Kết quả bóng đá trực tuyến hôm nay 24/3
- VietNamNet cập nhật lịch thi đấu và kết quả bóng đá đêm qua,ếtquảbóngđátrựctuyếnhôthanh sơn khả ngân rạng sáng nay nhanh và chính xác nhất.
Giải U19 quốc tế 2018:
24/03 - 16:00: U19 Chonburi 1-3 U19 Mito Hollyhock
24/03 - 18:30: U19 Việt Nam 2-1 U19 Seoul (Xem video)
Giao hữu quốc tế:
22/03 - 16:30: Slovakia 2-1 U.A.E
22/03 - 23:00: Bahrain 0-0 Palestine
22/03 - 20:00: Malaysia 2-2 Mongolia
22/03 - 18:00: Philippines 3-2 Fiji
22/03 - 18:35: Trung Quốc 0-6 Wales (xem video)
22/03 - 19:30: Thái Lan 0-0 Gabon
23/03 - 18:30: Singapore 3-2 Maldives
23/03 - 18:35: Uruguay 2-0 CH Séc (xem video)
23/03 - 19:20: Nhật Bản 1-1 Mali
23/03 - 23:00: Nga 0-3 Brazil (xem video)
24/03 - 00:00: Bulgaria 0-1 Bosnia
24/03 - 00:00: Na Uy 4-1 Australia
24/03 - 00:30: Thổ Nhĩ Kỳ 1-0 CH Ailen
24/03 - 02:00: Hy Lạp 0-1 Thụy Sỹ
24/03 - 02:45: Italia 0-2 Argentina (xem video)
24/03 - 02:45: Ba Lan 0-1 Nigeria
24/03 - 02:45: Đức 1-1 Tây Ban Nha
24/03 - 02:45: Bồ Đào Nha 2-1 Ai cập (xem video)
24/03 - 02:45: Áo 3-0 Slovenia
24/03 - 02:45: Hà Lan 0-1 Anh (xem video)
24/03 - 03:00: Pháp 2-3 Colombia (xem video)
24/03 - 07:00: Peru 2-0 Croatia
24/03 - 09:30: Mexico 3-0 Iceland
24/03 - 21:00: Bắc Ailen 2-1 Hàn Quốc
24/03 - 21:00: Armenia 0-0 Estonia
24/03 - 22:00: Canada 1-0 New Zealand
24/03 - 22:00: Georgia 4-0 Lithuania
24/03 - 22:00: Zambia 0-2 Nam Phi
24/03 - 23:00: Qatar 2-2 Syria
25/03 - 00:00: Thụy Điển 1-2 Chile
25/03 - 01:00: Israel 1-2 Romania
25/03 - 01:00: Kosovo 1-0 Madagascar
25/03 - 01:00: Togo 2-2 Bờ Biển Ngà
27/03 - 22:50: Nga - Pháp
28/03 - 01:00: Đan Mạch - Chile
28/03 - 01:45: Đức - Brazil
28/03 - 01:45: Ba Lan - Hàn Quốc
28/03 - 02:00: Anh - Ý
28/03 - 02:30: Tây Ban Nha - Argentina
28/03 - 06:30: Mỹ - Paraguay
Q.C
XEM THÊM:
Bảng xếp hạng bóng đá Ngoại hạng Anh 2017/18 mới nhất(责任编辑:Kinh doanh)
- Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1: Uy lực của Nhà vua
Đề tham khảo môn Toán thi THPT quốc gia năm 2020
- Chiều 3/4, Bộ GD-ĐT công bố đề tham khảo các môn thi THPT quốc gia năm 2020. Dưới đây là đề thi tham khảo môn Toán.
" alt="Đề tham khảo thi THPT quốc gia 2020 môn tiếng Nhật" />Đề tham khảo thi THPT quốc gia 2020 môn tiếng NhậtBệnh nhân ung thư thực quản khám tại bệnh viện. Ảnh: BSCC. Dấu hiệu của ung thư thực quản ở giai đoạn đầu thường không rõ ràng. Bệnh nhân có thể xuất hiện cảm giác thức ăn dính, khó nuốt, nhưng vẫn nuốt được nếu nhai kỹ. Một số người có cảm giác nóng rát, khó chịu sau xương ức. Ở giai đoạn muộn hơn, người bệnh nuốt nghẹn nhiều, trào ngược nước hoặc thức ăn, sụt cân, khàn giọng.
