您现在的位置是:Thế giới >>正文
Truyện Huyên Thảo Nan Vong
Thế giới323人已围观
简介Giữa khoảng không bao la rộng lớn trên Thiên giới,ệnHuyênThảbxh anha có một nơi hầu như không ai đặt...
Cây đào tiên cổ thụ sừng sững trên gò đất được phủ cỏ xanh mướt, bên gốc cây đặt một bàn cờ cẩm thạch, những quân cờ chạm khắc từ những khối ngọc vô cùng tinh xảo. Đứng ở phía bàn cờ phóng tầm mắt ra xa, sẽ thấy ngôi đình lục giác nhỏ giữa lòng hồ. Cơn gió nhẹ thổi qua, những cánh hoa đào mỏng manh khẽ khàng bay lượn, đáp xuống mặt hồ, êm đềm trôi đi.
Cảnh vật đẹp đến lạ lùng, lại yên tĩnh trầm mặc khiến người ta càng nhung nhớ sự sống động…
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Karvan vs Baku Sporting, 18h30 ngày 27/3: Thêm một lần đau
Thế giớiHư Vân - 27/03/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
【Thế giới】
阅读更多Thầy giáo mệt mỏi vì vợ trẻ thường mặc quần đùi đi bar
Thế giớiTôi và vợ mới cưới nhau hơn hai năm. Cô ấy hiện 22 tuổi, xinh đẹp, trước đây là học trò của tôi. Sau khi cô ấy học xong trung cấp du lịch, chúng tôi làm đám cưới. Vì chênh lệch nhau đến 20 tuổi nên tính cách, suy nghĩ cũng như cách giải trí của chúng tôi hoàn toàn khác nhau. Cuối tuần, tôi thích đi câu cá, đến các quán cà phê nhạc nhẹ hay đi đánh cầu lông, đi đá bóng. Ngược lại, cô ấy thích đi bar, đến các khu vui chơi cảm giác mạnh và tụ tập bạn bè bày đồ nhậu. Chính sự khác nhau đó, chúng tôi rất ít khi đi chung.
Hiện cô ấy vẫn chưa xin được việc làm nên cứ tối hay cuối tuần là cô ấy lên đồ đi chơi với nhóm bạn thân. Nhóm bạn cô ấy có cả nam và nữ, chỉ mình cô ấy có gia đình.
Tôi không phản đối cô ấy giao lưu, đi chơi với bạn, nhưng điều tôi không thích là vợ cứ mặc quần đùi, áo quá ngắn, hở hang như đồ ngủ đến những nơi nhạy cảm. Nhiều lần tôi góp ý, phụ nữ đã có gia đình thì nên chăm lo cho gia đình. Việc đi chơi chỉ nên vừa phải. Và cả hai nên lên kế hoạch có em bé, vì tôi đã lớn tuổi.
Cô ấy cãi tôi bằng cách, cứ chồng đi làm về là lên đồ đi chơi, còn chụp hình ôm người này, người kia cho tôi xem. Thật sự, tôi rất buồn. Nhưng mỗi lần vợ chồng ngồi nói chuyện, nói được vài câu thì cãi nhau.
Vừa rồi, cô ấy nói muốn ly hôn và gửi cho tôi xem những tấm hình chụp mình với bạn trai. Cô ấy bảo, ở bên tôi không thú vị. Gần 40 tuổi tôi mới lấy vợ mà phải nhận kết quả không ai muốn.
Thật sự tôi rất mệt mỏi và không nghĩ được gì cả. Mong mọi người cho tôi lời khuyên nên làm như thế nào cho hợp lý.
Hết yêu, cụ ông đòi người tình trả tủ lạnh, máy giặt đã tặng
Anh nói, không còn tình cảm nữa thì phải trả hết những gì đã nhận. Những món đồ đó tôi nhận dùng đã cũ. Bây giờ, anh nói phải trả đồ mới.
">...
