当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Anh Nữ vs Ireland Nữ, 02h00 ngày 13/7: Cơ hội vươn lên 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Feyenoord vs Utrecht, 20h30 ngày 12/1: Đứt mạch đối đầu ấn tượng
Theo thông tin từ ông Nguyễn Thanh Tùng, Bí thư Tỉnh ủy Bình Định, sự kiện năm nay dự kiến sẽ gồm 12 hội nghị và 3 lớp học vật lý chuyên đề quốc tế bắt đầu từ 26/6 đến 17/12. Trong đó, Hội nghị "Khoa học cơ bản và xã hội" là hội nghị lớn nhất diễn ra trong 2 ngày 7-8/7.
Ngoài sự tham gia của các nhà khoa học đoạt giải Nobel và các nhà KH danh tiếng, Hội nghị còn có sự tham gia của các nhà quản lý cũng như các tập đoàn kinh tế lớn trên thế giới. GS Ngô Bảo Châu cũng sẽ tham dự hội thảo này.
GS Takaaki Kajita |
Mục đích của Hội nghị là đề xuất những vấn đề liên quan tới khoa học cơ bản và xã hội ở các nước châu Á nói chung và đặc biệt là các nước đang phát triển xung quanh Việt Nam với những chủ đề đặc thù của đất nước.
Đây cũng là dịp để các nhà khoa học trong nước tương tác, trao đổi với các nhà hoạch định chính sách và các đại diện của khu vực kinh tế tư nhân về tầm quan trọng của khoa học đối với sự phát triển xã hội.
Lý giải về ý tưởng tổ chức Hội nghị về khoa học cơ bản và xã hội như là điểm nhấn của sự kiện Gặp gỡ Việt Nam lần thứ 12 năm nay, GS Nguyễn Văn Hiệu cho biết, khoa học cơ bản với các thành tựu của mình chính là nền tảng cho các ứng dụng cuộc sống như điện tử, laser, mạng Internet, lĩnh vực y tế di truyền học…
"Tất cả đều phải bắt đầu từ nghiên cứu khoa học cơ bản", GS Hiệu khẳng định.
Chia sẻ quan điểm này, ông Chu Ngọc Anh, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ cho biết, KH cơ bản có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là cơ sở để đưa các ứng dụng vào cuộc sống. "Việc rất nhiều tập đoàn lớn của thế giới tham gia sự kiện năm nay là cơ hội để Việt Nam chúng ta rút ngắn khoảng cách giữa các nghiên cứu khoa học cơ bản với giới công nghiệp", ông Anh nói.
Ngoài các hội nghị, lớp học vật lý chuyên đề, sự kiện Gặp gỡ Việt Nam còn có các buổi nói chuyện đại chúng dành cho học sinh, sinh viên và những người yêu khoa học.
“Gặp gỡ Việt Nam” do vợ chồng GS nổi tiếng Trần Thanh Vân khởi xướng, sau đó được sự tham gia đồng hành của các cơ quan quản lý nhà nước. Năm nay sự kiện do Hội khoa học “Gặp gỡ Việt Nam”, Bộ KH&CN phối hợp với UBND tỉnh Bình Định cùng nhiều đơn vị khoa học quốc tế tổ chức. Đây là lần thứ 12 sự kiện này được tổ chức.
Úc còn là một trong những nơisinh sống lý tưởng nhất trên thế giới. Mức sống ở đây thuộc hàng cao nhất thếgiới nhưng chi phí rất cạnh tranh. Trong thời gian nghỉ ngơi sau những giờ họctập, HS-SV có thể tham gia nhiều sinh hoạt khác nhau để làm phong phú thêm trảinghiệm của mình - từ các lễ hội văn hóa, chương trình hòa nhạc, tham quan việnbảo tàng cho đến các sự kiện thể thao lớn.
Bên cạnh đó, Úc hiện tại có chính sách định cư linh hoạt cho người nước ngoài.Thủ tục xin Visa cho học sinh theo diện ưu tiên giúp tiết kiệm rất nhiều thờigian. Cùng với dịch vụ hỗ trợ chuyên nghiệp, du học sinh có thể dễ dàng tiếp cậnthông tin về visa, định cư, xu hướng việc làm tại Úc. ...
