Giải trí

Làm chuyện 'kinh khủng' trước ngày cưới

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-04-11 15:44:19 我要评论(0)

Tôi bị hẹp bao quy đầu từ nhỏ,àmchuyệnkinhkhủngtrướcngàycướltd bong da hom nay do không hiểu biết nêltd bong da hom nayltd bong da hom nay、、

Tôi bị hẹp bao quy đầu từ nhỏ,àmchuyệnkinhkhủngtrướcngàycướltd bong da hom nay do không hiểu biết nên để vậy cho đến khi sắp cưới vợ mới thấy lo vì nghe nói hẹp bao quy đầu có thể ảnh hưởng đến chăn gối. Tôi tính đi cắt nhưng ngày cưới cận kề không biết kịp không?

Không phải trường hợp hẹp bao quy đầu (BQĐ-phimosis) nào cũng cần cắt sửa. Lý do người ta ủng hộ việc cắt BQĐ sớm là để tránh hậu họa từ chất bựa sinh dục (do BQĐ tiết ra), được cho là có khả năng gây ung thư dương vật. Nếu tình trạng hẹp vừa phải, đảm bảo vệ sinh hàng ngày tốt (rửa trôi bựa sinh dục), không ngáng trở vào ra của quy đầu và chuyện ăn nằm thì hoàn toàn có thể giữ nguyên hiện trạng.

{ keywords}

Riêng duyên nợ giữa phimosis và chuyện chăn gối của quý ông thì lắm chuyện đáng nói hơn. Chẳng hạn người ta cho rằng hẹp BQĐ hóa ra là việc “tái ông thất mã”, trong rủi có may, ở chỗ nó vô tình biến thành một chiếc... condom da khá dày giúp các chàng trai trẻ chủ động hơn trong việc kiểm soát giờ “khai hỏa”, nhất là trong đêm động phòng và sau đó (tất nhiên với quý ông từng trải, không ưa bị ăn chặn thì chẳng mặn mà gì với chiếc “bao cao su” không mời mà đến này).

Công chỉ bấy nhiêu, còn tội với chăn gối thì hơi nhiều. Nhẹ như sự cố rách BQĐ (do thao tác quá mạnh) đến nặng cỡ tội “ngộ sát”: quá trình tiến-lùi, công-thủ liên tục có thể vô tình đẩy BQĐ cuộn lại thành một chiếc vòng lộn ngược ra sau rồi kẹt luôn tại cổ dương vật do vướng khấc quy đầu. Hậu quả là chiếc vòng da hiền lành đột nhiên biến thành chiếc… thòng lọng thít chặt “yết hầu” của dương vật, mà nếu không chạy đua thời gian cấp cứu kịp thời thì khả năng “cái ấy” bị loại khỏi vòng chiến khá cao (nếu quý ông hay bà xã bình tĩnh cho một nhát kéo giải tỏa cái vòng da thì mọi việc không đến nỗi nào). Những trường hợp hẹp nửa chừng thì BQĐ đủ rộng để lộn xuống dưới, nhưng không đủ để vượt qua khấc quy đầu để cuộn lại như cũ, nghĩa là chúng dễ thực hiện pha thắt cổ hơn trường hợp hẹp nặng.

{ keywords}

Bạn thân mến, đã rõ việc thanh toán phimosis không phải cấp bách gì lắm, ăn thua bạn nhận định tình trạng của mình. Nếu thấy “liệu cơm gắp mắm” được thì đợi sau cưới rồi tính cũng không sao. Chưa nói việc xử lý kẻ “nuôi ong tay áo” khi ngày cưới quá cận kề có thể khiến bạn không biết ăn làm sao nói làm sao với tân nương vì phải hoãn… đêm động phòng và nhiều đêm sau đó. Lý do là thời gian sau phẫu thuật, thay băng, tan chỉ, vết thương lành lên sẹo, hết đau và tái sử dụng ngon lành như ngày xưa thì bét nhất phải mất cả tháng. Trong thời gian đó, bạn không thể “sử dụng” công cụ được.