【Thế giới】
阅读更多Một số sách giáo khoa cho một môn học: Bộ Giáo dục cần rõ ràng và thuyết phục hơn
Thế giớiPGS Bùi Mạnh Hùng: Trước hết, xin khẳng định chủ trương “có một số SGK cho mỗi môn học” (đôi khi được diễn giải thành “một chương trình, nhiều (bộ) SGK”) là một nội dung có tính đột phá của Nghị quyết số 88 về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông. Chủ trương này có khả năng góp phần giúp giáo dục Việt Nam hội nhập với thế giới.
PGS Bùi Mạnh Hùng Hiện nay, không có bất kì một quốc gia phát triển nào, từ Hàn Quốc, Nhật Bản, Đức, Phần Lan,… đến Hoa Kỳ, chỉ dùng một bộ SGK duy nhất. Thậm chí một số nước như Vương quốc Anh, Australia,… quy định không dùng SGK để giáo viên được chủ động, sáng tạo thiết kế bài dạy đáp ứng nhu cầu và năng lực của người học.
Theo mô hình chương trình phát triển năng lực và có tính mở như chương trình giáo dục phổ thông mới được ban hành của Việt Nam thì việc sử dụng một số bộ SGK khác nhau là phù hợp.
Việc xã hội hóa biên soạn SGK cũng tạo điều kiện huy động các nguồn lực xã hội, tạo môi trường cạnh tranh để học sinh và giáo viên có thể có được những bộ SGK tốt nhất.
Nếu chỉ có một bộ SGK duy nhất thì có phần rủi ro vì như cách nói của dân gian “bỏ hết tất cả trứng vào một giỏ”. Nếu chỉ dùng một bộ SGK thì mọi thử nghiệm sư phạm để cải tiến, nâng cao chất lượng SGK gặp nhiều khó khăn, nếu không muốn nói là bất khả thi.
Do chủ trương một số SGK cho một môn học có nhiều ưu điểm nổi bật nên nó được đón nhận rất tích cực trong thời gian qua và mang lại nhiều kì vọng về đổi mới giáo dục phổ thông. Tuy nhiên, việc Thường vụ Quốc hội nêu trước mắt chỉ thực hiện một bộ SGK, tôi nghĩ, chắc hẳn có một lí do chính đáng nào đó. Có thể xuất phát từ một số quan ngại mà Bộ GD-ĐT cần phải làm rõ và tháo gỡ để chủ trương vốn được quy định rõ trong Nghị quyết 88 của Quốc hội được triển khai một cách thông suốt. Chủ tịch Quốc hội nói chủ trương “một chương trình, nhiều SGK” cần có lộ trình thực hiện, khi nào đất nước bảo đảm các điều kiện kinh tế xã hội thì sẽ áp dụng. Đó là ý kiến ở tầm vĩ mô, không đề cập đến những nội dung cụ thể.
Theo tôi, như đã nêu trên, chủ trương “một chương trình, nhiều SGK” là xu thế chung của các nước phát triển. Nhưng để triển khai chủ trương này thì cần có những điều kiện nhất định.
Chẳng hạn, phải có đủ tác giả có năng lực biên soạn một số SGK có chất lượng tốt (trong điều kiện hiện tại của VN, biên soạn đến 5 – 6 bộ SGK thì không còn đủ nhân lực để bảo đảm chất lượng cho sách); quan niệm về SGK và tài liệu dạy học phải mềm dẻo để tránh tuyệt đối hóa vai trò của SGK; trình độ quản lí của các cơ sở giáo dục và năng lực của giáo viên phải được nâng cao hơn nữa; và tư duy của xã hội về giáo dục cũng cần phải thay đổi, phù hợp với xu thế hiện đại;…
Ngoài ra, theo tôi, một điều kiện quan trọng khác là phải tạo được một môi trường cạnh tranh bình đẳng và minh bạch. Nếu không thì một chủ trương tốt có thể dẫn đến những tác động tiêu cực trong khi giáo dục là một lĩnh vực hệ trọng và đòi hỏi mọi thứ phải minh bạch và thực sự tử tế. Nhìn từ chiều ngược lại thì chính chủ trương một chương trình, một số SGK lại tạo cơ hội cho các điều kiện nói trên được chín muồi.