Ung thư thực quản hay gặp ở nam giới trên 50 tuổi, nhất là những người có thói quen hút thuốc lá và uống rượu. Người béo phì, trào ngược dạ dày thực quản, hoặc co thắt tâm vị cũng có nguy cơ cao mắc ung thư.
Điều trị ung thư thực quản phụ thuộc vào một số yếu tố như giai đoạn bệnh, vị trí u và thể trạng của bệnh nhân. Bác sĩ sẽ tư vấn và chỉ định phẫu thuật, hóa trị, xạ trị, hay liệu pháp miễn dịch, trong đó phẫu thuật là biện pháp điều trị chủ yếu. Ung thư thực quản có thể di căn hạch cổ, ngực, bụng. Vì vậy, việc loại bỏ hạch trong phẫu thuật thường được thực hiện ở cả ba vùng này. Ở giai đoạn sớm, bệnh có khả năng chữa khỏi lên đến 50%.
Bác sĩ khuyến cáo người bệnh cần đi khám sớm khi có dấu hiệu bất thường, tốt nhất nên tầm soát ung thư sớm, định kỳ khi chưa có triệu chứng, đặc biệt nhóm đối tượng có nguy cơ cao.
Nguy cơ ung thư dạ dày từ món cá khô
Trong cá khô thường có nhiều muối dẫn đến những tác động xấu với cơ thể trong đó có nguy cơ ung thư dạ dày." alt="Phát hiện ung thư thực quản khi đi khám thận" />Phát hiện ung thư thực quản khi đi khám thận- - Sự kiện Gạc Ma sẽ được đưa vào chương trình môn Lịch sử trong chương trình giáo dục phổ thông mới - GS Phạm Hồng Tung, Chủ biên chương trình môn Lịch sử của chương trình giáo dục phổ thông tổng thể cho biết.
Cụ thể, thứ nhất là hợp phần lịch sử của môn Lịch sử và Địa lý cấp THCS.
Ở học phần này, chương trình sẽ giúp học sinh tìm hiểu thông sử Việt Nam, khu vực Đông Nam Á.
Sự kiện Gạc Ma sẽ được đưa vào nội dung lịch sử Việt Nam và Đông Nam Á từ 1986 đến nay và đặt trong bối cảnh lịch sử dân tộc và lịch sử khu vực, lịch sử thế giới để xem xét, trình bày.
Play" alt="Gạc Ma sẽ xuất hiện 3 lần trong chương trình Lịch sử mới" />Gạc Ma sẽ xuất hiện 3 lần trong chương trình Lịch sử mới - Nhận định, soi kèo Al Seeb vs Dhofar, 21h15 ngày 14/1: Nắm chắc danh hiệu
- Soi kèo phạt góc Wellington Phoenix vs Sydney FC, 13h00 ngày 15/1: Đội khách áp đảo
- Trường ĐH Luật TP. HCM bất ngờ bỏ kiểm tra đánh giá năng lực
- Quỳnh Anh chiến thắng cuộc thi siêu mẫu châu Á
- Đề tham khảo thi THPT quốc gia 2020 có “mềm hơn” sau tinh giản?
- Kèo vàng bóng đá West Ham vs Fulham, 02h30 ngày 15/1: Khách đáng tin
- Cử nhân xinh đẹp, nhà giàu lấy chồng bán hàng rong
- Tuấn Tú thông báo trước cảnh nóng với vợ, 1 tháng quay xa đêm vẫn về với vợ con
- Giải mã cơn sốt văn hóa Hàn của teen Việt
-
Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Najaf, 21h00 ngày 15/1: Tin vào cửa dưới
Hư Vân - 15/01/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Nữ sinh Harvard cảnh tỉnh phụ huynh về thực trạng người trẻ tự tử
- Trước thông tin về sự việc một nam sinh gốc Việt 15 tuổi tự tử do mắc bệnh trầm cảm, Trần Thị Diệu Liên - tân sinh viên ĐH Harvard - đã có một bài viết cảnh báo về mức độ nguy hiểm của vấn đề sức khỏe tâm thần ở người trẻ.Dưới đây là toàn bộ những chia sẻ của Diệu Liên:
Sáng nay, mình vừa đọc một bài báo viết về một nam sinh 15 tuổi "vui tính, hài hước, sống chan hòa với mọi người" tự kết thúc cuộc sống của mình và để lại bức thư để làm lời cảnh tỉnh cho mọi người.
