt mạch thắng lợi
Họ đã thông tin về cảnh báo y tế của chính phủ Bỉ. Theo đó, người bệnh phải tự cách ly trong 3 tuần và tránh mọi quan hệ tình dục.
Ảnh minh họa: Newsdayexpress Trong tuần qua, sự lây lan của đậu mùa khỉ đã khiến các nhà chuyên môn lo ngại. Đây là căn bệnh hiếm gặp do virus gây ra, chủ yếu ở châu Phi hoặc từ những người đi du lịch đến châu lục này.
Hiện đã có 100 ca bệnh bên ngoài Trung và Tây Phi, rải rác ở châu Âu, Mỹ, Australia.
Bệnh đậu mùa khỉ có thời gian ủ bệnh từ 5 đến 21 ngày. Vì vậy, mọi người được cảnh báo là phải cẩn trọng trong 3 tuần sau khi phơi nhiễm hoặc phát hiện mắc bệnh.
Tổ chức Y tế Thế giới cho biết mọi người có thể nhiễm virus khi tiếp xúc gần với tổn thương da của người bệnh, hít phải các giọt đường hô hấp hoặc chạm vào một vật bị ô nhiễm (chẳng hạn như khăn hoặc giường).
Việc lây truyền qua các giọt bắn đòi hỏi phải tiếp xúc trực diện lâu dài. Điều này khiến nhân viên y tế, các thành viên trong gia đình của bệnh nhân có nguy cơ cao hơn.
Giới chuyên gia nhận định, đợt bùng phát đậu mùa khỉ ít có khả năng lan rộng như Covid-19.
Các triệu chứng sớm của bệnh đậu mùa khỉ bao gồm sốt, nhức đầu, đau cơ, đau lưng, mọc những nốt sần sùi, mụn nước… Đa số các ca bệnh đều không trở nặng, ít nguy cơ tử vong.
An Yên(Theo Metro)
Tỷ lệ tử vong của bệnh đậu mùa khỉ
Trong số hơn 57.000 ca mắc đậu mùa khỉ, ít nhất 22 người đã chết, chiếm tỷ lệ khoảng 0,04%." alt="Người mắc đậu mùa khỉ khi đến Bỉ áp dụng cách ly 21 ngày" />Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng và Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ chứng kiến lễ ký cam kết đồng hành, hỗ trợ của ngành TT&TT và ngành GD&ĐT trong phòng chống dịch bệnh Covid-19.
Sự kiện có sự tham dự của Ủy viên Trung ương, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng; Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ; Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng và Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Văn Phúc.
Phát biểu tại lễ ký, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, ngành TT&TT đã luôn đồng hành cùng ngành GD&ĐT, có thể kể đến chương trình Internet miễn phí cho các trường học - chương trình đã được các tổ chức quốc tế, trong đó có Liên minh Viễn thông Thế giới đưa thành Case Study để phổ biến ra toàn cầu.
“Trong Chiến lược Chuyển đối số Quốc gia thì ngành GD&ĐT được ưu tiên số 1. Một quốc gia chuyển đổi số thành công thì đầu tiên phải thành công trong chuyển đổi số giáo dục và đào tạo. Vì chính ngành này chuẩn bị lực lượng công dân và nhân lực có kỹ năng số”, Bộ trưởng khẳng định.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu tại lễ ký cam kết. Theo Bộ trưởng, trong Chỉ thị thứ 2 của ngành TT&TT về việc hiệu triệu tất cả các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam tích cực tham gia phát triển các ứng dụng công nghệ số để giúp cuộc sống của chúng ta vẫn tiếp tục diễn ra, nhưng theo cách không tiếp xúc, hình thành một trạng thái bình thường mới, vừa được ban hành ngày hôm qua, ngày 25/3/2020, thì ngành GD&ĐT cũng được nhắc đến đầu tiên, được tập trung chỉ đạo đầu tiên.
Nhận định đại dịch Covid-19 tạo ra cơ hội trăm năm cho Chuyển đổi số quốc gia, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng phân tích, các hoạt động kinh tế xã hội bị ngưng trệ theo cách cũ. Tất cả chúng ta sẽ phải sáng tạo ra những cách vận hành mới để cho cuộc sống vẫn tiếp diễn, học tập, làm việc và giải trí vẫn phải được tiếp tục. Lĩnh vực ICT nhận về mình một sứ mệnh mới, sáng tạo các giải pháp công nghệ số, học tập và làm việc phân tán để duy trì các hoạt động kinh tế xã hội, nhằm giúp chống dịch thành công, cũng như giảm tối đa suy thoái kinh tế, và sau dịch là bứt phá vươn lên.
“Việt Nam chúng ta có thuận lợi là có nhiều doanh nghiệp công nghệ số có năng lực, có tiềm lực, có đội ngũ đông đảo các doanh nghiệp công nghệ số rất sáng tạo. Các doanh nghiệp này đang chuyển hướng Make in Vietnam, sáng tạo các sản phẩm Việt Nam để thúc đẩy chuyển đổi số.
Chúng ta có thể tự hào nói rằng, hầu hết các sản phẩm hỗ trợ chuyển đổi số đều có thể do các doanh nghiệp số Việt Nam phát triển. Hôm nay, chúng ta sẽ chứng kiến điều đó trong lĩnh vực GD&ĐT”, người đứng đầu ngành TT&TT chia sẻ.
“Tạm ngừng đến trường, không dừng việc học”
Theo Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ, dịch Covid-19 ảnh hưởng nặng nề đến ngành giáo dục. Giai đoạn đầu, lùi thời gian học là giải pháp ngành Giáo dục đã áp dụng để phòng dịch bệnh.
Tuy nhiên, dịch Covid-19 ngày càng diễn biến phức tạp, ngành Giáo dục đã tập trung rà soát nội dung các môn học của học kỳ II năm học 2019 – 2020 của các lớp từ 1 đến 12, nhất là lớp 9 và lớp 12. Trên cơ sở rà soát theo hướng tinh gọn lại, giảm các nội dung chưa nhất thiết phải ưu tiên, tổ chức xây dựng, thẩm định các bài giảng điện tử, bài giảng để ứng dụng trên các nền tảng công nghệ.
Đồng thời, Bộ GD&ĐT cũng ban hành bài thi minh họa tham khảo cho kỳ thi THPT quốc gia năm 2020. “Nguyên tắc của chúng tôi là giảm những nội dung có thể giảm được nhưng vẫn phải giữ, không buông lỏng chất lượng”, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nhấn mạnh.
Cho biết hiện nay ngành GD&ĐT không đặt vấn đề lùi thời gian học, người đứng đầu ngành Giáo dục chỉ rõ, sẽ tăng cường chuyển từ học trực tiếp sang trực tuyến, vẫn đảm bảo nội dung cơ bản. Cùng với đó, tăng cường các điều kiện để đảm bảo chất lượng, đặc biệt là ứng dụng công nghệ trong kiểm tra, giám sát, đánh giá.