Trong thời gian qua, Bộ GD và ĐT đã triển khai rất tích cực và hiệu quả việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thông mới. Tuy nhiên, để Quốc hội và công luận ủng hộ chủ trương “một số SGK cho một môn học”, Bộ cần có những bước đi và chủ trương rõ ràng và thuyết phục hơn.
Tôi rất quan tâm đến ý “trước mắt” và “lộ trình” trong phát biểu của Thường vụ Quốc hội.
Như vậy, Thường vụ Quốc hội nêu chủ trương áp dụng một chương trình, một SGK chỉ trong thời gian không dài.
Theo tôi, nếu chủ trương này được chính thức hóa bằng văn bản luật thì nên có một hình thức nào đó phù hợp quy định rõ hơn khi nào chủ trương một chương trình, một số SGK cho mỗi môn học sẽ được áp dụng.
Nếu vì một lí do thực sự chính đáng nào đó, Việt Nam có thể tạm thời chưa áp dụng chủ trương một số SGK cho mỗi môn học, nhưng nếu kéo dài trong thời gian không xác định thì sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng dạy học và khả năng hội nhập thế giới của giáo dục Việt Nam, vênh lệch với định hướng phát triển giáo dục được thiết kế trong chương trình giáo dục phổ thông mới được ban hành.
Phóng viên: Việc hoãn thời gian thực hiện chủ trương 1 chương trình nhiều bộ sách giáo khoa ảnh hưởng đến các cơ sở giáo dục và các nhà xuất bản ra sao?
PGS Bùi Mạnh Hùng: Việc hoãn chủ trương này có thể làm cho một số người cảm thấy “nhàn hơn”, việc triển khai chương trình và SGK bước đầu thuận lợi hơn vì có phần giống với cách làm quen thuộc lâu nay. Nhưng chắc chắn sẽ gây hụt hẫng cho nhiều cán bộ quản lí giáo dục và giáo viên đang kì vọng vào đổi mới.
Còn đối với các nhà xuất bản và tổ chức đã triển khai việc biên soạn SGK trong thời gian qua thì chắc chắc là việc hoãn thời gian thực hiện chủ trương một chương trình, nhiều SGK sẽ có ảnh hưởng rất lớn.
Để bảo đảm lộ trình đưa SGK lớp 1 vào năm 2020 được Quốc hội phê duyệt, kế hoạch trước đó là năm 2019, thì tất cả các tổ chức đầu tư làm SGK đều phải chuẩn bị từ rất sớm và tích cực.
SGK đòi hỏi chất lượng rất nghiêm ngặt nên khó có thể biên soạn nhanh được.
Vì vậy, ngay từ sau ngày 19/1/2018, khi dự thảo chương trình các môn học được công bố thì các nhóm tác giả biên soạn SGK đã có thể tổ chức hội thảo, trao đổi, xây dựng đề cương chi tiết và phác thảo các bài soạn thử.
Đội ngũ tác giả của mỗi nhóm lên đến hàng trăm người, trong đó có rất nhiều GS, PGS, TS, chuyên gia đầu ngành. Nhiều khoản tiền rất lớn đã được đầu tư. Đặc biệt là nhiều công sức và tâm huyết của hàng ngàn người đã bỏ ra trong hơn 1 năm qua, chưa kể những chuẩn bị trước đó.
Đánh giá thay đổi chủ trương về SGK, tôi nghĩ trước hết và quan trọng nhất là đánh giá hiệu quả tác động đến nhà trường, xã hội, chứ không phải là các nhà đầu tư và những người tham gia biên soạn SGK. Tuy vậy, cũng không nên bỏ qua những tổn thất nói trên, vì dù sao đó cũng là nguồn lực xã hội, từ nguồn lực tài chính đến nguồn lực con người, nói đến con người thì phải nói đến cả lòng tin và sự kì vọng.
Phóng viên: Ông có kiến nghị gì về việc thực hiện nghị quyết của Quốc hội để chủ trương 1 chương trình nhiều bộ sách giáo khoa được triển khai có hiệu quả?
Trong bối cảnh của Việt Nam hiện nay, không nên có quá nhiều SGK vì quả là chúng ta chưa có đủ điều để làm nhiều bộ sách. Kinh nghiệm của nhiều nước, ngay cả các nước phát triển như Đức, Phần Lan,… thì qua cạnh tranh và chọn lọc, cuối cùng họ cũng chỉ có vài ba bộ SGK chính.
