20240304_163113_copy_1600x900.jpg
Chiến lược xây dựng nhà máy tại Mexico của BYD mở ra nhiều cơ hội có thể xâm nhập vào thị trường Mỹ trong tương lai. Ảnh: BYD.

Bên cạnh đó, Hiệp định Mỹ - Mexico – Canada quy định, nếu ô tô có ít nhất 75% linh kiện được sản xuất tại tại Bắc Mỹ sẽ được hưởng quy chế thương mại tự do, khiến cho ô tô có linh kiện Trung Quốc cũng chỉ bị áp thuế ở mức 2,5% khi nhập khẩu vào Mỹ, mở ra một con đường cơ bản là miễn thuế cho xe Trung Quốc. 

Ngoài ra, Đạo luật Giảm lạm phát (IRA) của chính phủ Mỹ cũng quy định khoản trợ cấp tín dụng thuế liên bang tới 7.500 USD đối với các loại xe điện được sản xuất tại Bắc Mỹ (kèm theo điều kiện về tỷ lệ linh kiện và pin), khiến cho các nhãn hiệu xe điện Trung Quốc không những có thể lách thuế nhập khẩu, mà còn đứng trước cơ hội có thể được hưởng chính sách tín dụng thuế, nếu tăng cường sản xuất và địa phương hóa sản phẩm tại Mexico. 

Vì vậy, nếu chính quyền Mỹ thực sự muốn ngăn chặn sự xâm nhập của xe điện Trung Quốc một cách triệt để và quyết liệt, họ sẽ cần phải giải quyết mối đe dọa của các hãng xe Trung Quốc muốn xuất khẩu thông qua Mexico. 

Ngược lại, thị trường nội địa Mỹ đang có những dấu hiệu cho thấy mức độ hứng thú của người tiêu dùng đối với xe điện giá bình dân tới từ Trung Quốc, đặc biệt là những người trẻ tuổi. Một cuộc khảo sát cho thấy, 76% số người được hỏi dưới 40 tuổi tại Mỹ sẵn sàng mua một chiếc xe điện Trung Quốc. 

Tổng hợp/Carscoops

" />

Con đường mới của xe điện Trung Quốc xâm nhập thị trường Mỹ, bất chấp thuế cao

Thế giới 2025-01-19 21:16:52 3561

Nhà Trắng trong tháng 5 vừa qua đã thông qua quyết định đánh thuế hơn 100% đối với các loại xe điện nhập khẩu từ Trung Quốc,đườngmớicủaxeđiệnTrungQuốcxâmnhậpthịtrườngMỹbấtchấpthuếlịch ngoại hạng anh 2024 tăng gấp 4 lần so với mức thuế 25% trước đó. Đây được xem là một nỗ lực lớn nhất từ trước tới nay của Washington nhằm ngăn chặn sự xâm nhập của xe điện Trung Quốc vào thị trường của mình và bảo vệ các hãng xe nội địa. 

Dù vậy, các chính sách thuế quan phức tạp cũng không thể ngăn cản các nhà sản xuất xe điện Trung Quốc ráo riết tìm phương án “lách luật” để mở đường vào được thị trường Mỹ, dù bằng cách này hay cách khác, bất chấp phải chịu áp thuế cực cao. 

BYD, nhà sản xuất xe điện số 1 tại Trung Quốc hiện nay, đã bắt đầu một kế hoạch táo bạo, đó là xây dựng một nhà máy chế tạo ô tô tại Mexico, quốc gia hàng xóm với Mỹ. Dù cho phía hãng xe tới từ châu Á này chưa vội vàng bày tỏ “tham vọng Mỹ” của mình, nhưng bước đi này của BYD ngay lập tức tạo nên những nghi vấn từ giới quan sát. 

Chuyên gia Lou Longo, người đứng đầu hoạt động quốc tế tại công ty tư vấn Plante Moran chia sẻ với tờ Autonews rằng, hoạt động đầu tư tại Mexico của BYD giúp họ có thể phát triển chuỗi cung ứng tại Bắc Mỹ, từ đó có thể sản xuất tốt hơn và bán hàng ở các thị trường mới ngoài Mexico. 

20240304_163113_copy_1600x900.jpg
Chiến lược xây dựng nhà máy tại Mexico của BYD mở ra nhiều cơ hội có thể xâm nhập vào thị trường Mỹ trong tương lai. Ảnh: BYD.

