- Sở GD- ĐT TP.HCM đã nhập liệu xong điểm thi THPT quốc gia. TheơnthísinhTPHCMcóđiểmlịchsửthiTHPTquốcgiadướgiải vô địch quốc gia ả-rập xê-úto thống kê môn lịch sử có điểm thi thấp nhất khi có tới 80,9% thí sinh có bài thi dưới 5. Có tất cả 40 bài thi THPT quốc gia đạt điểm 10.
Hơn 80% thí sinh TP.HCM có điểm lịch sử thi THPT quốc gia dưới 5
- Sở GD- ĐT TP.HCM đã nhập liệu xong điểm thi THPT quốc gia. TheơnthísinhTPHCMcóđiểmlịchsửthiTHPTquốgiải vô địch quốc gia ả-rập xê-útgiải vô địch quốc gia ả-rập xê-út、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Gamba Osaka vs Machida Zelvia, 17h00 ngày 2/4: 3 điểm xa nhà
2025-04-04 14:06
-
Nữ chính khách gây đàm tiếu vì sửa ảnh tranh cử quá đà
2025-04-04 13:58
-
Cú pháp đúng để kiểm tra thông tin thuê bao nhanh và mới nhất
2025-04-04 13:37
-
Người làm lộ đề thi vào lớp 10 Hà Nội là một thầy giáo
2025-04-04 13:36



Sách Mùa đi qua phố. Ảnh: M.C.
Gợi nỗi niềm thương nhớ
Không dừng lại ở đó, với Mùa đi qua phố bạn đọc còn rung động, cảm theo những cảm nhận riêng, đôi khi rất khác nhau về Hà Nội trong bốn mùa xuân, hạ, thu, đông.
Đó là “hoa đào, hoa mai đã rung rinh với nắng xuân ngập tràn (Về với Tết, Đào Thanh Tùng); hay “Những cành cây trơ trọi lá nhu nhú từng mầm xanh bé xíu (Nôn nao xuân, Cao Văn Quyền); hoặc “Những dòng sông hoa vẫn từ các vùng ngoại thành đổ về nội thành, vào chợ hoa Hàng Lược” trong những ngày Tết đến xuân về (Dòng sông hoa, Thanh Phạm); hoặc là “Nào là nước gạo, lá dong, quần áo mới, nào lọ dưa hành đã kịp ngấu chưa” (Gặp những xuân thì, Mai Phương).
Đó còn là “Lá lộc vừng vàng tươi đang chuyển thành màu đỏ, hoa vông vang vàng rực, hoa ban phớt tím dịu dàng” (Tinh khôi hoa xưa, Nguyễn Quang Dũng); là “Nắng tháng tư làm bung nở một loài hoa giao mùa tinh khôi say đắm: hoa loa kèn loại hoa bắc cầu xuân - hạ” (Nắng tháng tư, Thi Cầm); là hoa phượng đỏ chói hay bằng lăng tím ngắt mỗi chiều mùa hạ (Tiễn xuân hoa sấu gọi hạ về, Diệu Hà); là “những búp sen chúm chím ngập ngừng trong biển lá” (Sen nở phía Tây Hồ, Nguyễn Thanh Vân)...
Đó còn là sấu chín đôm đốp rụng ngoài ban công, là hương hoa sữa nồng nàn nơi góc phố (Nghe nói Hà Nội đã vào thu, Đào Phi Cường); là “Phố Hà Nội đang xao xác lá rơi, chấp chới những mảnh vàng như rắc mùa cho phố” (Dường như thu đã về phố, Hoài Hương)…
Đó còn là cái lạnh, hanh hao đầu đông như còn dè dặt nương níu se sắt thu muộn (Phố chớm đông mê mải một miền nhớ, Hoài Hương); là bất chợt cơn gió heo may báo hiệu đông về (Mùa hạnh phúc, Chử Quang Huy).
Đó còn là những món ăn, thức uống đậm đà hương vị Hà Nội... Và cả những ngày dịch bệnh vẫn dai dẳng, nhưng “trên rất nhiều nẻo về mùa thu, hoa sữa vẫn nồng nàn. Cách ly phố, nhà, cung đường bởi rất nhiều chốt chặn nhưng mùi hương vẫn cứ lan xa. Khẩu trang, kính chắn không chặn được hương thơm nồng đậm” (Đợi ngày phố hồi sinh, Yên Thi); và “bao nhiêu lo lắng, chờ đợi nén lại phía sau những ô cửa, những cánh cửa khép hờ vẫn để ngỏ mong ngóng, sẵn sàng đón nhận những tin lành” (Phố vẽ khuôn mặt đời, Quang Hưng), như thể: “Phố giờ đang ngơi nghỉ. Để đợi một ngày phố sẽ hồi sinh!”…
Đó là những gì đã làm nên hồn cốt Hà Nội, gợi nỗi niềm thương nhớ không chỉ trong lòng người đi xa, mà cả những người đang sống giữa lòng thành phố nghìn năm yêu dấu này.
