Dưới đây là những chiếc ô tô mới giá rẻ,ôtômớitoanhgiárẻtiếtkiệmxăngnhấlich thi đau bong da hom nay tiết kiệm xăng nhất; gợi ý cho những ai đang muốn mua ô tô.
Với 400 triệu có nên mua ô tô cũ?Dưới đây là những chiếc ô tô mới giá rẻ,ôtômớitoanhgiárẻtiếtkiệmxăngnhấlich thi đau bong da hom nay tiết kiệm xăng nhất; gợi ý cho những ai đang muốn mua ô tô.
Với 400 triệu có nên mua ô tô cũ?Tương tự như anh Hải, anh Trần Văn Đoàn (Thanh Xuân, Hà Nội) cũng đã không thể thực hiện ước mơ mua căn hộ ra ở riêng do mức giá nhà đã tăng cao. Với nhận định, khu vực nội đô giá nhà cao nên anh Đoàn tìm hiểu một số dự án ven đô để có thể phù hợp với khả năng tài chính.
Liên hệ với một nhân viên môi giới tại dự án ở Nam Từ Liêm (Hà Nội), anh Đoàn khá bất ngờ vì mức giá khởi điểm cũng 40 triệu đồng. Số tiền 1,6 tỷ đồng của hai vợ chồng anh Đoàn chỉ đủ để mua căn hộ 1 phòng ngủ. Trong khi đó, dự án cách trung tâm gần 15km, nếu mua nhà ở đây hai vợ chồng anh sẽ vất vả di chuyển vào nội đô.
Anh Đoàn cho hay, tại dự án này có tới 4-5 tháp chung cư đang mở bán. Tuy nhiên, mức giá chủ đầu tư đưa ra thấp nhất 40 triệu đồng/m2. Cá biệt có dự án lên tới 80 triệu đồng/m2 ở phân khúc cao cấp.
“Với những gia đình trẻ có ngân sách eo hẹp như vợ chồng mình, mua nhà đang rất khó khăn. Biết thế, mình mua nhà sớm hơn từ năm ngoái”, anh Đoàn nói.
Không chỉ các dự án mở bán, mà các chung cư đã đi vào sử dụng cũng tăng giá. Anh Nguyễn Văn Thiện (một nhân viên môi giới nhà đất khu vực Hoàng Mai) cho hay, các căn hộ ở các dự án chung cư đã đi vào sử dụng có mức tăng từ 100-200 triệu đồng/căn.
Đơn cử, dự án chung cư tại Tây Nam Linh Đàm, cuối năm ngoái 1 căn hộ 2 phòng ngủ có giá khoảng 1,6 tỷ đồng thì nay đã lên tới 1,8 tỷ đồng. Số lượng căn hộ rao bán cũng khá ít. Các dự án khu vực ven như Linh Đàm đã nhích lên 30 triệu đồng/m2.
Căn hộ giá thấp biến mất
Bà Đỗ Thu Hằng, Savills Việt Nam cho biết trong vài năm tới, nhu cầu mua nhà tại Hà Nội tiếp tục tăng cao, đặc biệt là tại các phân khúc nhà ở giá rẻ trên dưới 20 triệu đồng/m2. Thế nhưng, trong vài năm tới, phân khúc này vẫn rất khan hiếm.
Từ cuối năm 2021, căn hộ giá thấp đã hoàn toàn biến mất tại các thành phố lớn như Hà Nội và TP.HCM. Báo cáo của CBRE Việt Nam cho thấy, 6 tháng đầu năm 2022, thị trường có khoảng 8.200 căn hộ chung cư mở bán mới (tăng 3% so với năm 2021). Trong số 15 dự án được mở bán mới, có 3 dự án lần đầu chào bán ra thị trường.
Đáng chú ý, giá bán trên thị trường sơ cấp cũng được ghi nhận trung bình ở mức 1.872 USD/m2 (trên 43 triệu đồng/m2) chưa báo gồm VAT và phí bảo trì. Mức giá này cao hơn 27% so với mức giá cùng kỳ năm 2021.
Đối với thị trường thứ cấp, xu hướng tăng giá được ghi nhận ở nhiều khu vực. Trung bình cả thị trường, mức giá bán thứ cấp ở ngưỡng 1.293 USD/m2, cao hơn 9% so với cùng kỳ năm 2021. Trong số đó, dự án cao cấp ở một số quận trung tâm như Hai Bà Trưng, Đống Đa, Ba Đình, ghi nhận mức tăng trên 10% theo năm.