Cũng theo Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ, trong hôm nay, Bộ GD&ĐT sẽ ban hành Hướng dẫn dạy học qua Internet, trên truyền hình cho học sinh. Được biết, hướng dẫn này sẽ quy định cụ thể các yêu cầu về hạ tầng kỹ thuật, học liệu/bài giảng, yêu cầu đối với giáo viên và học sinh tham gia dạy - học, cách tổ chức thực hiện và đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Thời gian qua, với quan điểm chỉ đạo “tạm dừng đến trường, không dừng việc học”, hiện đã có 14 kênh truyền hình phát sóng các bài giảng giáo dục phổ thông; nhiều trường phổ thông đẩy mạnh ứng dụng các hệ thống quản lý học tập (LMS) để tổ chức dạy và quản lý dạy và học trực tuyến; 92/240 trường đại học đang áp dụng phương thức đào tạo trực tuyến; kho bài giảng e-learning của Bộ GD&ĐT với 5.000 bài giảng giáo dục phổ thông đã và đang được các giáo viên, học sinh trên cả nước khai thác, sử dụng miễn phí.
Sẽ có nhiều nền tảng, ứng dụng tiếp tục cam kết hỗ trợ ngành Giáo dục
Để thúc đẩy mạnh mẽ quan điểm chỉ đạo nêu trên của Bộ GD&ĐT, các doanh nghiệp, các đơn vị trong ngành TT&TT vừa chính thức cam kết hỗ trợ ngành giáo dục trong thời Covid-19, với những hỗ trợ cụ thể như: đưa các chương trình của Bộ GD&ĐT lên truyền hình; báo chí sẽ tăng cường truyền thông về chuyển đổi số trong GD&ĐT; các doanh nghiệp viễn thông, mạng xã hội Việt Nam hỗ trợ nhắn tin đến mọi người dân liên quan về các thông báo quan trọng của Bộ GD&ĐT.
Các doanh nghiệp viễn thông di động sẽ miễn phí toàn bộ dữ liệu cho thày cô và học sinh liên quan đến các chương trình học từ xa của ngành GD&ĐT; Viettel và VNPT hỗ trợ miễn phí hệ sinh thái đào tạo và quản lý giáo dục cho tất cả 43.000 trường học, miễn phí máy chủ, băng thông phục vụ đào tạo từ xa cho các trường đại học.
“Gói hỗ trợ mùa Covid-19 ước tính là hàng ngàn tỉ đồng mỗi tháng. Các doanh nghiệp TT&TT cũng sẽ đầu tư mạnh mẽ để hướng đến mục tiêu mỗi hộ gia đình một đường cáp quang tốc độ cao, mỗi người dân một điện thoại thông minh kết nối 4G, 5G”, đại diện Bộ TT&TT thông tin.
Tại lễ ký, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng cho biết, đây là gói cam kết ban đầu của các doanh nghiệp hạ tầng viễn thông Việt Nam cho ngành giáo dục. Tiếp theo sẽ là những nền tảng khác nữa, các ứng dụng khác nữa của các doanh nghiệp viễn thông, CNTT khác nữa để phục vụ cho ngành giáo dục nước nhà. Sự hợp tác giữa ngành TT&TT và ngành GD&ĐT tạo sẽ là liên tục và mãi mãi.
Bộ TT&TT và Bộ GD&DT cũng sẽ hợp tác với nhau đề ra các tiêu chuẩn về CNTT và an toàn thông tin để đảm bảo tính mở của các nền tảng, đảm bảo tính kết nối liên thông với các lĩnh vực khác, đảm bảo các ứng dụng sẽ được phát triển bởi mọi doanh nghiệp khác. Đảm bảo không có tình trạng độc quyền hoặc vi phạm bảo mật dữ liệu cá nhân.
Bày tỏ mong muốn GD&ĐT, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ sẽ tiếp tục đặt hàng nhiều hơn nữa, đưa ra nhiều yêu cầu thách thức hơn nữa cho ngành TT&TT, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chia sẻ: “Chúng tôi luôn nhận thức rằng, ngành ICT nước nước nhà chỉ có thể mạnh lên, sánh vai với các cường quốc năm châu nếu ngành GD&ĐT, cũng như mọi ngành khác, đặt ra cho ngành ICT các yêu cầu cao, càng cao càng tốt, càng thách thức càng tốt. Việc vĩ đại sẽ tạo nên người vĩ đại. Chúng tôi sẽ vô cùng biết ơn bất cứ ai đưa ra yêu cầu cao hơn cho ngành ICT”.
Người đứng đầu ngành TT&TT kỳ vọng tới đây sẽ có thêm nhiều các doanh nghiệp khác nữa, nhất là các doanh nghiệp phát triển ứng dụng sẽ tích cực tham gia chuyển đổi số ngành giáo dục và đào tạo, và đặc biệt là các ứng dụng kịp thời cho dạy và học trực tuyến thời Covid-19.
“Thành công trước nay thường đến từ chính giữa những cuộc khủng hoảng. Bộ TT&TT kêu gọi toàn thể cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đồng lòng, chung tay, nhanh hơn nữa, sáng tạo hơn nữa, nắm bắt thời cơ hiếm có trong công cuộc chuyển đổi số. Đây cũng là cách mà các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam làm để bao mạng sống mà Covid-19 đã lấy đi, để sự cố gắng mà tất cả chúng ta đang chung tay chống dịch sẽ không bị phí hoài”, Bộ trưởng nói.
(Quý độc giả có thể xem toàn văn phát biểu của Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng tại lễ ký cam kết tại đây)
Vân Anh
" alt="Toàn ngành TT&TT cam kết hỗ trợ ngành Giáo dục để “tạm dừng đến trường, không dừng việc học”" />Một thiết bị mạng 5G Make in Vietnam đang trong quá trình hoạt động thử nghiệm tại trụ sở Bộ TT&TT. Ảnh: Trọng Đạt
Theo bộ chỉ tiêu này, các thiết bị đầu cuối 5G tại Việt Nam sẽ hoạt động trong 2 dải tần FR1 (410 MHz - 7125 MHz) và FR2 (24250 MHz - 52600 MHz).
Tại dải tần FR1, các băng tần thiết bị đầu cuối 5G được phép hoạt động là n1, n3, n5, n8, n28, n40, n41, n77v và n79. Với dải tần FR2, thiết bị đầu cuối 5G được hoạt động tại băng tần n258.
Với Bộ chỉ tiêu chất lượng dịch vụ mạng 5G, đây là các tiêu chí để xây dựng tiêu chuẩn cơ sở, thiết lập mạng và đánh giá chất lượng dịch vụ mạng 5G tại Việt Nam.