Học tập và sinh sống tại Úc sẽmang lại cho bạn nhiều lợi ích cá nhân cũng như trên con đường học vấn. Nhữngnăm tháng sống tại Úc sẽ là nền tảng tốt nhất để bạn thành công trong sự nghiệpvà chuẩn bị hành trang cho bạn sẵn sàng với những thách thức trong công việc.Nếu bạn đã quyết định chọn học tại một cơ sở giáo dục để du học, bạn nên tìmkiếm thông tin về các khóa học, cơ sở giáo dục, chi phí học tập và sinh hoạt,quá trình nộp đơn, các yêu cầu về thị thực và nhiều thông tin khác. Ngoài ra,các thông tin về bằng cấp và chứng nhận giáo dục cũng nên được tham khảo thêm.
Hiện tại có rất nhiều cơ sở giáodục Úc đào tạo SV không sống ở Úc. Một số cơ sở giáo dục này đã mở những phânviện tại nước ngoài (như Singapore), trong khi một số khác cung cấp những khóahọc cộng tác với các cơ sở nước ngoài. Trong năm 2013, đã có trên 120.000 SVchọn học để lấy một văn bằng Úc theo hình thức này.
Hợp Điểm hiện là Đại diện tuyển sinh cho nhiều trường học uy tín và chất lượngcao của Úc. Mọi thông tin chi tiết về trường lớp, tuyển sinh và đăng kí nhận quàtặng, vui lòng liên hệ:
Công ty Hợp Điểm và Trường ngoại ngữ Sài Gòn Hợp Điểm
Văn phòng đại diện tại TP. HCM
Văn phòng:
192 Lý Thái Tổ, Q.3, TP.HCM
Tel: +848 3833 7747
+848 3833 7748
[email protected]
www.vietnamcentrepoint.edu.vn, http://duhochopdiem.edu.vn/
Thu Hằng
" alt="Du học Úc, quà tặng 5 triệu đồng từ Hợp Điểm"/>Tạp chí điện tử Công dân & Khuyến học sau 1 năm thành lập đã có bước phát triển vững chắc, có bản sắc riêng, đang hòa vào dòng chảy của báo chí nước nhà.
Là cơ quan ngôn luận của Hội Khuyến học Việt Nam (Hội Khuyến học Việt Nam có trên 22 triệu hội viên, chiếm tỉ lệ 1/5 dân số cả nước), Tạp chí điện tử Công dân & Khuyến học sau 1 năm thành lập đã có bước phát triển vững chắc, có bản sắc riêng, đang hòa vào dòng chảy của báo chí nước nhà.
Tạp chí điện tử Công dân & Khuyến học đã và đang khẳng định vị trí dẫn đầu trong tuyên truyền về lĩnh vực khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập; Là kênh thông tin tin cậy trang bị kiến thức về nhiều lĩnh vực cho công dân để góp phần thúc đẩy công dân học tập; Vừa tuyên truyền, phản ánh, vừa kiến giải, phản biện những vấn đề này sinh trong cuộc sống ở nhiều lĩnh vực mà công dân học tập quan tâm, nhất là lĩnh vực khuyến học, khuyến tài, giáo dục - đào tạo, góp phần vào sự nghiệp bồi dưỡng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quốc gia trong thời kỳ cách mạng 4.0.
Nhằm thực hiện hiện chiến lược phát triển, Tạp chí luôn bổ sung nhân sự để kiện toàn bộ máy. Vì vậy, hiện nay Tạp chí điện tử Công dân & Khuyến học có nhu cầu tuyển dụng các vị trí, gồm: 1 Tổng Thư ký Tòa soạn, 1 Phó Tổng Thư ký Tòa soạn, 3 Biên tập viên, 7 phóng viên đa phương tiện (trong đó có 2 phóng viên chuyên viết về kinh tế, tài chính), làm việc tại Hà Nội.