Cũng cần phải chờ xem ý kiến chỉ đạo của cấp trên như thế nào thì mới có cơ sở để bàn việc triển khai. Tuy nhiên, theo tinh thần Nghị quyết 88 của Quốc hội thì dù thế nào đi nữa cũng sẽ có một bộ SGK do Bộ GD- ĐT tổ chức biên soạn.
Cho đến nay, bộ SGK đó vẫn chưa được triển khai. Theo tôi, trong thời điểm hiện tại thì chủ trương biên soạn một bộ SGK của Bộ GD & ĐT có thể là một khó khăn lớn đối với Bộ vì một số lí do sau đây:
Thứ nhất: Đến nay, chúng ta không còn có cơ hội để tổ chức biên soạn một bộ SGK của Bộ theo đúng nghĩa của nó. Đúng nghĩa có nghĩa là tác giả của bộ sách này phải là tác giả của Bộ, trong khi hiện nay, gần như tất cả các nhà giáo, nhà chuyên môn có khả năng biên soạn SGK mới đều đã thuộc về các nhóm biên soạn SGK cho các NXB và tổ chức đầu tư khác nhau. Công việc biên soạn, biên tập, thiết kế đã triển khai hơn một năm nay. Cho nên, việc thành lập một nhóm tác giả mới hoàn toàn, độc lập với lợi ích của các nhà đầu tư là điều không thể vì không có đủ tác giả có năng lực soạn một bộ SGK.
Thứ hai, nếu thành lập nhóm tác giả gọi là “của Bộ” từ tác giả của các nhóm khác nhau thì: 1) Khó có thể nói là những tác giả đó không còn là ràng buộc lợi ích với các tổ chức mà họ đã kí hợp đồng và đã được đầu tư; 2) Mỗi nhóm biên soạn SGK đều có một “triết lí” riêng, việc triển khai một bộ SGK đòi hỏi những kết nối dọc (giữa các cấp trong một môn) và ngang (giữa các môn trong một cấp, lớp); việc “lắp ghép” tác giả của các nhóm chắc hẳn sẽ làm ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng SGK. Đó có thể chỉ là tập hợp SGK các môn, các lớp, chứ không phải là một bộ sách thống nhất.
Thứ ba, có một phương án khác là lựa chọn một NXB có đội ngũ tác giả, biên tập viên, họa sĩ,… có năng lực và kinh nghiệm tốt nhất đảm nhiệm việc tổ chức biên soạn một bộ SGK, có triết lí thống nhất, có sự kết nối dọc và ngang, có sự phối hợp chặt chẽ giữa tất cả các khâu của quá trình biên soạn. Tuy nhiên, đó cũng chỉ phương án khả dĩ, chưa phải là phương án tối ưu.
Liên quan trực tiếp đến câu hỏi “có kiến nghị gì về việc thực hiện nghị quyết của Quốc hội để chủ trương 1 chương trình nhiều bộ sách giáo khoa được triển khai có hiệu quả”, tôi xin trả lời như sau: Để thực hiện chủ trương có một số SGK cho mỗi môn học theo tinh thần bình đẳng và minh bạch, không nên quy định có bộ SGK của Bộ và không nên vay tiền nước ngoài để làm SGK. Tiền vay của Ngân hàng Thế giới, một sự ủng hộ rất đáng quý của quốc tế, nên để hỗ trợ SGK cho học sinh vùng cao, phát triển thư viện các trường ở những vùng khó khăn.
Hãy để cho các NXB và các tổ chức tự đầu tư làm SGK và có cơ hội bình đẳng với nhau. Như vậy mới mong có được sự cạnh tranh lành mạnh. Tạo được môi trường thuận lợi cho sự phát triển SGK một cách bền vững. Có thể ban đầu có những vấn đề của nó. Nhưng dần dần nó sẽ được khắc phục. Còn nếu dùng tiền vay của nước ngoài để đầu tư cho một bộ SGK mà cách làm không minh bạch và công bằng thì dư luận có thể đặt ra một câu hỏi lớn!