Theo Bộ chỉ tiêu chất lượng của Bộ TT&TT, tốc độ tải dữ liệu trung bình hướng xuống của dịch vụ mạng 5G tại Việt Nam phải ở mức tối thiểu là 100 Mbps. Tốc độ tải dữ liệu trung bình hướng lên phải ≥ 50 Mbps.
Ngoài ra, 95% số mẫu tải hướng xuống phải có tốc độ ≥ 30 Mbps. Về độ trễ, Bộ TT&TT yêu cầu thời gian trễ truy nhập trung bình của mạng 5G tại Việt Nam phải <= 50 ms.
Tốc độ 5G thử nghiệm tại Việt Nam đạt mốc 400 Mbps. Đáng chú ý khi thử nghiệm này dùng cả thiết bị đầu cuối 5G (Vsmart Aris) và thiết bị mạng 5G (Viettel) do các doanh nghiệp Việt Nam tự sản xuất. Ảnh: Trọng Đạt Đây chỉ là những thông số cơ bản dùng làm chỉ tiêu đánh giá chất lượng dịch vụ mạng 5G tại Việt Nam. Về mặt lý thuyết, tốc độ truy cập dữ liệu mà một mạng 5G cung cấp có thể lên tới 10 Gbps.
Thực tế cho thấy, trong quá trình thử nghiệm tại trụ sở Bộ TT&TT, mạng 5G đường xuống của nhà mạng Viettel đã đạt tốc độ hơn 400 Mbps. Do vẫn còn đang trong quá trình thử nghiệm, tốc độ này dự kiến sẽ còn tăng lên trong thời gian tới.
Trọng Đạt
Gia hạn thử nghiệm 5G cho Viettel, VNPT và MobiFone
Cục Viễn thông cho biết, giấy phép cũ của VNPT đã hết hạn, đang làm thủ tục gia hạn mới. Tập đoàn Viettel và MobiFone được gia hạn giấy phép thử nghiệm 5G đến tháng 1/2021 và tháng 5/2021.
" alt="Tốc độ 5G tại Việt Nam phải đạt tối thiểu 100 Mbps" />Liên quan đến dự án này, ông Nguyễn Công Vinh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh cho biết, tổng diện tích đất cần thu hồi để thực hiện dự án là 137,73ha, gồm 1.168 hộ, tổ chức. Hiện nay, UBND thành phố Bà Rịa và UBND thị xã Phú Mỹ đang khẩn trương phối hợp các ngành liên quan hoàn thiện pháp lý nguồn gốc đất để lập phương án bồi thường cho các hộ dân.
Ông Nguyễn Công Vinh cho biết, để thúc đẩy thực hiện dự án theo đúng lộ trình, tỉnh xác định công tác bồi thường giải phóng mặt bằng (GPMB) có vai trò quyết định trong việc bảo đảm tiến độ và kế hoạch đầu tư dự án.
Trong thời gian tới, UBND tỉnh tiếp tục thực hiện các giải pháp để đẩy nhanh tiến độ như: Tăng cường thời gian kiểm kê (làm thêm ngoài giờ hành chính) để tổ chức giám sát tiến độ; xây dựng phương án bồi thường, GPMB hỗ trợ tái định cư, di dời các công trình hạ tầng kỹ thuật dọc theo tuyển bảo đảm bàn giao mặt bằng cho chủ đầu tư theo đúng kế hoạch thực hiện dự án.
Bên cạnh đó, vận dụng các cơ chế đặc thù để thực hiện song song với giải phóng mặt bằng, lập báo cáo nghiên cứu khá thi. Đặc biệt, phát huy công tác dân vận, vận động người dân ủng hộ chủ trương của Nhà nước, tạo thuận lợi trong bàn giao mặt bằng.
Nâng cao trách nhiệm của người đứng đầu các cơ quan, đơn vị để thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, đồng thời tạo nguồn lực tập trung, thống nhất trong thực thi nhiệm vụ. “Chúng tôi tin tưởng rằng, với sự quyết tâm vào cuộc của cả hệ thống chính trị, dự án sẽ được khởi công đúng tiến độ, trước ngày 30/4/2023 như kế hoạch lãnh đạo tỉnh đã đặt ra”, ông Nguyễn Công Vinh khẳng định.
Dự án cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu giai đoạn 1 có tổng chiều dài 53,7 km; trong đó đoạn đi qua tỉnh Đồng Nai dài 34,2 km, đoạn qua tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 19,5 km. Dự án dự kiến khởi công trước ngày 30/6/2023, tiến độ yêu cầu cơ bản hoàn thành năm 2025 và hoàn thành đưa vào khai thác đồng bộ toàn dự án năm 2026.
Sơ bộ tổng mức đầu tư khoảng 17.837 tỷ đồng, sử dụng vốn đầu tư công. Quy mô giai đoạn hoàn chỉnh 6 - 8 làn xe ô tô cao tốc, giai đoạn 1 quy mô 4 - 6 làn xe ô tô cao tốc theo từng đoạn tuyến.
Cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu giai đoạn 1 được chia thành ba dự án thành phần, gồm dự án thành phần 1 dài 16 km và dự án thành phần 2 dài 18,2 km thuộc địa phận tỉnh Đồng Nai; dự án thành phần 3 dài 19,5 km thuộc địa phận Bà Rịa - Vũng Tàu.
Ngày 16/6/2022, tại kỳ họp thứ 3 Quộc hội khóa XV, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết số 59/2022/QH15 về chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu giai đoạn 1.
Theo Nghị quyết này, dự án có chiều dài khoảng 53,7 km, chia thành ba dự án thành phần theo hình thức đầu tư công. Sơ bộ tổng mức đầu tư của dự án là 17.837 tỷ đồng; chuẩn bị đầu tư, thực hiện dự án từ năm 2022, cơ bản hoàn thành năm 2025 và hoàn thành đưa vào khai thác đồng bộ toàn dự án năm 2026.
Ngày 25/7/2022, Chính phủ đã thông qua Nghị quyết số 90/NQ-CP về việc triển khai Nghị quyết số 59/2022/QH15 ngày 16/6/2022 của Quốc hội về chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu giai đoạn 1, bảo đảm tuân thủ quy định của pháp luật, tiến độ, chất lượng công trình.
Sau đó, ngày 07/9/2022, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành đã ký Quyết định số 1049/QĐ-TTg về việc dừng thực hiện dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu (giai đoạn 1) theo phương thức đối tác công tư đã được phê duyệt chủ trương đầu tư tại Quyết định số 1602/QĐ-TTg ngày 23/9/2021.
Quyết định số 1049 giao Bộ Giao thông vận tải, Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai và Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu nghiên cứu tận dụng các hồ sơ, tài liệu trong quá trình lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án trước đây nhằm đẩy nhanh tiến độ, bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả, đúng pháp luật.