BS ĐỖ MINH TUẤN

(Theo Phunuonline.com)


1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
-10.000 cành hoa anh đào Nhật Bản sẽ được trưng bày tại Vườn hoa Lý Thái Tổ trong 2 ngày 19 và 20/3 tới.

Sáng 17/2, Sở Văn hóa, Thể thao Hà Nội tổ chức buổi họp báo “Hoạt động giao lưu văn hóa Nhật Bản và tiếp nhận cây hoa anh đào Nhật Bản tại Hà Nội”.

Ngoài việc sẽ trưng bày 10.000 nghìn cảnh hoa anh đào của Nhật Bản để du khách tham dự có thể chiêm ngưỡng, trong lễ khai mạc sẽ có các hoạt động: trao tượng trưng cây hoa anh đào cho thành phố Hà Nội (sau thời gian diễn ra sự kiện, Hà Nội sẽ triển khai trồng khoảng 200 cây hoa anh đào tại Công viên Hòa Bình, Bắc Từ Liêm, Hà Nội).

{keywords}
BTC mong muốn du khách ngắm hoa có văn hóa để người đến trước cũng như đến sau có thể ngắm được những bông hoa đẹp nhất

Đồng thời, đêm khai mạc cũng cũng có các chương trình nghệ thuật đặc sắc do các ca sĩ và nghệ sĩ nổi tiếng Nhật biểu diễn. Cụ thể như: nhóm nhạc Momoiro Cloverz, ca sĩ chuyên hát nhạc amime Mizuki Ichiro và nữ ca sĩ Itsuwa Mayumi, CLB Trống trường THPT Sagamihara…

Bên cạnh sân khấu chính, BTC còn bố trí 4 sân khấu phụ trong khuôn viên vườn hoa Lý Thái Tổ. Xuyên suốt chương trình, ngoài chiêm ngưỡng hoa cùng các màn trình diễn tới từ Nhật Bản, du khách còn có thể thưởng thức các màn trình diễn văn hóa phi vật thể của Hà Nội như: Ca trù, xẩm, chầu văn, chèo cổ, biểu diễn nhạc dân tộc, biểu diễn võ thuật và múa lân, rồng...

Đồng thời, chương trình cũng diễn ra trình diễn cắm hoa nghệ thuật trên nền tảng hoa anh đào Nhật Bản và một số loài hoa của Hà Nội.

Những năm trước hiện tượng cướp hoa, giẫm đạp, chen chúc của du khách để có những bức hình đẹp nhất khiến cho việc trưng bày gặp khó khăn, chỉ sau 1 vài tiếng trưng bày, hoa anh đào bị dập nát, năm nay, BTC mong muốn du khách hãy đi ngắm hoa có văn hóa để người đến trước cũng như đến sau đều được ngắm những bông hoa đẹp nhất. "Mong báo chí truyền thông hãy tuyên truyền đề du khách đi ngắm hoa một cách có văn hóa", ông Tô Văn Động, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao mong muốn.

Chương trình sẽ được mở cửa miễn phí từ ngày 19 - 20/3/2016 trong không gian mở để mọi người dân có thể đến dự. Đồng thời, toàn bộ chi phí tổ chức chương trình do một công ty Nhật Bản tài trợ.

T.Lê

Tượng Phật ngọc nặng 8 tấn đến Việt Nam" alt="Lễ hội hoa anh đào 2016" width="90" height="59"/>

Lễ hội hoa anh đào 2016

Hơn 14 năm qua, con hẻm 351, đường An Dương Vương, Phường 3, Quận 5, TP.HCM rác được bỏ đúng nơi quy định, những tờ quảng cáo không còn dán nham nhở trên tường, cây xanh trồng trong chậu hàng ngày được tưới nước để phát triển tươi tốt, mang lại không gian mát mẻ.

Người dân ở đây cho biết, con hẻm được như vậy là nhờ có công rất lớn của bà Trần Tú Nga, 72 tuổi.