Theo lý giải của một số chủ đầu tư, mức giá nhà cao do nguồn cung hạn hẹp, cùng với giá vật liệu tăng cao. Chi phí xây dựng 1m2 căn hộ, vật liệu xây dựng chiếm khoảng 60%, nên giá vật liệu xây dựng tăng bao nhiêu thì giá thành căn hộ cũng sẽ tăng tương ứng.
Mức giá tăng đã khiến cho tỷ lệ giao dịch thành công không nhiều. Theo Savills Việt Nam, dù cung khan hiếm, cầu tăng nhưng thị trường căn hộ Hà Nội đang diễn ra tình trạng thanh khoản kém ở một số dự án đặt mức giá quá cao, vượt khả năng chi trả của người dân.
Nhận định về xu hướng thị trường trong thời gian tới, đại diện CBRE Việt Nam dự báo nguồn cung mở bán mới tại Hà Nội sẽ tăng trở lại, đạt khoảng 20.000-22.000 căn.
Giá bất động sản tăng cao thời gian qua đã khiến khả năng mua nhà của người dân ngày càng khó khăn hơn, về lâu dài sẽ tạo ra nhiều hệ lụy và sự chênh lệch giàu nghèo.
Bộ Xây dựng đang nghiên cứu cơ chế phát triển nhà ở thương mại giá thấp. Tuy nhiên, để thực hiện hóa ước mơ “an cư lạc nghiệp” của người dân còn nhiều nút thắt cần được giải quyết.
" alt=""/>Giá nhà tăng 'nóng', người dân 'chật vật' tìm chốn an cưCơ quan chức năng quyết định cách ly thôn Hạ Lôi, xã Mê Linh, huyện Mê Linh với hơn 1.800 người sau khi phát hiện bệnh nhân 243 nhiễm Covid-19.
Tuy nhiên để biết chính xác bệnh nhân 243 nhiễm Covid-19 từ đâu cần phải điều tra dịch tễ kĩ càng mới xác định được.
Do dó, đến thời điểm hiện tại, PGS Phu cho rằng chưa thể khẳng định bệnh nhân 243 nhiễm Covid-19 từ BV Bạch Mai mà có thể lây từ cộng đồng do đi nhiều nơi, từng vào nhiều bệnh viện.
Bệnh nhân này vào BV Bạch Mai từ ngày 12/3, đến ngày 4/4 lấy mẫu và ngày 5/4 có kết quả khẳng định dương tính với SARS-CoV-2.
PGS cho rằng việc truy vết tìm nguồn lây trong cộng đồng rất khó, do đó việc quan trọng hơn lúc này là phải tập trung phát hiện ca bệnh tiếp xúc gần, người liên quan để cách ly và khoanh vùng dập dịch.
“Do dịch đã lây trong cộng đồng, vì vậy các địa phương khi gặp các ca nhiễm tương tự, không được mất cảnh giác, chủ quan, nghĩ ngay rằng các ca nhiễm mới có liên quan để ổ dịch cũ”, PGS Phu khuyến cáo.
PGS Phu lưu ý thêm, Việt Nam đã bước sang ngày thứ 8 thực hiện giãn cách xã hội, tuy nhiên người dân một số nơi đã bắt đầu chủ quan, đây là điều hết sức đáng lo.
“Tất cả chúng ta đều không được chủ quan, phải tiếp tục thực hiện giãn cách xã hội triệt để, không có việc cần thiết không nên ra ngoài để người bị bệnh không lây bệnh cho người lành và nếu xuất hiện các ổ dịch nhỏ sẽ khoanh vùng, cách ly ngay”, PGS Phu nhấn mạnh.
Vũ Thị Lụa
Ảnh: Lê Vũ Phong
- Các địa phương trên cả nước đã rà soát được hơn 52.000 người liên quan đến BV Bạch Mai, trong đó có hơn 4.300 bệnh nhân nội trú.
" alt=""/>Thông tin bất ngờ về đường lây của bệnh nhân 243 ở Hà NộiTrong Báo cáo chính trị và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lần thứ XV, nhiệm kỳ 2020 - 2025 cùng Chương trình hành động triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV, “Chuyển đổi số toàn diện tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030” đã được xác định là một trong những Đề án trọng điểm, chiến lược.
Nhiệm vụ xây dựng Đề án chuyển đổi số toàn diện tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030 được giao cho Sở TT&TT chủ trì thực hiện, với thời hạn cần hoàn thành và trình Ban cán sự Đảng UBND tỉnh Quảng Ninh là trước ngày 15/11/2020.
Để triển khai nhiệm vụ này, Sở TT&TT Quảng Ninh đã thành lập Tổ xây dựng Đề án chuyển đổi số toàn diện của tỉnh giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030.