Trước đó, dự án này đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1602/QĐ-TTg ngày 23/9/2021. Theo đó, dự án đầu tư xây dựng cao tóc Biên Hòa – Vũng Tàu giai đoạn 1 được đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP). Tuy nhiên, sau đó Bộ Giao thông vận tải kiến nghị chuyển sang xây dựng theo phương thức đầu tư công để kịp tiến độ hoàn thành vào năm 2025, - thời điểm hoàn thành đồng bộ các dự án thành phần cao tốc Bắc Nam phía đông do tuyến cao tốc Biên Hòa – Vũng Tàu đi trùng với cao tốc Bắc Nam phía Đông.
Phú Mỹ
" alt="Phấn đấu khởi công dự án cao tốc Biên Hòa" />Đất nền Hòa Lạc ven khu Công nghệ cao tiếp tục nóng lên từng ngày
Chỉ cần gõ từ khóa "đất nền Hòa Lạc" hay "đất nền cạnh khu công nghệ cao" và đăng ký vào một số mẫu cung cấp thông tin nhà đầu tư ngay lập tức nhận được những cuộc điện thoại “chào hàng” các dự án đất nền tại khu vực lân cận khu CNC Hòa Lạc thuộc các xã của huyện Quốc Oai và Thạch Thất.
Những lời quảng cáo như thời điểm “vàng” để xuống tiền hay “đừng để phải hối hận khi bỏ qua cơ hội có 1 không 2” để sở hữu đất nền “full thổ cư”, tiềm năng tăng giá cao,… với giá chưa đến 1 tỷ đồng dễ dàng làm “mủi lòng” những nhà đầu tư trong thời điểm lãi suất ngân hàng xuống thấp và việc kinh doanh đình trệ do dịch bệnh.
Khảo sát thực tế cho thấy, giá đất nền phân lô tại các địa phương lân cận khu CNC Hòa Lạc như các xã Bình Yên (Thạch Thất), Phú Mãn (Quốc Oai) đã bị đẩy lên mức khá cao.
Quảng cáo đất nền Hòa Lạc xuất hiện "dày đặc" trên mạng
Anh Tâm, một môi giới “không chuyên” cho biết, sau đợt báo chí rầm rộ đưa tin về việc sốt đất Đồng Trúc và một số “tập đoàn to” dừng đầu tư dự án thì không khí mua bán đất nền tại đây có trầm xuống. Tuy nhiên, theo anh Tâm, càng về thời điểm cuối năm, các “chủ đầu tư” phân lô đất nông thôn lại liên tục “ra hàng” còn các sàn môi giới mới được khai sinh đăng quảng cáo liên tục trên các trang mạng, facebook, zalo... để bán hàng, kiếm phần trăm và tiền chênh lệch.
Theo ghi nhận, đất ở nông thôn tại các khu vực này vốn chỉ có giá từ 5-6 triệu cho thửa có vị trí đẹp, thuận tiện giao thông thì nay được phân lô ra và rao bán với giá trên 10 triệu đồng/m2. Cá biệt, có “dự án” tại thôn Linh Sơn (xã Bình Yên) được đẩy lên mức 25 triệu đồng/m2 mà theo các nhà môi giới cả không chuyên và bán chuyên là không có hàng để bán.
Theo ông Nguyễn Văn Đính, Phó Chủ tịch Hội môi giới Bất động sản Việt Nam, giá đất các vùng ven tăng cũng là theo xu thế đi lên của thị trường, tuy nhiên nếu tăng một cách quá mức, nhiều lần trong thời gian ngắn mà không đi kèm với sự phát triển của hạ tầng tương xứng thì là dấu hiệu của việc đầu cơ, thổi giá và người cầm “hòn than” cuối cùng sẽ bị “bỏng tay”.
Các "dự án" đất nền Hòa Lạc hiện chủ yếu là theo kiểu tự phân lô đất nông thôn
Bên cạnh thông tin một “ông lớn” bất động sản đã công khai dừng kế hoạch phát triển 02 dự án đô thị lớn tại Thạch Thất thì các dự án hạ tầng như tuyến đường sắt số 5 (Văn Cao – Hòa Lạc) hay quy hoạch dự án sân bay Hòa Lạc… đều là những câu chuyện của tương lai, ít nhất là từ 3-5 năm tới.
Về nguy cơ của việc sốt nóng khá bất thường này, ông Đính cũng cho rằng ngoài việc “bỏng tay” của nhà đầu tư cuối sóng thì cũng tiềm ẩn nguy cơ làm méo mó môi trường thu hút đầu tư của các địa phương khi giá đất bị đẩy lên quá cao khiến các doanh nghiệp “sợ” khi giải phóng mặt bằng nếu triển khai dự án.
Theo Diễn đàn Doanh nghiệp
Muôn kiểu giăng bẫy cam kết lợi nhuận, 'dụ' nhà đầu tư xuống tiền mua đất
Theo các chuyên gia, việc doanh nghiệp địa ốc đưa ra cam kết thu mua lại bất động sản với mức lợi nhuận 12%/năm chỉ là chiêu trò mê hoặc lòng tham nhà đầu tư.
" alt="Đất nền Hòa Lạc tiếp tục “căng hơi”" />Dư thừa nhà ở trung, cao cấp thiếu nhà giá thấp
Văn phòng Chính phủ vừa phát đi Thông báo số 332 truyền đạt ý kiến kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng tại cuộc họp Ban chỉ đạo Trung ương về chính sách nhà ở và thị trường bất động sản nhằm tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh.
Đánh giá về lĩnh vực nhà ở và thị trường bất động sản thời gian qua, theo Phó Thủ tướng còn nhiều tồn tại, hạn chế cần khắc phục.
Giới đầu cơ bất động sản hoạt động công khai, lợi dụng các yếu tố xã hội như chuẩn bị quy hoạch đô thị, chuẩn bị xây dựng các công trình hạ tầng, mở rộng đô thị... để đẩy giá lên cao thu lợi bất chính làm bất ổn thị trường Trong đó có sự mất cân đối trong quan hệ cung - cầu bất động sản: nguồn cung nhà ở trung, cao cấp đang dư thừa, nhưng lại thiếu nguồn cung nhà ở xã hội và nhà ở thương mại giá thấp.
Tình hình phát triển nhà ở xã hội tại khu vực đô thị và khu công nghiệp chưa đạt chỉ tiêu đề ra. Nguồn lực tài chính cho đầu tư các dự án bất động sản chưa đa dạng và bền vững, chủ yếu vẫn phụ thuộc vào nguồn vốn tín dụng ngân hàng và tiền ứng trước của khách hàng.
Bên cạnh đó, công tác cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư cũ tại các đô thị lớn còn gặp khó khăn, bất cập, đặc biệt là vướng mắc về quy hoạch liên quan đến chỉ tiêu dân số và chiều cao công trình tại khu vực nội đô.