I.Yêu cầu chung đối với các vị trí:
-Là công dân Việt Nam
- Độ tuổi: Đối với Tổng/Phó Tổng Thư ký Tòa soạn không quá 50; Đối với biên tập viên và phóng viên không quá 45
-Tốt nghiệp đại học: chuyên ngành truyền thông, báo chí, marketing, quan hệ công chúng, kinh tế, ngoại thương, ngoại giao..., và các chuyên ngành khác có liên quan
- Tiếng Việt thông thạo, khả năng diễn đạt tốt trên văn bản
- Sử dụng được ngoại ngữ (tiếng Anh, hoặc 1 trong 3 ngoại ngữ khác là tiếng Trung, tiếng Pháp, tiếng Nga)
-Có kiến thức về chính trị, pháp luật, kinh tế, văn hóa - xã hội…
- Áp dụng tốt các ứng dụng công nghệ báo chí điện tử hiện đại (InfoGraphic, eMagazine, video, clip...);
- Có khả năng phát hiện, tổ chức, triển khai thực hiện các chương trình, tác phẩm đa phương tiện
- Không ngại khó, yêu thích và chịu được áp lực nghề báo
- Có khả năng và ý thức làm việc nhóm, đoàn kết, phối hợp, kết nối trong dây chuyền để thực hiện công việc chung, đồng thời có khả năng làm việc độc lập;
- Có ý thức tuân thủ nguyên tắc làm việc, quy chế, quy định của cơ quan và pháp luật của Nhả nước
- Lý lịch rõ ràng; có sức khỏe tốt; có phẩm chất đạo đức; có ý thức chính trị, trách nhiệm công dân.
II.Các yêu cầu riêng:
1.Yêu cầu đối với Tổng/Phó Tổng Thư ký tòa soạn:
- Có khả năng thực hiện các nghiệp vụ của nhà báo
-Có năng lực quản lý, điều hành Ban Thư ký Toà soạn
- Có năng lực và ý thức phối hợp, kết nối, đoàn kết, tập hợp, huy động các bộ phận trong dây chuyền để thực hiện công việc chung
- Ưu tiên những ứng viên đã từng có thời gian làm biên tập viên, phóng viên, thư ký tòa soạn ở báo điện tử từ 3 năm trở lên
2.Yêu cầu đối với biên tập viên:
- Có khả năng làm SEO (Search Engine Optimization)
- Có khả năng biên tập, tổng hợp, đề xuất đề tài, hoàn chỉnh tin/bài để xuất bản
-Thực hiện các nhiệm vụ, phần việc của Tòa soạn do Tổng/Phó Tổng Thư ký Tòa soạn phân công
- Giúp Tổng/Phó Tổng Thư ký Tòa soạn tổ chức các nguồn tin, tạo nguồn thông tin đầu vào cho tòa soạn
- Ưu tiên những ứng viên đã có thời gian làm biên tập viên ở báo điện tử từ 2 năm trở lên.
3.Yêu cầu đối với phóng viên đa phương tiện:
-Ưu tiên người có kinh nghiệm làm việc ở cơ quan báo chí điện tử từ 1 năm trở lên
-Có khả năng phát hiện, đề xuất, trực tiếp thực hiện đề tài, có khả năng tác nghiệp hiện trường (viết, quay phim, chụp ảnh, quay và dựng video...) để có thông tin đầu vào cho tòa soạn
- Có khả năng tự quay, dựng phim ngắn, chỉnh sửa ảnh, hoàn thiện tác phẩm báo chí đa phương tiện
- Đối với phóng viên viết về kinh tế, tài chính: Ưu tiên người được đào tạo về kinh tế, tài chính; người đã có kinh nghiệm làm báo về kinh tế, tài chính.