Bên cạnh đó, Hiệp định Mỹ - Mexico – Canada quy định, nếu ô tô có ít nhất 75% linh kiện được sản xuất tại tại Bắc Mỹ sẽ được hưởng quy chế thương mại tự do, khiến cho ô tô có linh kiện Trung Quốc cũng chỉ bị áp thuế ở mức 2,5% khi nhập khẩu vào Mỹ, mở ra một con đường cơ bản là miễn thuế cho xe Trung Quốc. 

Ngoài ra, Đạo luật Giảm lạm phát (IRA) của chính phủ Mỹ cũng quy định khoản trợ cấp tín dụng thuế liên bang tới 7.500 USD đối với các loại xe điện được sản xuất tại Bắc Mỹ (kèm theo điều kiện về tỷ lệ linh kiện và pin), khiến cho các nhãn hiệu xe điện Trung Quốc không những có thể lách thuế nhập khẩu, mà còn đứng trước cơ hội có thể được hưởng chính sách tín dụng thuế, nếu tăng cường sản xuất và địa phương hóa sản phẩm tại Mexico. 

Vì vậy, nếu chính quyền Mỹ thực sự muốn ngăn chặn sự xâm nhập của xe điện Trung Quốc một cách triệt để và quyết liệt, họ sẽ cần phải giải quyết mối đe dọa của các hãng xe Trung Quốc muốn xuất khẩu thông qua Mexico. 

Ngược lại, thị trường nội địa Mỹ đang có những dấu hiệu cho thấy mức độ hứng thú của người tiêu dùng đối với xe điện giá bình dân tới từ Trung Quốc, đặc biệt là những người trẻ tuổi. Một cuộc khảo sát cho thấy, 76% số người được hỏi dưới 40 tuổi tại Mỹ sẵn sàng mua một chiếc xe điện Trung Quốc. 

Tổng hợp/Carscoops

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/87b199609.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Kèo vàng bóng đá MU vs Southampton, 03h00 ngày 17/1/2025: Tin vào Quỷ đỏ

Chứng suy mòn tạo ranhiều rủiro ảnh hưởng đến tiến trình điều trị ung thư, để ngăn chặn, người bệnhcần đượcvận động mỗi ngày, bổ sung dinh dưỡng hợp lý, tầm soát dinh dưỡng mỗituần vàđặc biệt giữ được những “mảng màu” cuộc sống.

Tập vận động hàng ngày

Suy mòn do ung thư là một hội chứng đa yếu tố được xác định bởi một sự mất khối cơ xương liên tục (có hoặc không có mất khối mỡ) mà không thể đảo ngược hoàn toàn bằng hỗ trợ dinh dưỡng thông thường và dẫn đến suy giảm chức năng tiến triển.

Không giống trường hợp sụt cân, suy mòn do ung thư gây ra bởi các bất thường chuyển hóa do chính khối u gây ra. Vì các thay đổi bất thường này, sụt cân do ung thư không đáp ứng với các can thiệp dinh dưỡng truyền thống nhấn mạnh vào việc bổ sung năng lượng.

Nếu việc vận động thường xuyên giúp một cơ thể khỏe mạnh có thêm sứclực vànăng lượng, điều này cũng hoàn toàn đúng với một bệnh nhân ung thư. Khácvớiquan niệm phải nghỉ ngơi thật nhiều và hạn chế các hoạt động thể chất,cácchuyên gia y tế ngày ngay luôn khuyến khích người bệnh vận động nhiềuhơn trongsuốt quá trình điều trị ung thư, bởi những lợi ích to lớn mà nó manglại.

Khi thường xuyên vận động, người bệnh có thể tránh được tình trạng teocơ, giảmkhối cơ của chứng suy mòn; tránh được các biến chứng của nằm lâu như táobón,loét tỳ đè, huyết khối tắc mạch . Không những thế, khi không để cơ thểrơi vàotrạng thái “ì”, người bệnh sẽ tự chủ được nhiều hơn trong các sinh hoạthàngngày, đồng thời giữ cho bản thân luôn hòa nhập với nhịp sống thườngnhật.

Hãy bắt đầu từ những việc đơn giản nhất như tự tay hoàn thành bữa ăn củamình,dạo bộ trong khuôn viên bệnh viện hít thở khí trời thay vì ngồi mãitrong phòngbệnh để cả tinh thần cũng được “tập thể dục”. Sau đó, áp dụng các bàitập thểdục chuyên sâu với sự tư vấn của bác sĩ sẽ khiến cơ thể khỏe mạnh hơn đểsẵnsàng cho những thử thách trong suốt quá trình điều trị.