Đặc biệt, một số điểm mâu thuẫn, chưa phù hợp trong hệ thống pháp luật liên quan như Luật Đầu tư, Luật Đất đai, Luật Nhà ở trong việc thực hiện thủ tục quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư...
Không để sốt giá, bong bóng bất động sản
Từ thực tế trên, Phó Thủ tướng yêu cầu tiếp tục tổ chức triển khai, thực hiện nghiêm, có hiệu quả các chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và Ban Chỉ đạo Trung ương về chính sách nhà ở và thị trường bất động sản trong lĩnh vực nhà ở và thị trường bất động sản. Qua đó, cần làm tốt công tác dự báo cung - cầu.
“Trên cơ sở nghiên cứu quy hoạch, xây dựng kế hoạch phát triển cho từng sản phẩm, nắm chắc tình hình diễn biến của thị trường và thực hiện các biện pháp xử lý kịp thời để bình ổn thị trường, không để xảy ra tình trạng sốt giá và bong bóng bất động sản trên cả nước”- văn bản nêu rõ.
Phó Thủ tướng yêu cầu xử lý kịp thời để bình ổn thị trường, không để xảy ra tình trạng sốt giá và bong bóng bất động sản trên cả nước (Ảnh: "Chợ bất động sản" nhộn nhịp xuất hiện giữa mùa dịch Covid-19 ở xã Đồng Trúc (Thạch Thất, Hà Nội) những ngày cuối tháng 3/2020) Bên cạnh đó, tăng cường thanh tra, kiểm tra, rà soát các dự án bất động sản bảo đảm tuân thủ đúng quy định của pháp luật về sử dụng đất, đầu tư xây dựng, kinh doanh, quản lý vận hành, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật theo thẩm quyền. Tiếp tục rà soát, hoàn thiện các quy định pháp luật liên quan lĩnh vực nhà ở và thị trường bất động sản.
Nhận định về thị trường bất động sản thời gian qua, Bộ Xây dựng cũng thừa nhận có tình trạng đầu cơ thổi giá gây nên tình trạng sốt ảo thu lợi bất chính làm bất ổn thị trường.
Theo Bộ Xây dựng, giới đầu cơ bất động sản vẫn hoạt động công khai, lợi dụng các yếu tố xã hội như chuẩn bị quy hoạch đô thị, chuẩn bị xây dựng các công trình hạ tầng, mở rộng đô thị... để đẩy giá lên cao thu lợi bất chính làm bất ổn thị trường.
Ghi nhận thực tế cho thấy, tại không ít địa phương bất chấp tình hình trong mùa dịch Covid-19, thị trường bất động sản suy giảm trên các phân khúc thì chỉ bằng thông tin sắp có dự án “khủng” của ông lớn, những lô đất được thổi lên tăng gấp 3-4 lần chỉ trong 1 tuần.
Có thể kể đến như ở thời điểm đầu tháng 2 cách đây khoảng 7 tháng, cơn sốt đất bất ngờ bùng lên tại xã Bình Ba (huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) sau khi có thông tin Tập đoàn Vingroup đề xuất thực hiện dự án quy mô hơn 800ha, nằm dọc Quốc lộ 56. Sức nóng thấy rõ khi chỉ trong một ngày, một mảnh đất đổi chủ 3 - 4 lần, có vị trí giá tăng gấp 6 - 7 lần, nhiều mảnh đất tăng từ 250 triệu đồng đến 400 - 450 triệu đồng. Tuy nhiên cơn sốt đất này cũng chỉ diễn ra chóng vánh trong gần 2 tuần.
Đến khoảng tháng 3/2020, tương tự, tại xã Đồng Trúc (Thạch Thất, Hà Nội), bất chấp khuyến cáo tụ tập đông người trong mùa dịch Covid-19, hàng trăm người bao gồm cả môi giới và nhà đầu tư kéo về để kiếm cơ hội đầu tư, lướt sóng sau khi nghe thông tin với “từ khoá” Tập đoàn Vingroup đề nghị xây dựng 2 khu đô thị tại địa phương này.
Giá đất trước khi sốt chỉ 6-9 triệu đồng/m2, thời điểm sốt cò đẩy lên đến 12-20 triệu đồng/m2. Cơn sốt này cũng chỉ kéo dài không quá 10 ngày rồi nhanh chóng hạ nhiệt khi chính quyền địa phương cho biết chưa nhận được bất cứ văn bản hay chỉ đạo nào của thành phố phê duyệt xây dựng khu đô thị.
Có thể thấy các cơn sốt đất như trên mang tính một chiều, bởi giao dịch thật không nhiều mà chỉ do nhóm đầu cơ tự thổi giá với nhau nhằm tạo sóng. Ăn theo những “tin đồn quy hoạch” khiến nhiều nhà đầu tư lướt sóng chết chìm khi doanh nghiệp quyết định dừng nghiên cứu lập quy hoạch dự án. Như việc mới đây Tập đoàn Vingroup có văn bản gửi UBND tỉnh Long An về việc dừng nghiên cứu lập quy hoạch dự án có quy mô 3.490ha tại xã Thạnh Hòa và xã Bình Đức, huyện Bến Lức. Thông tin này ngay lập tức thu hút giới đầu tư. Trước đó, ngay sau khi có thông tin Tập đoàn đầu tư dự án này đã có không ít nhà đầu tư đổ về đây săn tìm quỹ đất để chờ cơ hội. Đến nay, doanh nghiệp dừng nghiên cứu lập quy hoạch sẽ khiến nhiều nhà đầu tư mắc cạn.
Bình Dương
Ôm tiền chạy theo 'ông lớn' bất động sản, nhà đầu tư lướt sóng sụt hố
Chỉ bằng thông tin sắp có dự án “khủng” của ông lớn, những lô đất được thổi lên tăng gấp 3-4 lần chỉ trong 1 tuần. Có những người kiếm được tiền tỷ mỗi ngày nhưng có không ít người lại mắc kẹt khi sóng đất đảo chiều.
" alt="Phó Thủ tướng chỉ đạo ngăn chặn sốt giá bong bóng bất động sản" />
- ·Nhận định, soi kèo Once Caldas vs La Equidad, 4h10 ngày 17/4: Khó có bất ngờ
- ·Con mếu máo kêu cứu trong nỗi bất lực của người mẹ
- ·Tự ý đưa công trình vào sử dụng Bộ Xây dựng nghiên cứu tăng nặng xử phạt
- ·Bí quyết sở hữu thân hình đẹp như siêu mẫu của bà mẹ 53 tuổi
- ·Nhận định, soi kèo Kryvbas vs Shakhtar Donetsk, 18h00 ngày 16/4: Thất bại liên tiếp
- ·Thị trường ô tô Việt khởi sắc nhẹ, xe nhập tăng trưởng tốt hơn xe lắp ráp
- ·Biệt thự song lập bao quanh là ‘khu rừng’ xanh mướt
- ·Bị bỏng điện nặng, bé trai nguy cơ hỏng cả chân lẫn tay
- ·Nhận định, soi kèo Coventry vs West Brom, 21h00 ngày 18/4: Trận đấu 6 điểm
- ·Trạm y tế lưu chống dịch Covid
Được biết, giữa tháng 6 vừa qua, UBND TP nhận được văn bản của Bộ Xây dựng về việc hỗ trợ NOXH đối với bà Đặng Huỳnh Mai.
