Chuyên gia nói gì về dự án khách sạn 7 tầng cạnh hồ Xuân Hương Đà Lạt?

  发布时间:2025-04-01 12:08:30   作者:玩站小弟   我要评论
Như VietNamNet thông tin,êngianóigìvềdựánkháchsạntầngcạnhhồXuânHươngĐàLạsex âu Công ty CP Đầu tư thưsex âusex âu、、。

Như VietNamNet thông tin,êngianóigìvềdựánkháchsạntầngcạnhhồXuânHươngĐàLạsex âu Công ty CP Đầu tư thương mại dịch vụ Mount A (Công ty Mount A) đã có văn bản gửi Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng đề xuất đầu tư xây dựng khách sạn cao cấp tại khu đất số 11 Trần Quốc Toản, phường 1, TP Đà Lạt.

Dự án khách sạn cao cấp 5 sao với diện tích gần 6.400m2, quy mô 7 tầng nổi cùng 4 tầng hầm. Mật độ xây dựng là 60%, mật độ phần ngầm là 90%.

Được biết, doanh nghiệp này là đơn vị đang quản lý, sử dụng khu đất này theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất do Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lâm Đồng cấp tháng 8/2018 và cập nhật tháng 11/2021.

Công ty Mount A có địa chỉ tại TP.HCM, được cấp chứng nhận đăng ký doanh nghiệp vào tháng 4/2021 với ngành nghề chính là dịch vụ lưu trú ngắn ngày. Người đại diện pháp luật là bà Nguyễn Thị Minh Thư (sinh năm 1994), đồng thời là Tổng giám đốc.

Khu đất số 11 Trần Quốc Toản nằm ở vị trí đắc địa trung tâm TP Đà Lạt, sát ngay vòng xoay Trần Quốc Toản - Bùi Thị Xuân và đối diện danh thắng quốc gia hồ Xuân Hương.

Theo văn bản của Công ty Mount A, hiện nay khu đất được UBND tỉnh cơ bản thống nhất đưa vào công trình điểm nhấn và đã được Thủ tướng phê duyệt nhiệm vụ điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung TP Đà Lạt và vùng phụ cận đến năm 2045. 

Khu đất số 11 Trần Quốc Toản (trong ô màu đỏ) tại trung tâm TP Đà Lạt (Ảnh: Người lao động)

"Không phải cứ xây cao là điểm nhấn"

Trao đổi với PV VietNamNetliên quan đến công trình điểm nhấn trong đô thị, KTS Phạm Thanh Tùng, chuyên gia phản biện độc lập cho rằng, không phải cứ công trình nào xây lên cao, to hoành tráng thì tạo thành điểm nhấn mà điểm nhấn trong đô thị lại là những yếu tố của di sản đô thị.

“Chính hồ Xuân Hương đã là một điểm nhấn của TP Đà Lạt. Nói đến Đà Lạt là nói đến hồ Xuân Hương, Đồi Cù, chợ Đà Lạt… đó là những điểm nhấn trong đô thị Đà Lạt và tạo nên bản sắc riêng cho thành phố cùng với thời tiết, khí hậu, con người và nhiều những cảnh quan khác.

Đà Lạt không phải chỉ có một vài điểm nhấn mà có rất nhiều điểm nhấn. Kiến trúc phải tham gia vào đô thị như thế nào để tạo nên sự hài hoà với đô thị, không phá vỡ cảnh quan. Đó mới là vấn đề quan trọng chứ không phải là 7 tầng, 10 tầng hay 100 tầng” – ông Tùng nói.

Một góc hồ Xuân Hương (Ảnh: Trung Hiếu) 

Cũng theo vị KTS, không có quy định nào đánh giá cứ xây cao tầng là điểm nhấn mà phải đánh giá công trình đó có giá trị, đóng góp như thế nào cho cảnh quan của TP Đà Lạt, có làm tôn vinh được thành phố hay không. 

“Chúng ta phải trân trọng những di sản vốn có của Đà Lạt. Mỗi khi nhắc đến Đà Lạt là nhắc đến hồ Xuân Hương, di sản biệt thự Pháp, rừng thông, khí hậu… Tôi xin nhắc lại, bản thân hồ Xuân Hương đã là điểm nhấn về cảnh quan không phải chỉ của TP Đà Lạt mà còn của cả nước.

Hồ Xuân Hương cũng đã có nhiều công trình xung quanh, tôi cho rằng, chính quyền rất cần suy nghĩ có cần thiết xây khách sạn để thành điểm nhấn ở đây không, nhất là khi Đà Lạt đang tiến tới là thành phố di sản”, KTS Phạm Thanh Tùng nhấn mạnh. 