III.Quyền lợi:
-Thu nhập thỏa thuận, có thưởng theo hiệu quả công việc; thưởng lễ, Tết
- Được đảm bảo các quyền lợi của người lao động theo quy định của nhà nước: BHXH, BHYT, nghỉ Lễ, Tết…
- Được làm việc trong môi trường thân thiện, đoàn kết, nhưng năng động, có cơ hội thăng tiến
- Được tham dự các khóa đào tạo để bổ sung thêm kiến thức, kỹ năng phục vụ công việc
- Được tạo điều kiện để phát triển các kỹ năng và ý tưởng của bản thân liên quan đến công việc
IV. Hồ sơ và hình thức dự tuyển:
1.Hồ sơ:
-Phiếu đăng ký dự tuyển (bản in hoặc viết tay)
- Sơ yếu lý lịch (ghi rõ thông tin cá nhân, gia đình, quá trình học tập, công tác) có chứng thực của UBND phường, xã nơi cư trú
- Bản photo công chứng căn cước công dân, sổ hộ khẩu hoặc sổ tạm trú
- Bản photo công chứng văn bằng và chứng chỉ liên quan
- 4 ảnh 3x4 (mới nhất)
- Giấy khám sức khỏe
- CV (Curriculum Vitae) giới thiệu năng lực, kinh nghiệm bản thân
- Gửi kèm các tác phẩm báo chí đã được, đăng phát trên báo (bản photo hoặc đường link) nếu có.
2. Hình thức nộp hồ sơ:
-Gửi qua địa chỉ Email: [email protected]; Liên lạc: Vũ Quốc Thành, điện thoại 0902203353;
-Hoặc gửi trực tiếp tại Văn phòng Tạp chí điện tử Công dân & Khuyến học: Tầng 3, Tòa nhà TueMy, số 29/67 phố Đỗ Quang, phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội (đi ngõ 34 Nguyễn Thị Định).
Lưu ý: Hồ sơ không trúng tuyển không được hoàn lại.
3. Các vòng dự tuyển:
-Vòng 1: Xét hồ sơ
- Vòng 2: Chọn lọc ứng viên, mời phỏng vấn trực tiếp để kiểm tra kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp theo yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển
- Vòng 3: Tổng Biên tập phỏng vấn trực tiếp và quyết định tuyển dụng.
Thời hạn nộp hồ sơ: Từ ngày 15/3/2023 đến hết 30/3/2023.
(Theo Công dân và Khuyến học)
" alt="Tạp chí Công dân & Khuyến học tuyển Lãnh đạo Thư ký Tòa soạn, BTV, PV"/>Tạp chí Công dân & Khuyến học tuyển Lãnh đạo Thư ký Tòa soạn, BTV, PV
Nhận định, soi kèo NAC vs Heerenveen, 22h45 ngày 12/1: Mãn nhãn
Bác sĩ Lâm cho rằng tăng thuế là biện pháp hiệu quả nhất để giảm tiêu dùng thuốc lá, giúp tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước và thúc đẩy tiến trình đạt được các mục tiêu phát triển bền vững. Hiện mức thuế tiêu thụ đặc biệt thuốc lá tại nước ta là 38% - thấp nhất trong khu vực.
Nhiều ý kiến cho rằng, tăng thuế tiêu thụ thuốc lá gây nên tình trạng buôn lậu thuốc lá, ảnh hưởng vấn đề lao động và việc làm trong ngành trồng và sản xuất thuốc lá.
Tại hội thảo, các chuyên gia nhận định nguyên nhân làm tăng buôn lậu thuốc lá do thuốc lá ngoại có thuế nhập khẩu cao (135%). Thuế này được áp lên giá của mỗi bao thuốc. Theo tính toán, nếu một bao thuốc có giá nhập khẩu ban đầu là 10.000 đồng thì sau khi áp các loại thuế, giá bán ra trên 50.000 đồng.
WHO xem xét dữ liệu tại 94 quốc gia cho thấy ở nơi có giá thuốc lá thấp, tình trạng buôn lậu xảy ra nhiều hơn.