Mới đây, UBND TP Hà Nội có văn bản gửi Sở Xây dựng trong đó nêu ý kiến chỉ đạo của Phó Chủ tịch UBND TP về vấn đề này. Theo đó lãnh đạo TP chỉ đạo, trường hợp bà Đặng Huỳnh Mai có nhu cầu về NOXH trên địa bàn, giao Sở Xây dựng tạo điều kiện, hỗ trợ NOXH cho bà Đặng Huỳnh Mai theo quy định của pháp luật về nhà ở hiện hành.
Cựu Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Đặng Huỳnh Mai đã liên hệ Bộ Xây dựng đề nghị trả lại căn nhà công vụ ở Hoàng Cầu (Đống Đa, Hà Nội). Trước đó, như VietNamNet thông tin, cựu Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Đặng Huỳnh Mai có văn bản gửi Thủ tướng trình bày nguyện vọng xin giữ lại căn hộ nhà công vụ trên.
Theo bà Đặng Huỳnh Mai, khi bà được phân bổ căn hộ chung cư 608 nhà A2, khu nhà công vụ Hoàng Cầu, thì đây là căn hộ thô, gia đình bà tự hoàn thiện, trang bị vật dụng. Sau khi nhận sổ nghỉ hưu, gia đình bà Đặng Huỳnh Mai trả tiền thuê nhà cho Bộ Xây dựng.
Căn hộ công vụ 608 tòa chung cư A2, khu nhà công vụ Hoàng Cầu, rộng 93m2, được giao cho gia đình bà Đặng Huỳnh Mai ở từ tháng 9/2001, khi bà đảm nhiệm chức Thứ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo.
Cựu Thứ trưởng Bộ GD-ĐT giãi bày: “Cùng thời với chúng tôi, nếu công tác ở hệ Đảng hoặc Quốc hội đều được hóa giá nhà, chỉ có chúng tôi bên hệ Chính phủ thì không có gì, bản thân tôi cũng chỉ có một căn hộ chung cư tự hoàn thiện, tự trang bị và ở gần 20 năm qua..".
Vì thế, bà Đặng Huỳnh Mai "kính mong nhận được sự quan tâm xem xét của Thủ tướng và bộ trưởng Bộ Xây dựng".
Trong văn bản này, bà Bà Đặng Huỳnh Mai cũng chia sẻ, cuộc đời hoạt động chưa hề nhận được một chính sách nào của Đảng về nhà ở, đất đai hay phương tiện đi lại chỉ có một căn hộ đang thuê để tiếp tục làm việc và ở cùng con trai là giảng viên Đại học Bách khoa Hà Nội.
Trình bày nguyện vọng về căn hộ ở chung cư Hoàng Cầu gửi tới Thủ tướng và Bộ trưởng Bộ Xây dựng, bà Đặng Huỳnh Mai giới thiệu là nhà giáo nhân dân, học hàm tiến sĩ, nguyên thứ trưởng, kiêm bí thư Đảng bộ Bộ Giáo dục và đào tạo.
Hiện bà Đặng Huỳnh Mai là ủy viên Đoàn chủ tịch Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, chủ tịch Liên hiệp hội về người khuyết tật, phó chủ tịch trung ương Hội Cựu giáo chức Việt Nam.
Được biết, trước nguyện vọng của bà Đặng Huỳnh Mai, Văn phòng Chính phủ đã có văn bản gửi Bộ Xây dựng đề nghị nghiên cứu, quan tâm, ưu tiên giải quyết chính sách cho nhà giáo nhân dân, tiến sĩ Đặng Huỳnh Mai được cải thiện điều kiện về nhà ở.
Hôm qua (ngày 7/8), Bộ Xây dựng cho biết, gia đình cựu Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Đặng Huỳnh Mai đã liên hệ với bộ phận chuyên trách của Bộ, đề nghị cử người đến kiểm kê để thực hiện bàn giao lại căn hộ 608, tòa A2, khu nhà công vụ Hoàng Cầu (Đống Đa, Hà Nội).
Nhận được đề nghị trả lại nhà của gia đình cựu Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Đặng Huỳnh Mai, Bộ Xây dựng đang sắp xếp để kiểm kê, thực hiện các thủ tục tiếp nhận lại nhà công vụ theo quy định.
Trao đổi với PV VietNamNet, bà Đặng Huỳnh Mai cho biết bà viết đơn bày tỏ nguyện vọng xin thuê thêm chứ không phải xin mua nhà hay chiếm dụng.
“Khu nhà cũng đã xuống cấp hiện giờ chưa tháo dỡ hay đập bỏ nên tôi viết đơn bày tỏ nguyện vọng xin thuê ở hợp pháp. Tôi muốn tiếp tục thuê một cách hợp pháp, tránh người ta nói là chiếm dụng nhà công vụ. Ở đây tôi không phải xin mua mà tiếp tục cho thuê ở hợp pháp. Nếu có yêu cầu đi thì tôi sẵn sàng chấp hành” – bà Đặng Huỳnh Mai nói.
Cán bộ cấp cao trả nhà công vụ sẽ được mua nhà ở xã hội
Theo Luật nhà ở năm 2014 quy định về những đối tượng được hưởng chính sách hỗ trợ về nhà ở xã hội bao gồm 10 nhóm đối tượng trong đó có các đối tượng đã trả lại nhà ở công vụ theo quy định tại khoản 5 Điều 81 của Luật nhà ở năm 2014.
Ngoài ra, đối tượng này phải kèm theo điều kiện như: Chưa có nhà ở thuộc sở hữu của mình, chưa được mua, thuê hoặc thuê mua nhà ở xã hội, chưa được hưởng chính sách hỗ trợ nhà ở, đất ở dưới mọi hình thức tại nơi sinh sống, học tập hoặc có nhà ở thuộc sở hữu của mình nhưng diện tích nhà ở bình quân đầu người trong hộ gia đình thấp hơn mức diện tích nhà ở tối thiểu do Chính phủ quy định theo từng thời kỳ và từng khu vực.