Đề xuất xây khách sạn 7 tầng nổi, 4 tầng hầm cạnh hồ Xuân Hương Đà LạtCông ty CP Đầu tư thương mại dịch vụ Mount A-CV đề xuất tỉnh Lâm Đồng cho xây khách sạn 5 sao cao 7 tầng và 4 tầng ngầm trên đường Trần Quốc Toản (TP Đà Lạt).

相关文章

  • Ukraine có thể phải chấp nhận đàm phán với Nga sau vài tháng nữa - 1

    Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đang cởi mở hơn với kịch bản đàm phán chấm dứt xung đột với Nga (Ảnh minh họa: Kyiv Indepedent).

    Theo nguồn tin ẩn danh của báo Washington Post, việc ông Donald Trump tái đắc cử tổng thống Mỹ và quân đội Ukraine chịu tổn thất ngày càng lớn trên chiến trường, Ukraine dường như đang ở vị trí yếu nhất gần 3 năm.

    Nhiều quan chức Nhà Trắng tin rằng, trong vòng vài tháng nữa, Ukraine có thể buộc phải ngồi vào bàn đàm phán với Nga và "phải nhượng bộ lãnh thổ".

    "Sự thừa nhận ngầm rằng Ukraine có lẽ cần phải từ bỏ lãnh thổ cũng đang lan rộng trong số những người ủng hộ châu Âu", Washington Postviết.

    Trong nỗ lực nhằm giúp Ukraine có được vị thế tốt nhất trước khi bước vào đàm phán với Nga, trong tháng này, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã đồng ý cho phép Kiev sử dụng tên lửa chiến thuật ATACMS do Washington viện trợ để tấn công sâu vào lãnh thổ Nga.

    Giới chức Ukraine gần đây cũng ngầm thừa nhận thực tế rằng cuối cùng họ sẽ phải đàm phán với Nga và ngoại giao là con đường duy nhất để chấm dứt cuộc xung đột kéo dài gần 3 năm qua.

    Mặc dù vậy, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky bác bỏ mọi ý tưởng về nhượng bộ lãnh thổ cho Nga. Quân đội Ukraine tìm cách duy trì kiểm soát hàng trăm km2 lãnh thổ ở tỉnh biên giới Kursk của Nga, coi đó là quân bài thương lượng trong các cuộc đàm phán tiềm năng sau này.

    Kiev kêu gọi phương Tây tiếp tục hỗ trợ hơn nữa sau khi Mỹ, Pháp, Anh cho phép Ukraine dùng vũ khí tầm xa mà các nước này cung cấp để tập kích vào lãnh thổ Nga.

    Trong khi đó, Nga chỉ trích quyết định của phương Tây khiến xung đột leo thang nguy hiểm.

    Người đứng đầu Cơ quan Tình báo Đối ngoại Nga (SVR) Sergey Naryshkin cho biết, Nga phản đối bất cứ đề xuất nào về việc đóng băng xung đột ở Ukraine, cho dù theo mô hình đình chiến ở bán đảo Triều Tiên hay bất cứ thể thức nào.

    Ông nêu rõ, Nga sẵn sàng tổ chức các cuộc đàm phán về Ukraine dựa trên những điều khoản do Tổng thống Vladimir Putin đưa ra, trong đó có việc Kiev cam kết trung lập, công nhận các vùng lãnh thổ Nga kiểm soát. Theo ông, vì lợi ích của mình, Ukraine và phương Tây nên chấp nhận những điều kiện đó càng sớm càng tốt.

    "Phương Tây càng sớm nhận ra sự cần thiết phải chấp nhận các điều kiện của tổng thống Nga về một thỏa thuận hòa bình và các cuộc đàm phán thì điều đó cũng sẽ tốt hơn cho Ukraine, châu Âu và Nga", ông phân tích.

    Ông nhấn mạnh sự cần thiết phải thiết lập hòa bình lâu dài ở Ukraine và các khu vực xung quanh.

    "Hòa bình trước hết phải được đảm bảo cho chúng ta cũng như cho toàn bộ lục địa châu Âu. Tuy nhiên, việc đảm bảo hòa bình đòi hỏi phải loại bỏ những nguyên nhân tạo ra cái gọi là xung đột Ukraine", ông cho biết.

    Theo RT'/>
  • Đấu giá khu du lịch ở đảo Cát Bà có giá từ 3.000 tỷ đồng - 1

    Quần đảo Cát Bà với hàng trăm đảo đá vôi kỳ vĩ (Ảnh: Phương Mai).