{keywords}
Bệnh nhân ung thư cần vận động nhẹ giúp tránh được tình trạng teo cơ, giảm khối cơ của chứng suy mòn

“Tô màu” cho tinh thần

Đòi hỏi 100% lạc quan ở người bệnh sẽ là điều không tưởng. Nhưng khi đã ýthứcđược tầm quan trọng của liệu pháp tinh thần, đó thực sự là một liềuthuốc thầnkỳ. Vậy nên, hãy đa dạng hóa sự tương tác của bản thân với người thân,cảnh vậtvà hoạt động xung quanh, để tận dụng tối đa những mảng màu đáng yêu từcuộcsống.

Khi bạn tạo lập được sự nối kết với mọi thứ xung quanh, bạn mới có thểthoát rakhỏi cảm giác cô đơn hay bị bỏ rơi.

Thêm năng lượng trong thực đơn hàng ngày

“Có thực mới vực được đạo”, vì vậy người bệnh ung thu cần bổ sung đúngvà đủchất dinh dưỡng mà cơ thể cần để đảm bảo đủ năng lượng cho tiến trìnhđiều trịvốn làm tiêu hao sức lực của người bệnh.

Ngoài việc đảm bảo chế độ ăn đúng khẩu vị và đa dạng dưỡng chất, cónhững thànhphần dinh dưỡng nhất định cần được chú trọng bổ sung để giúp bù đắp kịpthời sứckhỏe cho bản thân.

Cụ thể, nên tăng cường hàm lượng protein được nạp vào trong mỗi bữa ănđể cơ thểtăng sức đề kháng và khối cơ. Cũng cần đặc biệt lưu ý tăng cường EPA chongườibệnh để giảm tối đa những tác dụng xấu không mong muốn đến từ tình trạngsuymòn. Đây chính là một loại axit béo omega-3 “cừ khôi” trong việc hạn chếcác rốiloạn chuyển hóa và phân hủy protein trong cơ thể ngường bệnh.

Nguồn EPA lý tưởng có nhiều trong cá trích, cá mòi, các viên dầu cá haycác loạisữa dinh dưỡng chuyên biệt tiện dụng được làm giàu với EPA.

{keywords}
Các bệnh nhân ung thư cần chú ý đến chế độ dinh dưỡng cân bằng, đặc biệt chú trọng bổ sung EPA và protein

Phòng bệnh hơn chữabệnh

Người bệnh ung thư nên tầm soát dinh dưỡng sớm, trong vòng 24 giờ nhậpviện dựatheo bảng gồm 2 câu hỏi đơn giản dưới đây:

{keywords}

Nếu người bệnh có điểm từ0-1:không có nguy cơ suy dinh dưỡng, nên tầm soát lại mỗi tuần

Nếu điểm từ 2-5: người bệnh có nguy cơ suy dinh dưỡng, nên tư vấn nhânviên y tếđể có đánh giá chi tiết hơn, cũng như xác định liệu pháp hỗ trợ dinhdưỡng phùhợp nhất. Những yêu cầu về dinh dưỡng, vận động cần được áp dụng từ sớmbởi chỉcần một chút lơ là hay chậm trễ, suy mòn ung thư sẽ phát triển rất nhanhchóng,gây nên những hậu quả xấu hơn.

{keywords}

TS. BS. Đoàn Lực(Trưởng Khoa chống đau, BV K)

">

4 cách giữ sức khỏe khi điều trị ung thư

Truyện Cạnh Kiếm Chi Phong

{keywords}

Người đàn ông này lễ mễ xách đồ trong bệnh viện.

Khuôn mặt hốc hác bơ phờ, hai hốc mắt đen trũng sâu của ông không thể chegiấu được những đêm mất ngủ triền miên. Ông kể rằng, năm 2006, trong lần đi khámđịnh kỳ ở bệnh viện tỉnh Nghệ An, bác sĩ phát hiện vợ ông bị bệnh áp huyết cao.Sau đó, 2 năm bà mắc bệnh xơ vữa động mạch tim và rồi 3 năm gần đây lại mắc thêmbệnh ung thư vú.