{keywords}
Một đoạn đường của hẻm 351.

Bà Nga là giáo viên, nhưng về hưu sớm. Từ ngày về hưu, bà vừa bán hàng ở chợ, vừa làm công tác xã hội ở khu phố. Hiện, bà là Tổ trưởng tổ dân phố 16, khu phố 2, phường 3.

Căn nhà hai tầng của bà Nga ở gần một trường tiểu học. Cổng chính của ngôi trường này nằm ở đường Nguyễn Trãi, phường 3. Năm 2006, nhà trường quyết định mở thêm cổng thứ hai hướng ra hẻm 351 để giảm tình trạng kẹt xe, tắc đường vào giờ đưa đón học sinh. Từ đó, lượng rác thải ở con hẻm ngày càng nhiều do học sinh, phụ huynh, người buôn bán, người sống cạnh cổng trường không bỏ đúng nơi quy định.

Thấy “chướng mắt”, mỗi buổi chiều, bà Nga lại cầm chổi, đồ hót rác đi nhặt rác bỏ vào thùng. “Vỏ chai nhựa, bịch ni lông, hộp nhựa, thức ăn thừa… bị vứt vương vãi, mưa xuống, ruồi, muỗi, mùi hôi rất khó chịu”, cụ bà sinh năm 1948 nói về lý do làm việc bao đồng của mình.

{keywords}
Bà Trần Tố Nga.

Ban đầu, bà Nga chỉ dọn dẹp xung quanh khu vực trường học. Sau đó, bà làm công việc này khắp con hẻm. Nhìn cụ bà tóc bạc, ngồi, cúi lâu là mỏi chân, mỏi lưng nhưng hàng ngày cầm chổi đi quét rác, nhiều người nói bà là dở hơi, làm chuyện bao đồng.

Có chủ nhà, thấy bà đến dọn số rác vứt vương vãi trước cổng thì khó chịu, nói: “Bà dằn mặt nhà tôi phải không?”. Bà Nga vẫn lẳng lặng làm công việc mang lại không gian sạch cho khu nhà ở.

“Tôi làm công việc này là tự nguyện, không có ý gì với họ cả”, bà Nga nói. Như biết lỗi, những lần sau vị chủ nhà thấy bà Nga là chào hỏi, tự ý cho rác vào thùng, dọn dẹp không gian sống sạch hơn.

{keywords}
Mỗi ngày, bà Nga cầm chổi dọn rác ở các ngóc ngách trên con hẻm mình đang sống.

Lần khác, thấy một phụ huynh đưa con đi học tự tiện vứt bịch ni lông, bên trong có chứa rác thải xuống đường, bà Nga đi đến, nhẹ nhàng nhặt bỏ vào thùng. “Nếu nhắc nhở lúc đó, họ sẽ tự ái thì lời qua tiếng lại. Tôi im lặng làm để họ thấy xấu hổ, lần sau không làm chuyện xấu xí nữa”, cụ bà giải thích.

Cùng với việc dọn dẹp vệ sinh, bà Nga còn mua cây xanh về trồng hai bên đường, ngày ngày mang nước ra tưới, cắt tỉa lá, bắt sâu cho cây. Thấy những tờ quảng cáo, rao vặt dán nhem nhuốc lên tường, bà lập tức bóc bỏ. Nhiều chủ nhà thấy bà làm bong tróc lớp sơn trên tường nhà mình đã khó chịu, nhắc: "Bà làm vậy hư tường nhà tôi hết". 

{keywords}
Bà Nga cũng thiết kế khu để cây xanh bên đường, chăm sóc, tưới nước mỗi ngày.

Để tường hàng xóm không xấu, bong tróc lớp sơn bên ngoài, bà Nga khắc phục bằng cách dùng dao lam rạch lớp giấy, sau đó cho nước vào chai, đục lỗ nhỏ rồi thấm cho ướt giấy. "Tờ giấy bị ướt, nó tự tróc ra, tôi không phải gỡ mà lớp sơn tường vẫn được giữ nguyên", giọng vui vẻ, bà Nga khoe.