Khi xây dựng Nghị quyết 88, đã có nhiều ý kiến băn khoăn về chủ trương có một bộ SGK do Bộ GD-ĐT tổ chức biên soạn, nhưng cũng có nhiều người ủng hộ và cuối cùng đã được thông qua vì lo ngại nếu không có một bộ SGK làm chủ lực thì sẽ không có đủ SGK các môn học, có chất lượng và kịp tiến độ.
Nhưng lo ngại đó là không có cơ sở. Khi có lộ trình rõ ràng thì tất cả các NXB đều phải quyết liệt triển khai cho đúng tiến độ. Có cạnh tranh bình đẳng và minh bạch thì tất sẽ có chất lượng.
Nếu muốn có đủ SGK cho các môn thì Bộ GD-ĐT chỉ cần đề ra một số quy định ràng buộc. Nếu không phải tính toán các phương án làm SGK của Bộ như hiện nay thì chúng ta sẽ không phải mất tiền vay nước ngoài để làm SGK và tiến độ cũng bảo đảm vì SGK lớp 1 của các nhóm đều đã sẵn sàng.
Dĩ nhiên, đề xuất này cũng chỉ khả thi nếu Quốc hội và Chính phủ cho phép triển khai chủ trương “một số SGK cho mỗi môn học”.
Nếu có thể thay đổi một nội dung trong Nghị quyết 88 của Quốc hội thì theo tôi, đây là nội dung đáng thay đổi nhất. Thay đổi như vậy là vấn đề không dễ, nhưng nếu nhìn thấy tính hệ trọng và tác động lâu dài của một chính sách lớn thì cần phải có quyết tâm giải quyết.
Xin cảm ơn ông!
Phong Cầm (Thực hiện)
Phó Thủ tướng: Cần tách bạch các khâu làm sách giáo khoa
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nói Bộ GD-ĐT chỉ đạo tập trung biên soạn một bộ sách giáo khoa chính thống tại buổi họp chiều 28/2.
">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Young Lions vs Albirex Niigata, 19h00 ngày 28/3: Trận đấu thủ tục
- Bí ẩn lò sưởi, hầm băng dưới lòng Tử Cấm Thành
- Những thay đổi trong tuyển sinh lớp 6 ở TP.HCM
- Bí ẩn môn phái thờ tử thần, ăn thịt người chết ở Ấn Độ
- Nhận định, soi kèo Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3: Derby kịch tính
- Bộ Tài chính quyết áp thuế tiêu thụ đặc biệt game online
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Erzeni Shijak vs Korabi Peshkopi, 20h00 ngày 27/3: Nỗi lo xa nhà
-
Lễ phát động chương trình có sự tham dự của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, lãnh đạo các bộ, ban, ngành trung ương và địa phương. Tại buổi lễ, các bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến (Bộ Y tế), Phùng Xuân Nhạ (Bộ GD-ĐT) và Nguyễn Ngọc Thiện (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đã cùng các đại biểu thực hiện các động tác của bài tập thể dục giữa giờ giúp giãn cơ, giảm căng thẳng mệt mỏi.
Hoạt động này cũng có sự tham gia của ông Park Hang-seo, Huấn luyện viện trưởng đội tuyển bóng đá Việt Nam.
Ngay sau buổi lễ, các đại biểu cũng đã tham gia đi xe đạp hưởng ứng phong trào tăng cường vận động thể lực.
Các đại biểu thực hiện các động tác của bài tập thể dục giữa giờ Tại buổi phát động, Thủ tướng nhấn mạnh, sức khoẻ là vốn quý nhất của toàn dân và toàn xã hội.
Thủ tướng dẫn lại câu nói của Bác Hồ: “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công. Mỗi 1 người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi 1 người dân mạnh khoẻ tức là cả nước mạnh khoẻ, dân cường thì nước thịnh”.
Theo Thủ tướng, muốn giữ gìn, nâng cao sức khoẻ, phát triển tầm vóc, cần đồng thời thực hiện tốt cả 3 yêu cầu: Vệ sinh phòng bệnh, ăn uống điều độ, đảm bảo dinh dưỡng và rèn luyện thể lực thường xuyên..."