Kể từ đó, cuộc sống của 2 vợ chồng gần như “định cư” trong bệnh viện.

“Cuộc sống trước đây của tôi cũng không đến nỗi nào, tôi được cái chăm làm, làmkhông hết việc. Ở nhà, tôi mở cửa hàng ảnh cưới, khách đông lắm, lúc rảnh rỗithì trồng cây cảnh, bán qua bán lại nên cũng có chút của ăn của để. Những tưởngcó chút của nả để dưỡng thân già, ai ngờ hơn 7 năm chữa chạy cho bà ấy, tiền bạctrong nhà lần lượt ra đi”.

Ông Tuấn có một cậu con trai nhưng đi làm ăn xa, năm mới về được một lần, cũngchẳng trông cậy được nhiều. Ông tính nhẩm, vợ ông đến nay nằm viện đã tròn 1tháng. Lúc đầu, ông thuê được giường tự nguyện cho vợ nằm, nhưng chẳng được baolâu, khi có bệnh nhân mới là bác sĩ lại chuyển vợ ông sang giường khác.

Một chiếc giường 0,8m x 1,2m đến 3 người nằm. Thế nên, ông thuê giường bạt để vợnằm khu hành lang. Còn ông, ban ngày tranh thủ nghỉ trên ghế, tối nằm dưới sàn.

“Nói là ngủ chứ không thể chợp mắt được. Đèn chiếu sáng trưng, người kêu than,la lối, người ra vào vệ sinh. Trời nóng, lại không có quạt, lúc đông cả hànhlang nay lên tới 150 người, nằm lẫn lộn cả nam nữ, làm sao ngủ nổi.

Vợ tôi yếu, nên đi đâu cũng phải dìu, nhiều lúc đi vệ sinh bà ấy cũng không thểtự làm được. Tắm giặt, chăm ăn uống đều đến tay tôi. Có những đêm, bà ấy lên cơnđau tim, tinh thần hoảng loạn, một mực đòi chết, tôi vừa phải an ủi, động viên,vừa phải xoa lưng, bóp tay cho bà ấy”. Ông buồn rầu kể, “ không có suất nằmtrong phòng nên tắm gội cũng phải nhịn, 2-3 ngày mới dám tắm một lần, phòng vệsinh bốc mùi mà còn phải xếp hàng đợi phòng vãn người mới dám xin cho bà ấy vệsinh, tắm nhờ, còn tôi tranh thủ tắm ùm cho có nước dính người.

Số tiền còn lại giờ chỉ đủ để lo thuốc men, ăn uống chúng tôi cũng phải trôngvào những suất ăn từ thiện, cứ phải canh đúng giờ, xếp hàng trước, trễ là lạiphải mua cơm ở ngoài. Cuộc sống ở quê đã khổ, sống ở giữa đất thủ đô lại khổ hơnnhiều. Cứ kiểu này, người bệnh chưa chết mà người chăm đã ốm rồi”.

Ông đưa tay quệt những giọt mồ hôi đang ướt đẫm trên khuôn mặt chằng chịt nhữngnếp nhăn nhàu nhĩ, “Đời tôi cũng chịu rất nhiều khổ cực, nhưng chưa khi nào tôiphải ngửa tay đứng xếp hàng để nhận bố thí từ những bát cháo, những suất cơm từthiện như thế này”.

Chung cảnh ngộ với ông Tuấn, là ông Hoàng Thanh Trương (Hải Phòng). Vợ ông mắcbệnh ung thư vú, bản thân ông lại mắc bệnh áp huyết cao nhưng cứ dăm bữa nửatháng, ông lại bắt xe đưa bà vào viện K xạ trị mà không nhờ đến bất cứ đứa connào giúp đỡ.

Nhiều người trong viện thấy thương cho hoàn cảnh của ông bà nên nhường giườngcho bà nằm, còn ông nằm vạ vật bất cứ chỗ nào có thể. Tối đến, ông nằm tráo đầuđuôi ngay bên giường bà, lúc bà mệt, hay cáu gắt, ông lại trải manh chiếu nằmdưới gầm giường bệnh của bà.

Khi bà cần giúp đỡ, chỉ việc đập chân vào thành giường báo hiệu cho ông. “Từ hồibà mắc bệnh, tính tình thay đổi thất thường, có lúc suy nghĩ tiêu cực, tôi lạiphải vỗ về, lúc ngọt lúc nhạt, động viên bà ấy cố gắng chạy chữa.