Quyết định số 586 ngày 24/5/2023 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia về phòng, chống tác hại của thuốc lá đến năm 2030 đã đề ra mục tiêu giảm tỷ lệ sử dụng thuốc lá trong nam giới trên 15 tuổi xuống dưới 36%, nữ giới trên 15 tuổi xuống dưới 1% vào năm 2030. Để đạt được mục tiêu này, WHO khuyến nghị phương án áp thuế tiêu thụ đặc biệt (thuế TTĐB) đối với thuốc lá như sau:
Năm | Thuế TTĐB (đồng/gói) | Thuế tỷ lệ (% giá xuất xưởng) |
2026 | 5.000 | 75% |
2027 | 7.500 | 75% |
2028 | 10.000 | 75% |
2029 | 12.500 | 75% |
2030 | 15.000 | 75% |
Điểm sàn Học viện Kỹ thuật quân sự và các trường Quân đội 2022
Thông tin từ ông Nguyễn Văn Tùng, Phó Tổng biên tập NXBGD Việt Nam cho biết, thực hiện chủ trương của Bộ GD-ĐT về việc đẩy mạnh học ngoại ngữ qua hình thức học sách song ngữ, NXB đã xuất bản một số sách giáo khoa (SGK) song ngữ, tập trung chủ yếu là môn Toán, môn Khoa học, Hoá, Sinh từ lớp 2 đến lớp 12. Đến thời điểm này, đã có 40 Sở GD-ĐT đăng ký mua SGK song ngữ.
Một giờ học tiếng Anh tiểu học. Ảnh: Hạ Anh |
Tại TP.HCM, ông Nguyễn Văn Hiếu, Phó GĐ sở GD-ĐT cho rằng chủ trương của Chính phủ và Bộ GD-ĐT khuyến khích những trường có điều kiện sử dụng sách giáo khoa song ngữ. Chủ trương khuyến khích sử dụng sách giáo khoa môn toán lớp 2 và các môn Toán, Lý, Hóa, Sinh không chỉ có riêng tại TP.HCM mà ở nhiều địa phương trên cả nước.
TP.HCM là địa phương mà học sinh có trình độ ngoại ngữ khá tốt. Mục đích học sách song ngữ để học sinh phát triển tư duy, năng lực, hướng đến đọc được sách, tài liệu nước ngoài bằng Tiếng Anh.
Theo ông Hiếu, việc sử dụng bộ sách có 3 cấp độ. Cấp độ 1, đối với giáo viên không thông thạoTiếng Anh, học sinh dùng sách để nghiên cứu, tham khảo, bổ sung thêm khiến thức về toán, khoa học.
Cấp độ 2, đối với giáo viên thể sử dụng được tiếng Anh thì dùng như tài liệu bổ trợ để giảng dạy một số khái niệm cho học sinh, giải thích bằng tiếng Anh để giúp học sinh tiếp cận, hiểu và vận dụng được các thuật ngữ liên quan đến toán và các môn khoa học bằng tiếng Anh.
Cấp độ 3, nếu giáo viên có trình độ đạt chuẩn thì dùng sách này để dạy các môn toán, khoa học một phần hoặc toàn bộ bằng tiếng Anh theo định hướng của Sở giúp học sinh tiếp cận với chương trình phổ thông quốc tế, đọc được sách, tài liệu của nước ngoài bằng tiếng Anh.
Trước ý kiến phản hồi của phụ huynh và một số giáo viên bắt buộc sử dụng sách song ngữ, ông Hiếu khẳng định, Sở chủ trương khuyến khích phụ huynh và các trường sử dụng trên tinh thần tự nguyện.
"Sở chỉ khuyến khích chứ không bắt buộc. Trong công văn gửi các trường Sở đề nghị nhà trường phổ biến chủ trương của sở, vận động phụ huynh trang bị sách song ngữ môn Toán ở tiểu học và các môn Toán, Lý, Hóa, Sinh cấp THCS. Nếu trường nào bắt buộc học sinh mua là không đúng tinh thần chỉ đạo của Sở. Nếu phụ huynh đã mua sách giáo khoa bình thường và không có nhu cầu về sách song ngữ thì không bắt buộc phải mua thêm"- ông Hiếu cho bết.
Cũng theo ông Hiếu, các lớp, trường học sách song ngữ thực hiện bài kiểm tra đánh giá bằng tiếng Việt như các lớp học SGK hiện hành. Tại TP.HCM các quận trung tâm thuận lợi hơn về số lượng giáo viên có khả năng dạy sách song ngữ. Với những huyện ngoại thành, sở sẽ có kế hoạch bồi dưỡng, tập huấn sách giáo khoa song ngữ cho giáo viên.