Thanh Hùng
Thiếu trầm trọng khuôn viên, lấy đâu ra chất lượng giáo dục thể chất?
Đại diện nhiều địa phương thẳng thắn: Giáo viên thiếu, chương trình chán, khuôn viên thiếu, ngân sách vắng...thì lấy đâu ra chất lượng giáo dục thể chất tốt.
" alt="3 bộ trưởng cùng nhau tập thể dục trên sân khấu">3 bộ trưởng cùng nhau tập thể dục trên sân khấu
-
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng (thứ 3 từ trái) trao bằng khen cho đại diện 3 doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam tiên phong mở văn phòng, đầu tư kinh doanh tại Hàn Quốc. Ảnh: P.Anh Sau 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, mối quan hệ giữa Việt Nam và Hàn Quốc đã nâng lên mức đối tác chiến lược toàn diện, đạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận, nhất là trong lĩnh vực kinh tế. Hàn Quốc hiện là nhà đầu tư trực tiếp lớn nhất vào Việt Nam.
Theo ông Vũ Hồ, đại sứ Việt Nam tại Hàn Quốc, nền kinh tế số đang là mục tiêu của các quốc gia, trong đó có cả Hàn Quốc và Việt Nam. Năm 2022, Hàn Quốc công bố chiến lược số với mục tiêu trở thành nước có thông lệ tốt nhất về đổi mới số và tiến tới là quốc gia dẫn đầu trong kỷ nguyên số. Việt Nam cũng đã sớm ban hành chiến lược chuyển đổi số quốc gia và được đánh giá là một nước phát triển mạnh kinh tế số cả về nền tảng hạ tầng lẫn thị trường kinh doanh.
“Cơ quan và doanh nghiệp 2 nước sẽ chia sẻ, hợp tác chặt chẽ để có những hướng giải pháp cho những thách thức mà mỗi quốc gia phải đối mặt, cùng nhau đạt được mục tiêu của 2 quốc gia”, ông Vũ Hồ nhận định.
Theo Chủ tịch VINASA Nguyễn Văn Khoa, Hàn Quốc là thị trường rất tiềm năng với doanh nghiệp CNTT Việt Nam. Ảnh: P.Anh Chủ tịch VINASA Nguyễn Văn Khoa nhấn mạnh, Hàn Quốc là thị trường rất tiềm năng với doanh nghiệp CNTT Việt Nam. Tổng quy mô thị trường ‘IT outsourcing’ – Gia công CNTT của Hàn Quốc lên đến hơn 600 tỷ USD, và dự báo con số này sẽ đạt khoảng 800 tỷ USD vào năm 2028.
Đến nay, hơn 10 doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đã mở văn phòng, đầu tư kinh doanh tại Hàn Quốc, tiêu biểu là FPT, CMC, NTQ Solutions, OmiGroup… Các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đang hợp tác, cung cấp dịch vụ cho cả doanh nghiệp lớn cũng như những doanh nghiệp nhỏ và vừa của Hàn Quốc. Đặc biệt, một số doanh nghiệp đã mang các giải pháp công nghệ số Make in Viet Nam sang cung cấp tại thị trường Hàn Quốc.
Ghi nhận và biểu dương tinh thần tiên phong đầu tư kinh doanh tại Hàn Quốc của FPT Korea, NTQ Solution Korea và CMC Korea, trong khuôn khổ Diễn đàn số Việt Nam - Hàn Quốc, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã trao tặng bằng khen cho 3 doanh nghiệp này.
Thúc đẩy hợp tác phát triển nguồn nhân lực số
Với diễn đàn số Việt Nam - Hàn Quốc 2024, theo Ban tổ chức, mục đích là tạo cơ hội để cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam kết nối giao thương, chia sẻ nhu cầu và tìm kiếm cơ hội hợp tác với các đối tác quốc tế tại thị trường trọng điểm. Các hoạt động chính của diễn đàn gồm hội thảo, triển lãm, ký kết hợp tác song phương và kết nối hợp tác ‘1:1’ giữa doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam và đối tác quốc tế.