Tuy nhiên, do tuổi đã cao, không thể leo trèo, nên những tờ quảng cáo dán trên cao, bà Nga không gỡ bỏ được. Không còn cách nào khác, bà Nga nhờ họa sĩ dùng sơn vẽ những cảnh đồng quê, cảnh sinh hoạt, những bông hoa, con vật... lên tường.

"Tôi làm vậy xong, mấy cô cậu đi dán tờ rơi, quảng cáo không còn dán bậy lên tường nữa. Nhiều hộ gia đình trong hẻm họ cũng đồng tình", bà Nga khoe.

Mấy năm nay, bà Nga nghỉ bán hàng ở chợ vì tuổi cao, không thể ngồi lâu. Ở nhà, bà mở một tiệm tạp hóa nhỏ bán đường, nước mắm, bánh kẹo, nước uống... cho có đồng ra đồng vào.

Chồng bà đã nghỉ hưu nên phụ vợ bán hàng, nấu ăn, dọn dẹp nhà cửa. Có nhiều thời gian rảnh hơn, ngoài đi dọn vệ sinh cho con hẻm, bà Nga còn làm đứng ra hòa giải những mâu thuẫn xảy ra trong tổ dân cư.

{keywords}
Bà Nga cho biết, mỗi khi thấy ai vứt rác bừa bãi, bà im lặng đến nhặt trước mặt họ để họ tự biết xấu hổ mà có ý thức bảo vệ môi trường hơn.

Cụ bà kể, có một hộ gia đình trồng cây xanh, rau trên sân thượng. Đáng lẽ, họ phải đưa đường ống nước từ tầng hai nhà mình lên để tưới cây. Tuy nhiên, họ không muốn nước thấm tường nhà mình nên làm đường ống nước chệch sang tường nhà hàng xóm. 

Bị hàng xóm nhắc nhưng chị chủ nhà im lặng, tỏ thái độ bất cần, họ phải cầu cứu bà Nga. Sau khi nghe hai bên trình bày, bà Nga thấy chị trồng rau sai nên yêu cầu phải sửa. "Cô ấy đã xin lỗi rồi làm lại đường ống nước", bà Nga nhớ lại.

Một lần, nghe người dân trong hẻm kể, bà Nga biết được câu chuyện của anh Lương Tô Nam bị tật nguyền, đi bán vé số dạo nuôi con. Sau khi tìm hiểu, bà đề xuất với chính quyền hỗ trợ anh Nam tiền thuốc men chữa bệnh, cấp học bổng để các con anh đến trường. Mỗi lần anh đi khám, bà lại dúi vào tay ít tiền để người đàn ông tật nguyền có kinh phí thuê xe ôm, mua thuốc.

Cảm phục trước việc làm của bà, những người dân trong hẻm ai cũng tự ý dọn dẹp vệ sinh, bỏ rác đúng nơi quy định, đóng góp chậu, cây cảnh để những vườn cây của tổ dân cư nơi mình ở thêm xanh mát.

Bà Nga cũng được UBND Quận 5 tuyên dương là tấm gương tiêu biểu, chọn khu phố 2 là "khu phố không rác" và bầu bà Nga làm quản lý. 

Người mang niềm vui trọn vẹn cho các cặp đôi khuyết tật

Người mang niềm vui trọn vẹn cho các cặp đôi khuyết tật

Đã 3 năm nay, anh Huynh và nhóm tình nguyện thực hiện hàng trăm bộ ảnh cưới cho những cặp đôi khuyết tật. Tất cả đều miễn phí.

" alt="Cụ bà 14 năm nhặt rác, trồng cây làm xanh sạch con hẻm ở Sài Gòn" width="90" height="59"/>

Cụ bà 14 năm nhặt rác, trồng cây làm xanh sạch con hẻm ở Sài Gòn