Trước ý kiến cho rằng, học sinh tiểu học chưa đủ nhận thức học song ngữ, từ kinh nghiệm của mình, ông Hiếu khẳng định học sinh tiểu học thành phố có khả năng học và tiếp thu tốt cả chương trình Tiếng Việt hiện hành và chương trình song ngữ. Tại TPHCM có khoảng 82% học sinh học Tiếng Anh từ lớp 1.
Tại Vĩnh Phúc, từ năm 2015 Sở GD-ĐT đã thông báo sẽ áp dụng dạy học song ngữ Việt Anh môn Toán ở 26 trường THCS, 8 trường THPT trên địa bàn. Cấp THCS sẽ thực hiện đối với lớp 6, cấp THPT thực hiện từ lớp 10 với 4 tiết/ tuần.
Một giáo viên THCS cho biết, ban đầu giáo viên dạy trên lớp sử dụng chủ yếu bằng tiếng Việt, giao bài tập về nhà, bài tập nhóm bằng tiếng Anh, giáo viên chữa bài bằng tiếng Anh. Mức độ 2, giáo viên dạy chủ yếu bằng tiếng Anh, học sinh làm bài tập bằng tiếng Anh và cao hơn là dạy học bằng tiếng Anh.
Theo giáo viên này, cái khó là trình độ ngoại ngữ học sinh không đồng đều nên ban đầu giáo viên chủ yếu dạy học và chữa bài bằng tiếng Việt học sinh mới hiểu kiến thức Toán.
Chưa có đánh giá cụ thể
Chiều 1/6, trao đổi với VietNamNet, PGS TS Nguyễn Sỹ Thư, Trưởng ban Đề án ngoại ngữ Quốc gia 2020, Bộ GD-ĐT: Đến thời điểm này Bộ GD-ĐT chưa có văn bản nào hướng dẫn các trường tổ chức dạy học song ngữ.
Ông Thư cho rằng, để dạy học song ngữ phải có nhiều điều kiện như: cơ sở vật chất, giáo viên, học sinh cũng đạt trình độ, kỹ năng ngoại ngữ nhất định, sự ủng hộ của phụ huynh.
SGK song ngữ do NXBGDVN phát hành một phần gồm kiến thức tiếng Việt của bộ môn do Bộ GD-ĐT thẩm định, một phần trang sách còn lại đơn vị đã dịch thêm phần tiếng Anh bên cạnh.
Giáo viên, học sinh có thể vừa dạy học bằng tiếng Việt có thể dạy bằng tiếng Anh. Học sinh có thể học cả hai ngôn ngữ hoặc chỉ xem phần dịch tiếng Anh như tư liệu tham khảo.
Dù cho rằng việc dạy học song ngữ sẽ rất tốt để học sinh dần hoàn thiện 4 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết nhưng theo ông Thư, Bộ GD-ĐT chưa có khảo sát, đánh giá nào về chất lượng dạy học.
Bộ GD-ĐT mới chỉ tham mưu Chính phủ ban hành Quyết định 72 (năm 2012) về quy định dạy học bằng tiếng nước ngoài trong trường học.
Trong đó, ghi rõ về trình độ, năng lực giáo viên và trách nhiệm của Sở GD-ĐT được phê duyệt đề án tổ chức dạy học ngoại ngữ trong các trường THPT. Trưởng phòng đào tạo phê duyệt đề án tổ chức dạy học bằng tiếng nước ngoài của các trường tiểu học, trung học.
Các trường tự xây dựng kế hoạch dạy học dựa trên nội dung của Đề án dạy học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân 2008-2020 với nội dung: Khuyến khích các cơ sở giáo dục chủ động xây dựng, áp dụng các tài liệu dạy học song ngữ.
Theo ông Thư: Trong chương trình đổi mới cản bản toàn diện thì việc học ngoại ngữ sẽ được triển khai từ lớp 3 đến 12 và không đặt vấn đề là học tiếng Anh từ lớp 1 hay lớp 2 chỉ nơi nào có điều kiện thì làm.