Ông Nguyễn Văn Khoa, Chủ tịch VINASA và Ông Mr. Joh. Joon Hee, Chủ tịch KOSA cũng thống nhất rằng 2 bên mong muốn đưa diễn đàn số Việt Nam - Hàn Quốc trở thành không gian kết nối thường niên giữa các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực CNTT của Việt Nam và Hàn Quốc.
Kết nối hợp tác ‘1:1’ giữa doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam và đối tác quốc tế là một hoạt động chính của diễn đàn số Việt Nam - Hàn Quốc 2024. Ảnh: P.Anh Đáng chú ý, các diễn giả tham dự diễn đàn đều đặt kỳ vọng rất lớn vào khả năng hợp tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phù hợp với nhu cầu của thị trường Hàn Quốc, đồng thời triển khai những mô hình hợp tác để cùng nhau vừa đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao này hiệu quả.
Theo Cơ quan hợp tác CNTT Hàn Quốc, để bảo đảm năng lực số tốt nhất, trong 5 năm tới, Hàn Quốc cần 740.000 nhân sự CNTT. Với năng lực đào tạo hiện tại, Hàn Quốc sẽ thiếu khoảng 490.000 lao động. Chiến lược số Hàn Quốc đưa ra mục tiêu cụ thể trong việc đào tạo nguồn nhân lực như nuôi dưỡng 100.000 nhân tài an ninh mạng từ năm 2022 và thành lập mới 2.000 công ty dịch vụ phần mềm vào năm 2027.
Triển vọng hợp tác trong đào tạo, phát triển nhân lực số đã được thể hiện qua các thỏa thuận, ghi nhớ hợp tác được Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông - PTIT thuộc Bộ TT&TT ký kết với các đối tác Hàn Quốc, trong khuôn khổ diễn đàn. Cụ thể, bên cạnh thỏa thuận hợp tác với Đại học Seoul Cyber về chính thức triển khai chương trình liên kết đào tạo theo mô hình đại học số, PTIT cũng đã ký kết ghi nhớ hợp tác với Hiệp hội game Hàn Quốc trong lĩnh vực ICT và nghiên cứu, đào tạo ngành game.
Với bản ghi nhớ hợp tác mới ký kết với Hiệp hội game Hàn Quốc, PTIT và Hiệp hội này dự định sẽ phối hợp trong nghiên cứu, đào tạo ngành game. Ảnh minh họa: HB Bên cạnh đó, tiềm năng hợp tác giữa các doanh nghiệp Việt Nam và Hàn Quốc trong nhiều lĩnh vực khác cũng đã được cụ thể hóa qua những bản hợp đồng, biên bản ghi nhớ hợp tác khác cũng đã được ký ngay tại diễn đàn.
Cụ thể như: FPT IS và SK C&C sẽ hợp tác phát triển các giải pháp công nghệ và dịch vụ chuyển đổi xanh cho các khách hàng doanh nghiệp toàn cầu, tập trung chủ yếu vào Việt Nam, Hàn Quốc và ASEAN; NTQ Solution sẽ đồng hành cùng MarkAny nghiên cứu và phát triển bộ giải pháp bảo mật để giúp doanh nghiệp vận hành sản xuất an toàn, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về bảo mật thông tin thời đại số; Ominext và DeepNoid - doanh nghiệp hàng đầu về trí tuệ nhân tạo trong y tế tại Hàn Quốc thống nhất sẽ hợp tác xây dựng nền tảng giải pháp CNTT tích hợp cho các bệnh viện tại thị trường y tế Việt Nam.
Doanh nghiệp công nghệ Việt Nam quan tâm đầu tư kinh doanh tại Hàn QuốcĐây là thông tin được chia sẻ trong buổi tiếp Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Hàn Quốc tại Việt Nam của Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, sáng ngày 10/5." alt="Tạo không gian kết nối thường niên doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam">Tạo không gian kết nối thường niên doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam
-
Kẽ hở ở các "thiên đường" đổi tiền lấy quốc tịch trên thế giới
Việc một số nước cho công dân nước ngoài nhập tịch thông qua đầu tư làm dấy lên lo ngại về nguy cơ tội phạm hay quan tham lợi dụng kẽ hở để biến đây thành các thiên đường trú ẩn.