Bình Dương
Cựu Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Đặng Huỳnh Mai đã liên hệ trả lại nhà công vụ
Lãnh đạo Bộ Xây dựng xác nhận với VietNamNet, cựu Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Đặng Huỳnh Mai đã liên hệ đề nghị trả lại căn nhà công vụ ở Hoàng Cầu (Đống Đa, Hà Nội).
" alt="Hà Nội hỗ trợ nhà ở xã hội cho cựu Thứ trưởng Bộ GD" />Thứ trưởng Bộ KH&CN Nguyễn Hoàng Giang. Ảnh: Trọng Đạt Theo Thứ trưởng Bộ KH&CN Nguyễn Hoàng Giang, việc tập hợp, thu hút đội ngũ trí thức người Việt ở nước ngoài là cần thiết, quan trọng, song hành cùng với lộ trình phát triển, hội nhập quốc tế của Việt Nam. Tuy nhiên, khi triển khai, hoạt động này gặp vướng mắc ở cơ chế chính sách, cách thức thu hút và chế độ đãi ngộ.
Trên thực tế, số lượng trí thức người Việt ở nước ngoài rất đông đảo, nhưng Việt Nam chưa xây dựng được cơ sở dữ liệu để chủ động khai thác, phát huy lực lượng này.
Theo Bộ KH&CN, một trong những nguyên nhân khiến việc thu hút chuyên gia về nước không thành là do cơ chế chính sách. Các trường đại học, viện nghiên cứu, các địa phương mặc dù cũng ý thức được vai trò của trí thức người Việt ở nước ngoài nhưng khi triển khai thực tiễn còn hạn chế, chưa sát sao, còn vướng mắc về cơ chế nên chưa thể đẩy mạnh.
Trong tất cả các báo cáo, chính sách, Bộ KH&CN đều đề cập đến vai trò của nhóm trí thức người Việt ở nước ngoài. Nhằm cải thiện thực trạng này, Bộ KH&CN sẽ nghiên cứu, đánh giá việc thực hiện chính sách thu hút trí thức người Việt ở nước ngoài thời gian qua để đề nghị các cấp có thẩm quyền hoàn thiện.
Để thu hút được nhân tài về nước, cần có những dự án cụ thể, tránh việc thu hút chung chung. Bên cạnh đó, Việt Nam cần hình thành một mạng lưới chuyên gia người Việt ở các nước. Sắp tới, Bộ KH&CN sẽ phối hợp với TP.HCM triển khai thử nghiệm một số cách thu hút đặc thù đối với nhân lực khoa học, công nghệ.
Chiến lược đúng sẽ lôi kéo nhân tài bán dẫn toàn cầu về nướcChuyên gia người Việt ở nước ngoài là nguồn bổ sung nhân lực cho ngành bán dẫn Việt Nam. Để tạo động lực, Việt Nam cần phải có những chính sách hợp lý nhằm thu hút nhân tài." alt="Trí thức người Việt khó về nước vì rào cản tiền lương, thu nhập" />Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng cùng đại diện VFOSSA, Liên minh CoMeet thực hiện nghi thức ra mắt giải pháp hội nghị truyền hình trực tuyến trên nền tảng nguồn mở Jitsi.
Giải pháp hội nghị truyền hình trực tuyến trên nền nguồn mở Jitsi của Liên minh CoMeet đang được triển khai cung cấp với nhiều dịch vụ, từ tư vấn, thiết kế, triển khai, tích hợp, hỗ trợ đến bảo trì hệ thống. Chi phí các gói giải pháp dành cho tổ chức, doanh nghiệp ước tính từ 349 triệu đồng cho một lần triển khai và bảo trì, cập nhật nâng cấp phiên bản, hỗ trợ kỹ thuật trong 1 năm đầu tiên. Các năm sau chỉ phát sinh chi phí dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật nếu cần, không có chi phí bản quyền phần mềm.
Các tính năng đáng chú ý của giải pháp gồm: tổ chức hội họp trực tuyến, không hạn chế số điểm tham gia, chia sẻ màn hình của tất cả các thành viên theo điều phối của người quản trị, trò chuyện riêng qua tính năng Chat, ghi lại nội dung cuộc họp…Đặc biệt, người dùng có thể yên tâm về tính an toàn, bảo mật nhờ mã hóa dữ liệu và chế độ kiểm soát thành viên tham gia họp. Hiện nay, người dùng có thể dễ dàng sử dụng dịch vụ trên tất cả các nền tảng MS Windows, MAC OS, iOS, Android.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng phát biểu tại lễ ra mắt. Phát biểu tại sự kiện, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng nhận định, sau bước đầu thâm nhập thị trường nhờ “cú huých” từ dịch bệnh Covid-19, các giải pháp hội nghị trực tuyến sẽ tăng trưởng mạnh do người dùng đã hình thành thói quen học tập, làm việc mới. Các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam cũng cần nhanh chóng nắm bắt cơ hội, xây dựng và phát triển các giải pháp để xây dựng thị trường.
Thứ trưởng cũng cho biết, để định hướng phát triển cho thị trường hội nghị truyền hình trực tuyến tại Việt Nam, Bộ TT&TT đã xác định 2 xu hướng chủ đạo chính. Một là, giải pháp do doanh nghiệp Việt Nam tự xây dựng, phát triển như nền tảng hội nghị trực tuyến Zavi vừa được Bộ TT&TT khai trương ngày 15/5/2020. Hai là giải pháp phát triển sử dụng mã nguồn mở, trong đó giải pháp hội nghị trực tuyến CoMeet được ra mắt hôm nay là một điển hình tiêu biểu cho việc sử dụng nguồn mở, làm chủ công nghệ để trển khai các giải pháp, cung cấp các dịch vụ cho các doanh nghiệp, tổ chức, các cá nhân có nhu cầu.
Theo Thứ trưởng, Liên minh CoMeet đã đưa dịch vụ ra thị trường bằng một mô hình hợp tác kinh doanh mới, đó là: Từ thế mạnh của từng thành viên, các công ty phối hợp, hợp lực để cung cấp giải pháp, dịch vụ Hội nghị trực tuyến trên nền phần mềm nguồn mở, nhờ đó mang lại giải pháp hội nghị trực tuyến toàn diện, riêng tư, tích hợp linh hoạt cho các tổ chức, doanh nghiệp, dùng băng thông Internet trong nước, đảm bảo an toàn và bảo mật.
“Điều này đã một lần nữa khẳng định, với sự đoàn kết, nhất trí, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ tạo ra càng nhiều dịch vụ, sản phẩm Make in Vietnam đạt chuẩn quốc tế, đóng góp vào sự nghiệp tự chủ công nghệ, giảm phụ thuộc các nền tảng nước ngoài, góp phần thúc đẩy tiến trình chuyển đổi số quốc gia”, Thứ trưởng nói.