Tiền bạc cũng không có, đều phải vay mượn từ họ hàng, cũng may những đợt điềutrị hóa chất ở viện không kéo dài, chứ nếu chiến đấu trường kỳ ở đây, tôi khôngtrụ nổi”, ông thở dài.

Và làm osin cho người

{keywords}

Có chỗ nằm ở ghế thế này là tốt lắm rồi.

Ông Hoàng Văn Bách (55 tuổi, Phúc Thọ, Hà Nội) sau những ngày lang thang vấtvưởng tìm việc ở Hà Nội không được lại tìm đến nghề chăm nuôi bệnh nhân để sinhsống qua ngày.

Người bệnh ông chăm sóc là một người đàn ông quê ở Nam Định bị ung thư phổi dicăn lên não, thuê ông chăm sóc với giá 300 nghìn đồng/ngày.

Việc của ông là chăm sóc tắm rửa, giặt, thay bỉm, dìu người bệnh đi lại và thôngbáo với người nhà hàng ngày về bệnh tình của bệnh nhân. Công việc tưởng chừngđơn giản, nhưng khi bước vào nghề “ăn cơm bệnh nhân, ngủ giường bệnh viện” ôngmới thấy hết tủi nhục.

Cứ đều đặn 6 tiếng ông lại thay tã, vệ sinh, cắm cháo xông, xoa lưng, bóp taychân cho người đàn ông không hề có máu mủ ruột rà với mình.

Nếu không được vừa ý, người nhà bệnh nhân lại nhiếc móc, tỏ vẻ khó chịu ra mặt.Đó còn chưa kể những lúc ông buộc phải ngồi nghe những câu chuyện không đầukhông cuối của người bệnh và nhẫn nhịn chịu đựng cả những tính cách “trái nắngtrở giời” của người bệnh.

Ăn đứng, ngủ gật, sinh hoạt thiếu thốn, khiến sức khỏe của ông ngày càng suykiệt. Có khi vì mệt quá, ông mới dám móc hầu bao mua thức ăn có chất dinh dưỡng,để tăng sức khỏe thì bị chủ nói bóng nói gió, nhiếc móc.

Tiết kiệm chi tiêu lắm một ngày cũng mất đến 50 nghìn đồng, số tiền còn lại ônggửi về gia đình để lo cho con ăn học. “2 năm nay tôi không dám về nhà, chi phíđi lại đã tốn đến mấy trăm nghìn đồng, chỉ mong con cái được học hành tử tế, saucó công việc đàng hoàng, không phải chịu cảnh như tôi thế này”, ông chua chátkể.

Còn ông Nguyễn Văn Nam (Phú Thọ) qua một người quen giới thiệu, ông đi trông 1người đàn ông bị ung thư phổi ở Bệnh viện Hữu nghị.

Chăm chán ở viện, khi người bệnh về nhà, ông đi theo. Như vậy là tươm cho ông,đỡ phải vạ vật nơi bệnh viện.

Được về nhà, ông thấy thoải mái hơn vì được gia chủ sắp xếp cho một chiếc giườngcạnh người bệnh. Hàng ngày, việc của ông là vệ sinh, bón cơm, giặt giũ cho ngườibệnh. Công việc vốn là của phụ nữ, giờ đây ông làm hết. Từng loại thuốc nào ôngđều phải thuộc.

Cũng chỉ vì đồng tiền, nhiều khi ông phải cố, việc đã vất nhưng thỉnh thoảng,điều ông buồn nhất là khi bữa cơm đến, họ ăn xong mới để ông ăn.

Nửa đêm, nếu ông trót ngủ say, người bệnh kêu không được thì người nhà sẽ mắngông.

“Cái cảnh đi làm osin thế này vất vả lắm cô à. Nhưng nghĩ đến mấy đứa conđang học, tôi tự bảo mình cho qua”, ông Nam chia sẻ trước khi chia tay.

(Theo VTC News)

">

Osin nam và chuyện chui gầm giường bệnh viện

Nhận định, soi kèo Nữ Puebla vs Nữ Club Leon, 08h00 ngày 16/1: Sểnh nhà ra… mất điểm

Sau hiệp một, ông xã lại đòi tăng hai, tăng ba...