    Sau khi hoàn thành, dự án đáp ứng quy mô khách dịch vụ lưu trú khoảng 6.500 người. Quy mô khách dịch vụ trong ngày tối đa khoảng 10.000 lượt khách/ngày gồm khách dịch vụ du lịch, bãi biển và dịch vụ công cộng khác.

    Hồ sơ tham gia đấu giá được bán và tiếp nhận từ ngày 29/2 đến 17h ngày 18/3 tại Trung tâm Dịch vụ đấu giá tài sản TP Hải Phòng. Thời gian tổ chức đấu giá là 8h30 ngày 21/3. 

    Trước đây, TP Hải Phòng từng thông báo đấu giá dự án khu du lịch ở Cát Bà này cuối năm 2022, với giá khởi điểm hơn 2.125 tỷ đồng, nhưng bất thành.

    Quần đảo Cát Bà là quần thể gồm 367 đảo trong đó có đảo Cát Bà ở phía Nam Vịnh Hạ Long, ngoài khơi TP Hải Phòng và tỉnh Quảng Ninh.

    Quần đảo Cát Bà cách trung tâm TP Hải Phòng khoảng 30km, cách TP Hạ Long khoảng 25km.

    Về mặt hành chính, quần đảo thuộc huyện đảo Cát Hải, TP Hải Phòng. Nơi đây đã được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới.

    Cơ sở hạ tầng quần đảo Cát Bà cũng khá phát triển với tổ hợp nhiều khách sạn, nhà nghỉ, khu nghỉ dưỡng, chùa chiền và đặc biệt là toàn bộ khu vực đảo đã được TP Hải Phòng triển khai các trạm thu phát wifi.

    '/>
  • Ukraine lên tiếng sau khi Mỹ kêu gọi hạ tuổi tuyển quân xuống 18 - 1

    Các binh sĩ Ukraine (Ảnh: Reuters).

    Theo Financial Times, Kiev đã thúc giục Washington cung cấp thêm vũ khí và huấn luyện cho quân đội Ukraine sau khi Mỹ kêu gọi chính quyền Ukraine cần giảm độ tuổi huy động tân binh từ 25 xuống 18.

    Trước đó, một quan chức cấp cao của chính quyền Mỹ hôm 27/11 nói rằng Ukraine nên cân nhắc hạ độ tuổi tuyển quân từ 25 xuống 18, nhấn mạnh Kiev phải tăng cường lực lượng chiến đấu trong cuộc xung đột đã kéo dài hơn 1.000 ngày với Nga.

    "Ukraine hiện không huy động hoặc đào tạo đủ nhân lực để thay thế những tổn thất trên chiến trường", quan chức Mỹ cho biết.

    Sau đó, Phó Thủ tướng Ukraine phụ trách Hội nhập Châu Âu kiêm Bộ trưởng Tư pháp Olga Stefanishyna đã tuyên bố rằng Kiev lúc này không cần phải hạ độ tuổi huy động tân binh. Bà nhấn mạnh rằng Mỹ nên tập trung vào việc gửi thêm vũ khí cho lực lượng Ukraine, thay vì thúc giục Kiev hạ mức tuổi nói trên.

    Mặt khác, trợ lý Tổng thống Ukraine, ông Dmytro Lytvyn cho biết việc thúc giục Ukraine hạ độ tuổi nghĩa vụ quân sự là vô nghĩa trong khi nước này thiếu vũ khí để trang bị cho tân binh do sự chậm trễ của phương Tây trong việc viện trợ.

    "Thật vô lý khi thấy những lời kêu gọi Ukraine hạ độ tuổi động viên, để tuyển thêm quân, khi chúng ta có thể thấy rằng vũ khí phương Tây cam kết viện trợ trước đó không đến đúng hạn. Do những sự chậm trễ này, Ukraine thiếu vũ khí để trang bị cho những người lính đã được huy động", ông chỉ ra nghịch lý.

    "Không thể trông đợi Ukraine sẽ bù đắp cho sự chậm trễ về hậu cần hoặc sự do dự của phương Tây trong việc viện trợ bằng những người lính trẻ của chúng ta ở tuyến đầu", ông nhấn mạnh.

    Ukraine thực thi và gia hạn lệnh tổng động viên nhiều lần kể từ tháng 2/2022, khi Nga mở chiến dịch quân sự đặc biệt ở nước láng giềng. Vào tháng 5, Ukraine đã thông qua luật hạ tuổi huy động từ 27 xuống 25, mở đường để gọi nhập ngũ thêm hàng trăm nghìn người vào quân đội để đối phó Nga.