Tháng mười, đọc sách về Hà NộiNhiều tựa sách hay về về văn hóa, lịch sử, cảnh sắc, phong tục của Thăng Long - Hà Nội đã được xuất bản và tái bản trong tháng mười. " alt="Hà Nội bốn mùa hương sắc" width="90" height="59"/>![]() “Cơ sở đại học có nhiều cái nhất” Tại buổi làm việc diễn ra khẩn trương trong 3 giờ, ĐHQG Hà Nội đã nêu nhiều kiến nghị nhằm thúc đẩy sự hợp tác giữa cơ sở giáo dục đại học với chính quyền Thủ đô, đặc biệt là các giải pháp để nhanh chóng xây dựng khu đô thị đại học Hoà Lạc.
Giới thiệu những hoạt động nổi bật, Giám đốc ĐHQG Hà Nội - ông Nguyễn Kim Sơn - dẫn ra những con số đến năm 2017: Quy mô đào tạo các hệ đặc biệt tăng, với xấp xỉ 15% so với quy mô hệ chính quy; tỷ lệ sinh viên học tập/nghiên cứu làm việc trong môi trường quốc tế đạt 18%; hệ vừa học vừa làm vừa học giảm còn 10%; đào tạo sau đại học đạt 25%. ĐHQG Hà Nội đứng đầu về công bố quốc tế với 560 bài báo khoa học trên hệ thống ISI/Scopus, chỉ số cao nhất từ trước đến nay. Đây cũng là nơi có đội ngũ cán bộ mạnh nhất cả nước với tỷ lệ cán bộ khoa học có trình độ TS, TSKH đạt 50,5%, riêng các lĩnh vực khoa học tự nhiên, công nghệ và kinh tế thì đạt trên 70%... Đề cập tới khu đô thị Hoà Lạc, PGS Nguyễn Kim Sơn cho hay việc thúc đẩy dự án đã có "tuổi đời" 20 năm này thành hiện thực có ý nghĩa quan trọng. Tại buổi làm việc, ĐHQG Hà Nội đã nêu 3 kiến nghị với Chính phủ, Nhà nước và 8 nội dung với thành phố các giải pháp cụ thể để xây dựng khu đô thị Hoà Lạc. Đó là: Tạo điều kiện và cơ chế đầu tư đặc biệt, ban hành quy chế đặc thù và tập trung nguồn vốn để ĐHQG Hà Nội triển khai xây dựng cơ sở mới tại Hoà Lạc, đẩy nhanh tiến độ xây dựng giải phóng mặt bằng và tái định cư, xây dựng đường vành đai khu đô thị Hoà Lạc, đầu tư xây dựng ký túc xá sinh viên, cấp quỹ đất xây dựng nhà ở cho cán bộ, tham gia đào tạo nhân lực cho Hà Nội... “Đô thị đại học” Hoà Lạc: Khó nhất là giải phóng mặt bằng Theo ông Trần Đức Nguyên, Phó Bí thư huyện uỷ huyện Thạch Thất, thì nhiệm vụ quan trọng hiện nay là giải phóng mặt bằng cho khu đô thị cần tới 717 tỷ đồng. Cùng với chi phí xây dựng tái định cư và các hạng mục khác, hiện cần khoảng 1.200 tỷ đồng để thực hiện.