Quyết định thành lập Tổ xây dựng Đề án chuyển đổi số toàn diện tỉnh Quảng Ninh đã nêu rõ các yêu cầu cần đạt được của Đề án như: mang tính tổng thể, toàn diện về phát triển và ứng dụng CNTT của tỉnh giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030; đảm bảo phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; kế thừa, phát triển, tích hợp tổng thể, đầy đủ, tận dụng triệt để các kết quả triển khai từ hệ thống Chính quyền điện tử của tỉnh đang sử dụng và Đề án triển khai mô hình thành phố thông minh giai đoạn 2017 -2020.
Đặc biệt, Đề án phải bám sát mục tiêu và phù hợp với định hướng tại Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, Chương trình hành động 36/2020 của Tỉnh ủy về thực hiện Nghị quyết 52/2019 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và Chương trình chuyển đổi số tỉnh Quảng Ninh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Bên cạnh đó, Đề án phải tuân thủ theo Khung kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam, phiên bản 2.0 và Kiến trúc chính quyền điện tử tỉnh Quảng Ninh, phiên bản 2.0; có công nghệ tiến tiến, hiện đại và phù hợp với thực tiễn, yêu cầu, định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ninh; có giải pháp phù hợp và hiệu quả để đảm bảo an toàn, bảo mật thông tin cho hệ thống.
Tổ xây dựng Đề án chuyển đổi số toàn diện tỉnh Quảng Ninh có Tổ trưởng là Giám đốc Sở TT&TT Quảng Ninh Lê Ngọc Hân; Tổ phó thường trực là Phó Giám đốc Sở TT&TT Nguyễn Trung Tiến; và 4 Tổ phó gồm các Phó Giám đốc Sở TT&TT Quảng Ninh Đinh Sỹ Nguyên, Lê Quang Ngọc cùng đại diện lãnh đạo Sở KH&ĐT, Sở KH&CN.
Tổ xây dựng Đề án còn có 19 thành viên. Trong đó, ngoài các thành viên là đại diện một số cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh, Sở TT&TT tỉnh Quảng Ninh còn mời 2 cán bộ lãnh đạo chuyên môn cấp phòng của 2 cơ quan thuộc Bộ TT&TT là Cục Tin học hóa, Cục An toàn thông tin tham gia Tổ xây dựng Đề án chuyển đổi số toàn diện tỉnh.
Trên thực tế, sẵn sàng đồng hành, hỗ trợ với các địa phương và doanh nghiệp trong việc triển khai các nhiệm vụ đang là tinh thần, cách làm mới của Bộ TT&TT, trong đó có Cục An toàn thông tin và Cục Tin học hóa.
Nói về cách làm mới này, đại diện lãnh đạo Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT từng chia sẻ, với cách nghĩ “Không chỉ làm vai trò ra văn bản hướng dẫn, đôn đốc, tổng hợp báo cáo mà còn đồng hành cùng các Sở TT&TT, các đơn vị chuyên trách về CNTT, chủ động tháo gỡ vướng mắc trong triển khai”, thời gian qua, Cục Tin học hóa đã đẩy mạnh các hoạt động song phương giữa Cục với từng Sở, từng đơn vị chuyên trách, thường xuyên tổ chức những buổi họp trực tuyến khoảng 30 - 45 phút để tháo gỡ khó khăn cho các bộ, tỉnh.
Cùng với đó, các nhóm làm việc trực tiếp giữa cán bộ của Cục Tin học hóa với cán bộ các Sở TT&TT, đơn vị chuyên trách đã được thiết lập. “Ước tính, khoảng 30% lãnh đạo Sở TT&TT, đơn vị chuyên trách trao đổi hàng ngày với lãnh đạo và cán bộ Cục Tin học hóa”, đại diện Cục Tin học hóa cho hay.
Riêng việc triển khai xây dựng Đề án chuyển đổi số toàn tỉnh Quảng Ninh, theo đề xuất của Sở TT&TT, dự kiến vào đầu tháng 11/2020, Cục Tin học hóa sẽ cùng Sở này tổ chức hội thảo chủ đề “Chuyển đổi số toàn diện: cơ hội và thách thức”. Hội thảo cũng góp phần đảm bảo chất lượng của Đề án chuyển đổi số toàn diện tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030.
M.T
Nhờ kết nối qua Cổng hỗ trợ thanh toán quốc gia PayGov, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) và tỉnh Quảng Ninh đã hoàn thành chỉ tiêu cung cấp tối thiểu 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4.
" alt=""/>Quảng Ninh mời cán bộ Bộ TT&TT vào tổ xây dựng Đề án chuyển đổi số của tỉnh