" alt="Quy trình hơn nghìn ngày điều chế muối tạo thần dược ở Hàn Quốc">Quy trình hơn nghìn ngày điều chế muối tạo thần dược ở Hàn Quốc
-
Nhận định, soi kèo Lokomotiv Sofia vs Spartak Varna, 21h15 ngày 28/3: Tin vào khách
-
Gia đình NSND Tự Long viếng Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, thăm nhà Đại tướng Võ Nguyên Giáp. "Hôm nay thời tiết đẹp, khí trời tốt lành, vợ chồng mình quá vinh dự và hạnh phúc khi đưa bố mẹ, con gái viếng Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh. Sau đó gia đình mình đến thắp hương nhà Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong những ngày cận kề kỷ niệm chiến thắng Điện Biên Phủ lịch sử.
Hôm nay thật vinh dự cho gia đình mình khi con trai của Đại tướng tâm sự, kể chuyện thêm về Chiến dịch Điện Biên Phủ. Có những câu chuyện khiến cả gia đình xúc động đến rơi nước mắt. Mình và gia đình được hiểu thêm nhiều điều về lịch sử", giảng viên Minh Nguyệt viết.
NSND Tự Long. Cô cũng bày tỏ lòng biết ơn công lao của những thế hệ đi trước đã cho thế hệ sau được hưởng nền độc lập, tự do ngày hôm nay.
"Gia đình chúng con xin kính cẩn nghiêng mình và nguyện luôn sống tốt, cống hiến để xứng đáng với sự hy sinh đó", Minh Nguyệt bày tỏ.
Vợ chồng NSND Tự Long xúc động dịp kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ. Cùng ngày, vợ chồng NSND Tự Long cùng bố mẹ và con gái tới thăm Hoàng Thành Thăng Long, thăm các căn cứ cách mạng quân sự để thêm khâm phục và biết ơn những thế hệ đi trước.
Chia sẻ với VietNamNet, NSND Tự Long cho biết 7/5 là ngày quan trọng với cả nước nói chung và với cá nhân anh nói riêng. ''Chúng tôi chọn mốc quan trọng để cưới đó là ngày 7/5. Năm nay kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ cũng là 9 năm chúng tôi kỷ niệm ngày cưới. Và chúng tôi ước mong đến kỷ niệm 100 năm Điện Biên vẫn còn nắm tay bên nhau hạnh phúc'' - NSND Tự Long chia sẻ.
NSND Tự Long là gương mặt quá quen thuộc với khán giả. Anh sinh ra trong gia đình truyền thống nghệ thuật khi có bố là NSƯT Tự Lẫm (nghệ danh Hai Lẫm) - một nghệ sĩ hát Quan họ nổi tiếng của xứ Kinh Bắc. Mẹ NSND Tự Long là nghệ sĩ Minh Phức (Nguyễn Thị Phức), được phong tặng danh hiệu NSƯT hồi tháng 3/2024.
Đại gia đình NSND Tự Long. Ở tuổi 51, NSND Tự Long có sự nghiệp thành công, gia đình hạnh phúc. Vợ anh là giảng viên tại Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội. Sau 9 năm về chung nhà, cuộc sống hôn nhân của vợ chồng NSND Tự Long ngày càng viên mãn.
Giây phút ý nghĩa của NSND Tự Long cùng gia đình. Mỹ Hà
Ảnh: NVCC Mẹ NSND Tự Long bị bệnh hiểm nghèo 11 lần truyền hoá chất nhưng vẫn yêu đờiChia sẻ với VietNamNet trong buổi nhận danh hiệu NSƯT, mẹ NSND Tự Long cho biết rất hãnh diện và tự hào khi bà cùng chồng và con trai đều được ghi nhận." alt="NSND Tự Long cùng gia đình viếng lăng Bác, thăm nhà Đại tướng Võ Nguyên Giáp">NSND Tự Long cùng gia đình viếng lăng Bác, thăm nhà Đại tướng Võ Nguyên Giáp