Chủ đề này chạm đúng vấn đề mình đang quan tâm, về vấn đề sức khỏe tâm thần nói chung và rằng việc học sinh, sinh viên có thể tự kết thúc cuộc đời thực và gần hơn chúng ta tưởng. Điều đáng nói là quyết định tự tử đáng lẽ đã có thể được thay đổi nếu mọi người thực sự chấp nhận rằng những câu chuyện tự tử không chỉ là những câu chuyện xa vời trên báo!
Mình viết bài này với một niềm hy vọng rằng mọi người, đặc biệt là những người có vai trò về giáo dục, có cái nhìn khác hơn về vấn đề này. Đặc biệt, khi nó liên quan đến tính mạng con người.
Không kể ngữ cảnh để làm lộ tên trường, mình đã tận mắt chứng kiến một nữ sinh đứng trên tầng cao của lan can, gào thét chực nhảy xuống. Xung quanh là một số người nắm tay, nắm chân để can ngăn. Chuyện xảy ra đã nhiều năm và mình chỉ nhìn thấy từ xa nhưng đó là hình ảnh đầu tiên khiến mình nhận ra rằng tự tử không chỉ ở trên báo.
Một lời nói mà mình nhớ mãi của người chủ trì buổi trò chuyện về sức khỏe tâm thần cho sinh viên năm nhất ở Harvard: “Có lẽ bây giờ các em cảm thấy những điều chia sẻ bây giờ là xa vời, rằng chắc mình chẳng bao giờ gặp đâu. Chị cũng đã từng nghĩ vậy, cho đến khi một trường hợp với bạn cùng phòng chị xảy ra...”
Mình nhớ vì thực sự đã có vấn đề xảy ra với bạn cùng kí túc xá của mình. Đó là một người bạn hòa đồng, rạng rỡ với bạn bè, và đang vui vẻ với hoạt động ngoại khóa của mình. Vậy mà, giữa đêm, cảnh sát của trường phải mở cửa vào phòng để đảm bảo rằng bạn không có hành động tự hại bản thân. Lúc đó, mình mới biết rằng bạn đã có những lần có ý nghĩ tự tử. Mình thực sự bất ngờ. Càng bất ngờ hơn khi 2 tuần sau người bạn đó phải nhập viện để theo dõi.
Chuyện gì đang xảy ra thế này?
Lúc đó, mình hoang mang rằng tại sao một cuộc sống cân bằng đến thế vẫn có thể dẫn đến ý định tự tử? Rằng nếu một người cứ luôn vui vẻ thì làm sao có thể biết và ngăn chặn ý định tự tử của họ? Rằng còn bao nhiêu người cũng đang tạo nên lớp vỏ bọc vững chãi mà bên trong đang vỡ vụn ra từng mảnh? Làm sao để đưa tay ra giúp họ?
Mình vẫn đang tìm kiếm những câu trả lời. Nhưng mình nghĩ, bước đầu tiên để giải quyết một vấn đề luôn là chấp nhận rằng vấn đề đó thực sự tồn tại.
“Rất khó để có thể ngăn chặn nó (sự tử tự của học sinh và ý nghĩ tự sát) nếu không biết rằng nó đang tồn tại. Vì vậy, những người giáo dục không nên e ngại trò chuyện về vấn đề tự tử - bởi vì ngăn chặn nó bắt đầu với việc “hỏi một câu hỏi”” - David Jobes, lãnh đạo của Suicide Prevention Lab ở Catholic University,Washington, D.C.
Sau đây là những hiểu lầm về tự tử mà mọi người cần biết (dịch vắn tắt):
1. Nói về tự tử là thúc đẩy tự tử:
Thực ra, càng thẳng thắn về vấn đề này càng tốt.
Dù bạn có hỏi hay không thì ý nghĩ đó đã tồn tại sẵn trong đầu của người đó rồi. Và hỏi han, cởi mở để giúp người đó giải tỏa những băn khoăn là cần thiết.
Ví dụ cho câu hỏi thẳng thắn: 'Sounds like you're really down, have you thought about taking your life?'
Vì mình không rành về tâm lí nên không biết dịch sang tiếng Việt như thế nào cho phù hợp.