Đầu tiên về Deadshot, hắn ta được biết đến như xạ thủ hàng đầu vũ trụ DC, vượt cả Green Arrow. Trong Deadshot (2005) #3, hắn ta có thể áp đảo Oliver Queen rồi bắn đứt dây cung của anh ta trước khi anh ta kịp phản công.

Deadshot vs Green Arrow

Là xạ thủ số 1, việc “ngắm bắn” với hắn chỉ là trò trẻ con. Floyd Lawton thậm chí không cần nhìn để bắn trúng mục tiêu. Chỉ cần khẩu súng được lên đạn, có kẻ sẽ phải gục xuống chân hắn.

Deadshot bắn trúng toàn bộ dù bịt mắt, trong Suicide Squad: Raise The Flag #8

Không chỉ có khả năng ám sát nạn nhân, Deadshot có thể đấu súng trực diện. Trong Deadshot (2005) #1, hắn đã càn quét cả 1 nhóm xã hội đen nhỏ dù chúng đều dùng súng. Về mặt cơ bản, khả năng bắn súng của hắn rất nhanh. Trong quá khứ, Deadshot từng dùng súng giết một Speedster của Jihad khi làm nhiệm vụ với Suicide Squad. Anh còn dễ dàng hạ gục Captain Boomerang II vốn có khả năng tăng tốc nhờ dòng máu nhà Thawne từ mẹ. Không chỉ vậy, Floyd còn sử dụng súng laser có thể bắn với tốc độ ánh sáng (Suicide Squad (1987) #57).

Deadshot bắn trúng speedster

Với kinh nghiệm sử dụng súng, Floyd có thể bắn gục mục tiêu mà không cần phải giết họ, ví dụ như bắn gần vào tim Waller mà không hạ sát bà ta. Tức hắn biết rất rõ về các điểm trọng yếu, hay huyệt đạo trên cơ thể người. Trong Deadshot (1988) #4, hắn có thể bắn mà chỉ làm tê liệt nạn nhân.

Phát súng của Deadshot làm tê liệt nạn nhân

Tuy nhiên, Deathstroke cũng không hề kém cạnh. Trong New Teen Titans (1980) #10, với giác quan được tăng cường nhờ sử dụng được 90% não bộ, Slade Wilson tuyên bố hắn không bao giờ trượt mục tiêu.

Tuyên bố của Slade

Đối với hắn, cho dù mất 1 mắt thì cũng ảnh hưởng nhiều với hắn, vì vốn hắn không cần ngắm bắn. Hắn có thể bắn hạ mục tiêu mà không cần nhìn. Đã có rất nhiều lần hắn ngắm bắn, nhưng là ngắm bằng con mắt chột, tức với hắn thì làm vậy chỉ để cho đẹp và đúng tư thế mà thôi.

Deathstroke cắt đôi con ruồi

Với tốc độ bắn của mình, hắn cho thấy là có thể bắn trúng 1 speedster nếu ở điều kiện tốt nhất. Hắn đã từng dùng súng chặn được Bart Allen, a.k.a. Impulse, 1 speedster mạnh hơn rất nhiều so với kẻ mà Floyd bắn hạ.

Slade bắn Impulse trong Deathstroke (1991) #45

Trong lịch sử đối đầu, Slade và Floyd chỉ có 2 trận đấu súng thực sự. Trong Villain United #6, Slade đã bắn hạ Floyd khi hắn dám giễu cợt với Slade về con mắt chột. Floyd đã không thể phản công và gục xuống.

Deathstroke vs Deadshot

Lần thứ 2 là trong Batman (2016) #28. Và đó là 1 kết quả hòa. Dù là bắn trực diện hay bắn tỉa, cả 2 đã hòa nhau trong lần đó. Tuy nhiên, nhà văn Tom King có vẻ đã “nerf” Deathstroke đi rất nhiều, khi khả năng cận chiến của hắn mạnh hơn nhiều so với Deadshot.

Deathstroke vs Deadshot lần thứ 2, nhắm bắn bằng… bên mắt chột

Nhìn chung, nói về sự toàn diện thì Deathstroke hoàn toàn vượt xa Deadshot. Nhưng nói về bắn súng, rất khó để khẳng định rằng ai mới là xạ thủ tài giỏi nhất vũ trụ DC. Vậy các quý độc giả sẽ nghiêng về kẻ nào hơn?

Theo GameK

">

Deadshot và Deathstroke: Ai mới là xạ thủ mạnh hơn?

友情链接