Bộ TT&TT kêu gọi các cơ quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp có nhu cầu hội họp trực tuyến sẽ ưu tiên lựa chọn, sử dụng các giải pháp, dịch vụ do doanh nghiệp Việt Nam cung cấp. Sự ủng hộ của khách hàng trong nước sẽ giúp các doanh nghiệp công nghệ số mau chóng chiếm lĩnh thị trường, tạo nền tảng hoàn thiện, củng cố, phát triển sản phẩm, tiến tới vươn ra thị trường quốc tế, nâng cao năng lực của của doanh nghiệp trong nước nói chung, thực hiện khát vọng Vì một Việt Nam hùng cường.
Liên minh CoMeet thực hiện cuộc họp trực tuyến kết nối 7 điểm trên toàn quốc sử dụng giải pháp của Liên minh. Tại sự kiện, trước sự chứng kiến của Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng, Liên minh CoMeet đã thực hiện cuộc họp trực tuyến kết nối 7 đầu cầu tại các địa điểm trên 2 miền Nam, Bắc sử dụng giải pháp hội nghị truyền hình trực tuyến CoMeet.
Chia sẻ tại buổi lễ, đại diện Liên minh CoMeet cho biết thêm, thời gian vừa qua, các doanh nghiệp CNTT Việt Nam đã có cơ hội thể hiện năng lực, làm chủ công nghệ, giảm phụ thuộc vào công nghệ nước ngoài và giúp đỡ những doanh nghiệp khác chuyển đổi số.
“Giải pháp họp trực tuyến “Made in Vietnam” trên nền tảng phần mềm nguồn mở Jitsi của CoMeet tận dụng băng thông nội địa, không phụ thuộc vào đường truyền quốc tế. Nhờ đó, trong những sự cố đứt cáp quang biển gần đây, giải pháp họp trực tuyến CoMeet vẫn hoạt động ổn định.
Giải pháp cũng đảm bảo an toàn, bảo mật tuyệt đối khi giải pháp sẵn sàng cho mã hoá bảo mật từ đầu cuối. Các tổ chức sử dụng có mã nguồn trong tay nên đảm bảo loại trừ được hoàn toàn các vấn đề thất thoát thông tin, nghe lén…”, đại diện Liên minh CoMeet nhấn mạnh.
M.T.
Liên minh doanh nghiệp Việt cung cấp giải pháp họp online dạng “may đo”
Bộ TT&TT vừa đồng ý bảo trợ cho CoMeet, liên minh phát triển các giải pháp họp trực tuyến trên nền tảng Jitsi. CoMeet hướng tới cung cấp giải pháp hội nghị trực tuyến dạng "may đo" cho cơ quan nhà nước, doanh nghiệp lớn tại Việt Nam.
" alt="Giải pháp hội nghị trực tuyến tại Việt Nam sẽ phát triển theo xu hướng nguồn mở" />Tác giả của With The End in Mind (tạm dịch: Khi tâm trí lụi tàn), đã chia sẻ những suy nghĩ của mình trong một bộ phim ngắn cho BBC Ideas.
Bà muốn phá bỏ những nỗi e ngại và khuyến khích mọi người nói về những gì sẽ xảy ra khi ai đó sắp chết.
Ảnh minh họa: Hopkinsmedicine Tiến sĩ Thomas Fleischmann chia sẻ về các giai đoạn của cái chết, sau khi chứng kiến gần 2.000 người ra đi.
"Trong giai đoạn đầu tiên có một sự thay đổi đột ngột, mọi nỗi đau đều tan biến. Sự lo lắng, sợ hãi, ồn ào đều không còn. Chỉ còn lại yên bình, tĩnh lặng. Một số cảm nhận được niềm vui”.
Giai đoạn thứ hai là một "trải nghiệm ngoài cơ thể", giai đoạn thứ ba là cảm giác "thoải mái" đối với gần như tất cả mọi người.
Dù vậy, vẫn có một số người mô tả họ cảm nhận được "tiếng động khủng khiếp, mùi khó chịu và các sinh vật đáng sợ".
Ở giai đoạn thứ tư, bệnh nhân thường nhìn thấy ánh sáng bắt đầu chiếu vào màn đêm đen tối.
Theo Tiến sĩ Fleischmann, những người sắp qua đời cho biết, họ nhìn thấy “khung cảnh xung quanh đẹp đẽ, màu sắc tươi sáng, một số nghe được âm nhạc lay động và cảm giác của tình yêu vô điều kiện” - đó là giai đoạn thứ năm.
Nghiên cứu được công bố vào đầu năm nay cho thấy quá trình trên có thể dễ chịu hơn điều chúng ta nghĩ.
Các nhà khoa học đã vô tình chụp được não - cơ quan phức tạp nhất trong cơ thể - khi ngừng hoạt động, cho thấy khoảnh khắc đáng kinh ngạc về cái chết.
Một bệnh nhân bị động kinh đã được nối máy điện não đồ (EEG) trước khi lên cơn đau tim, ghi lại 15 phút trước cái chết của anh.
Trong 30 giây quanh nhịp tim cuối cùng của bệnh nhân, các chuyên gia nhận thấy sự gia tăng rất cụ thể các sóng não.
Những sóng này, được gọi là dao động gamma, có liên quan đến những yếu tố như truy xuất bộ nhớ, thiền và mơ.
Điều này cho thấy chúng ta có thể hồi tưởng lại các ký ức đẹp nhất khi sắp ra đi. Tuy nhiên, vẫn cần thêm những nghiên cứu khác.
Các bộ phận của não được kích hoạt trong nghiên cứu này cũng ghi nhận chúng ta có khả năng đi vào trạng thái mơ màng yên bình, cảm giác tương tự như thiền định.
An Yên(Theo The Sun)
" alt="Trước lúc chết con người sẽ trải qua giai đoạn như thế nào?" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Safa vs Abha, 22h45 ngày 16/4: Lực bất tòng tâm
- ·Trình Chính phủ ban hành Nghị định về thanh toán không dùng tiền mặt trước 1/7
- ·5 dấu hiệu của những căn bệnh ung thư phát tác chậm
- ·Sổ hồng chung cư: Dân kể khổ, chủ đầu tư than khó, cán bộ… lúng túng
- ·Nhận định, soi kèo Urawa Red Diamonds vs Kyoto Sanga, 17h30 ngày 16/4: Đứt mạch thắng lợi
- ·TP.HCM: Đội quản lý trật tự xây dựng đô thị sẽ “kiêm” quản lý vệ sinh môi trường
- ·MobiFone giành 5 giải thưởng kinh doanh quốc tế
- ·Vụ Vạn Thịnh Phát: Các cựu lãnh đạo SCB đồng loạt xin xem xét lại mức án
- ·Nhận định, soi kèo Al Safa vs Abha, 22h45 ngày 16/4: Lực bất tòng tâm
- ·Cha mẹ gian nan đi tìm ánh sáng cho con ung thư