2. Chúng ta không thể ngăn chặn sự tự tử:
Những người nói về tự tử không thực sự muốn chết. Họ đang cho những người xung quanh rất nhiều những dấu hiệu, những cảnh báo, những thông tin rằng đây là việc thực ra họ không muốn làm. Tuy nhiên, cần có người hiểu và tìm kiếm sự trợ giúp phù hợp cho họ (theo mình nghĩ là các chuyên gia tâm lí, tâm thần).
Một số dấu hiệu có thể là sự trầm buồn, sự thiếu tập trung, cảm giác không thích bản thân nữa. Mất ngủ cũng là dấu hiệu đáng lo. Những dấu hiệu khác có thể là dễ cáu gắt, rời xa mọi người.
Và điều thực sự rất quan trọng là: rất nhiều người có những dấu hiệu trên không có ý định tự vẫn. Khi những triệu chứng đó dồn nén, dâng trào trong đầu, họ mới suy nghĩ rằng “Cách để thoát khỏi điều này là mình chết đi.”
3. Tự tử luôn luôn là quyết định bốc đồng:
Họ đắn đo, suy nghĩ về việc tự tử, tưởng tượng về nó, hình dung về nó, viết về nó, đăng bài viết trên mạng. Sau nhiều ngày hoặc nhiều tuần, họ (có thể) mới quyết định tự tử. Có một lí thuyết trong ngành là không quyết định tử tự nào là quyết định nhất thời. Luôn có một quá khứ về việc đó nếu tìm hiểu đủ sâu.
Hy vọng bài viết này sẽ đến được với những người nó có thể giúp ích.
Thân thương.
(Facebook Trần Thị Diệu Liên)
" alt="Nữ sinh Harvard cảnh tỉnh phụ huynh về thực trạng người trẻ tự tử" /> ...[详细] -
Top 16 nóng bỏng trình diễn áo tắm ở Miss Universe 2021
Harnaaz Sandhu lạnh lùng nhưng không kém phần quyến rũ. Nàng hậu là gương mặt xuất sắc hội tụ đủ yếu tố thông minh, sắc đẹp và hình thể và kỹ năng. Cô chính thức đăng quang ngôi vị Hoa hậu Hoàn Vũ 2021 và là cô gái thứ 3 đem về chiếc vương miện Hoa hậu Hoàn Vũ cho Ấn Độ. Chuyên nghiệp trên sân khấu với những bước đi đầy tự tin, thể hiện kỹ năng tốt giúp đại diện Paraguay - Nadia Ferreira gây ấn tượng với ban giám khảo và người hâm mộ trong phần thi áo tắm với bộ bikini 2 mảnh. Cô gái 22 tuổi đăng quang Á hậu 1 tại cuộc thi năm nay. Trong phần thi áo tắm, đại diện Nam Phi - Lalela Mswane - thể hiện vẻ đẹp nóng bỏng, hút mắt và tràn đầy năng lượng. Cô cũng thuộc top thí sinh trình diễn áo tắm tốt nhất. Beatrice Luigi Gomez - đại diện Philippines - thể hiện bản lĩnh sân khấu với những bước đi vững chắc. Cô được người hâm mộ tại Israel cổ vũ nồng nhiệt khi trình diễn và bứt phá vào đến Top 5. Không quá bất ngờ khi đại diện Colombia - Valeria Ayos - trình diễn phần thi áo tắm cuốn hút và bản lĩnh. Thành tích và kinh nghiệm thi thố không khó để nàng hậu chinh phục người xem để tiến vào Top 10. Đại diện Mỹ - Elle Smith - trình diễn áo tắm đầy mạnh mẽ, dứt khoát. Dù đến Israel gấp ngay sau khi đăng quang, ít thời gian chuẩn bị, nhưng nàng hậu vẫn giữ được sự tự tin và phô diễn khả năng sẵn có. Michelle Marie Colon - đại diện Puerto Rico - trình diễn lối catwalk đặc trưng của các cô gái latin. Những cú đánh hông mạnh mẽ, kỹ thuật catwalk tốt cùng với chiều cao 1,83 m đã giúp cô có phần trình diễn thuộc top tốt nhất. Chantel O'Brian - đại diện The Bahamas - là gương mặt