Ông Nguyễn Đức Chung, Chủ tịch UBND TP.Hà Nội đã “chia nhỏ” các kiến nghị từ phía ĐHQG Hà Nội thành 19 vấn đề và giải đáp cụ thể. Về nguyện vọng đào tạo cho cán bộ Hà Nội, ông Chung nói sẽ phối hợp 3 bên: Bộ Nội vụ, Học viện Hành chính quốc gia và ĐHQG Hà Nội. Đề cập tới “vấn đề khó khăn khất” là giải phóng mặt bằng cho khu đô thị, ông Chung nói thành phố có quỹ đầu tư có thể ứng ra cho nhu cầu 1.200 tỷ đồng. Ông Chung cũng ủng hộ chủ trương cấp đất xây nhà cho cán bộ ĐHQG Hà Nội. Còn những công việc liên quan đến hạ tầng, xây dựng... cần có thêm các cuộc họp giải quyết từng vấn đề. Chủ tịch UBND TP Hà Nội dành nhiều thời gian đề cập tới chuyện “thương mại hoá các sản phẩm nghiên cứu khoa học”, bởi đây không chỉ là chuyện riêng của ĐHQG Hà Nội mà còn là của các “start-up” và trường đại học khác. Ông Chung cho biết đang giao Sở Khoa học – Công nghệ xây dựng trung tâm ý tưởng, thành lập hội đồng là những nhà khoa học để xem xét, tuyển chọn ý tưởng và đầu tư bằng quỹ mạo hiểm, rồi hỗ trợ nghiên cứu, đưa sản phẩm ra thị trường. Hà Nội cũng đang triển khai trung tâm phân tích dữ liệu và sẽ mời các nhà khoa học ĐHQG Hà Nội tham gia. Ông Chung cũng đề cập tới một số nghiên cứu mà ĐHQG Hà Nội giới thiệu và lưu ý “không cẩn thận khi ra thị trường sẽ bị thất bại”, bởi trong thực tế đã có những sản phẩm cạnh tranh với giá thành tốt hơn. Phát biểu tại buổi làm việc, Bí thư Thành uỷ Hoàng Trung Hải đánh giá cao bề dày lịch sử, chất lượng đội ngũ giảng viên của ĐHQG Hà Nội. Nhắc tới con số 560 bài báo quốc tế, ông Hải nói rằng những công bố quốc tế này là lao động trí tuệ sáng tạo của các nhà khoa học, cho thấy không phải lúc nào "nhà khoa học Việt Nam cũng đông mà không mạnh". Ông cũng nói rằng con số 258 sinh viên của ĐHQG Hà Nội kết nạp Đảng năm 2017, bổ sung vào đội ngũ 13.000 Đảng viên mới của Hà Nội cũng là kết quả phát triển tích cực. Về dự án khu đô thị Hoà Lạc – “đã quyết tâm đầu tư 20 năm vẫn chưa xong” – ĐHQG Hà Nội cần chú ý tư tới sự đồng bộ. Bí thư Thành uỷ nhận định "“Vỏ” khoa học công nghệ đóng vai trò quan trọng, nhưng không thể thay thế con người". Ông Hải cũng lưu ý "Có những chiến lược khoa học công nghệ “đi tắt, đón đầu” nhưng đối với con người có “đi tắt” được không? Bởi, đào tạo không bài bản thì khi ra ngoài thị trường “không chiến đấu được”". "Năm 2017, Hà Nội có 354 phản biện về các vấn đề chính sách, đều là chất xám từ các nhà khoa học" - ông Hải cho biết thêm và nhấn mạnh “Bây giờ làm chính sách mà không có sự tham gia của nhà khoa học, người dân là thất bại, chứ không giống như trước là ra mệnh lệnh”. Bí thư Hoàng Trung Hải nói ĐHQG Hà Nội và lãnh đạo huyện Thạch Thất cùng các sở ngành có liên quan xây dựng cơ chế phối hợp, huy động các nguồn lực nhanh chóng triển khai hoạt động giải phóng mặt bằng để kịp tiến độ khởi công xây dựng các dự án thành phần thuộc Dự án đầu tư xây dựng ĐHQGHN tại Hòa Lạc. Bên cạnh đó, Hà Nội sẽ xây dựng các phương án kết nối giao thông từ trung tâm tới Hòa Lạc để tạo thuận lợi cho việc di chuyển của cán bộ và sinh viên; hỗ trợ ĐHQG Hà Nội trong việc cấp giấy chứng nhận sử dụng đất tại những khu đất đã hoàn thành giải phóng mặt bằng để thúc đẩy việc đa dạng hóa các nguồn vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng. Hạ Anh ![]() ĐHQG Hà Nội tuyển hơn 8.500 chỉ tiêu đại học chính quy năm 2018ĐHQG Hà Nội vừa công bố thông tin tuyển sinh đại học chính quy năm 2018 với trên 8.500 chỉ tiêu. " alt="Bí thư Hà Nội Hoàng Trung Hải: 'Đào tạo không bài bản, ra ngoài không chiến đấu được'" width="90" height="59"/>Bí thư Hà Nội Hoàng Trung Hải: 'Đào tạo không bài bản, ra ngoài không chiến đấu được' ![]()
![]()
关注微信公众号,了解最新精彩内容
|