    Nếu Ukraine tiếp tục hạ tuổi tuyển quân, động thái này có thể gây ra căng thẳng về mặt chính trị trong nội bộ nước này.

    Trong một cuộc khảo sát gần đây, phần lớn người Ukraine được hỏi đã ủng hộ phương án đàm phán với Nga ngay lập tức để hướng tới mục tiêu khép lại chiến sự, đánh dấu lần đầu tiên con số này vượt trên 50% trong 3 năm qua. Đây là dấu hiệu cho thấy người dân nước này dường như đã quá mệt mỏi vì cuộc chiến hao người tốn của kéo dài.  

    Tuần trước, Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ Jake Sullivan cho rằng vũ khí viện trợ của Washington cho Ukraine không có tác động xoay chuyển tình thế, mà có yếu tố quan trọng khác có thể tác động tới khả năng tác chiến của Kiev.

    "Chúng ta đã thấy sự khác biệt rõ rệt nào trên chiến trường kể từ khi chúng ta cung cấp xe tăng cho Ukraine chưa? Tương tự như vậy, với F-16, chúng ta đã thấy sự khác biệt rõ rệt nào hay chưa?", ông phát biểu, ám chỉ tới số vũ khí mà Mỹ và phương Tây đã viện trợ cho Ukraine.

    "Vấn đề ở đây là về nhân lực, và theo quan điểm của chúng tôi, Ukraine cần phải làm nhiều hơn nữa để củng cố các tuyến đầu về mặt lực lượng mà họ triển khai để tác chiến", ông nói, nhấn mạnh rằng, việc Ukraine huy động nhân lực hiệu quả sẽ mang lại tác động tích cực tới khả năng tác chiến của Kiev trên tiền tuyến.

    Theo FT, UP'/>
  • Qatar rút bản án tử hình với 8 cựu quân nhân Ấn Độ - 1

    Ấn Độ trước đó thừa nhận bị "sốc" khi biết tin 8 công dân nước này bị tuyên án tử hình ở Qatar (Ảnh minh họa: Gulf News).

    Bộ Ngoại giao Ấn Độ ngày 28/12 thông báo, Qatar đã rút bỏ bản án tử hình áp lên 8 cựu sĩ quan hải quân New Delhi.

    Trước đó, truyền thông Ấn Độ đưa tin 8 người - trong số đó có các cựu sĩ quan cấp cao, cựu chỉ huy tàu chiến - đã bị bắt tại Doha vào tháng 8/2022.

    New Delhi ngày 26/10 thừa nhận họ bị "sốc nặng" khi một tòa án Qatar đã tuyên án tử hình đối với 8 người Ấn Độ. Các nguồn tin nói rằng, 8 người Ấn Độ dường như bị cáo buộc làm gián điệp cho Israel nhưng Ấn Độ và Qatar chưa xác nhận thông tin này.

    Bộ Ngoại giao Ấn Độ không cho biết mức án hoặc hình phạt mới mà những 8 cựu quân nhân sẽ phải đối mặt.

    Tám người này là nhân viên của Al Dahra, một công ty có trụ sở tại vùng Vịnh chuyên cung cấp "các giải pháp hỗ trợ hoàn chỉnh" cho lĩnh vực hàng không vũ trụ, an ninh và quốc phòng.

    Ấn Độ cho hay "phán quyết ngày hôm nay của Tòa phúc thẩm Qatar" đã giảm bớt các bản án.

    "Chúng tôi đang liên lạc chặt chẽ với nhóm pháp lý cũng như các thành viên trong gia đình để quyết định các bước tiếp theo" và sẽ "tiếp tục giải quyết vấn đề với chính quyền Qatar", phía Ấn Độ cho biết.

    New Delhi từ chối bình luận thêm về vụ việc "do tính chất bí mật và nhạy cảm của thủ tục tố tụng".

    Qatar hiếm khi thực hiện các vụ hành quyết và quốc gia vùng Vịnh này trước đây từng tuyên bố án tử hình tại nước này tương đương với án chung thân.

    Theo Tổ chức Ân xá Quốc tế, Qatar đã xử tử một công nhân nhập cư người Nepal bị kết án vào năm 2020, sau 20 năm không hành quyết.

    Hơn 2/3 trong số 2,8 triệu người ở Qatar là lao động nhập cư và nhiều người trong số họ là công dân Ấn Độ.

    Theo Reuters'/>

最新评论