mới mẻ so với dự đoán của nhiều người. Cô trình diễn phần thi áo tắm tự tin, nổi bật với làn da nâu khỏe khoắn. Aruba bất ngờ lọt vào top 16 trình diễn áo tắm khi trước đó Thessaly Zimmerman không được đánh giá cao. Cô trình diễn khá ổn phần thi của mình và dừng lại tại top 10. Đại diện Pháp bị cách ly 10 ngày vì dương tính với Covid 19 nhưng đã bứt phát khi trở lại đường đua và tiến sâu đến Top 10 sau phần trình diễn áo tắm bùng nổ, phô diễn hình thể đẹp. Nguyễn Huỳnh Kim Duyên thể hiện sự tự tin qua ánh mắt và nụ cười của cô trên sân khấu. Trình diễn ổn định nhưng chưa có nhiều bứt phá, đại diện Việt Nam dừng chân tại Top 16. Nàng hậu khép lại hành trình tại Miss Universe với những kỷ niệm đẹp và thể hiện được sự tự tin, thân thiện. Đã rất lâu đại diện Singapore mới vào top tại Miss Universe. Nandita Banna với mái tóc ngắn, vẻ đẹp cá tính có phần trình diễn ổn trong phần thi áo tắm nhưng chưa ấn tượng vì tạng người mỏng, thiếu hấp dẫn. Đại diện Nhật Bản 25 tuổi - Juri Watanabe - lọt vào top 16 với nhiều sự bất ngờ. Trình diễn áo tắm với nụ cười tươi tắn nhưng kỹ năng catwalk của nàng hậu không nổi bật. Emma Collingridge - hoa hậu Vương quốc Anh - sở hữu nụ cười tươi tắn trong phần thi áo tắm. Tuy nhiên, cô không để lại nhiều ấn tượng. Luiseth Materán - đại diện Venezuela - trình diễn áo tắm cuốn hút, phô diễn vẻ đẹp nóng bỏng và những bước đi uyển chuyển đậm chất latin. Sải bước đậm chất Venezuela không khiến khán giả thất vọng. Đáng tiếc, cô dừng chân tại Top 16 và không thể giúp Venezuela mang về chiếc vương miện Hoa hậu Hoàn vũ thứ 8. Brenda Smith đại diện của Panama lọt vào top 16 trình diễn áo tắm cũng không quá bất ngờ khi cô có phần thi khá tốt ở bán kết. Nàng hậu với làn da đen khỏe khoắn trình diễn khá mượt mà phần thi, tuy nhiên cô cũng không thể tiến xa. Vĩ Phạm
Nhan sắc hút hồn của tân Hoa hậu Hoàn vũ 2021
Harnaaz năm nay 21 tuổi, cao 1,76 m là diễn viên Bollywood và người mẫu thời trang, từng có nhiều kinh nghiệm dự thi nhan sắc.
" alt="Top 16 nóng bỏng trình diễn áo tắm ở Miss Universe 2021" /> ...[详细] -
Năm 2019 TP.HCM dạy thực nghiệm bằng SGK riêng
- Năm 2019, TP.HCM sẽ dạy thực nghiệm bằng sách giáo khoa mới, trước khi có đánh giá, ban hành chính thức vào năm 2020.Đó là khẳng định của Giám đốc Sở GD&ĐT TP.HCM Lê Hồng Sơn tại phiên chất vấn kỳ họp thứ 6 HĐND TP.HCM khóa IX diễn ra sáng nay, 6/12.
Theo ông Lê Hồng Sơn, năm 2016, Bộ GD-ĐT có công văn cho phép các Sở giáo dục phối hợp với nhà xuất bản giáo dục được biên soạn bộ SGK riêng để phù hợp với lịch sử, địa lý văn hóa của từng địa phương.
TP.HCM sẽ dạy thực nghiệm SGK riêng vào năm tới Từ đó, Sở GD-ĐT TP.HCM đã tiến hành công tác chuẩn bị và nhân lực đủ sức biên soạn bộ SGK riêng.
Sở đã tập trung đội ngũ giáo viên, chuyên gia, cùng ngồi lại biên soạn từng môn, phân môn, chương trình giảng dạy - ông Sơn nói và cho biết đây là bước chuẩn bị để đón các chương trình mới của Bộ GD-ĐT thông qua.
Tuy nhiên, ông Lê Hồng Sơn nói rằng muốn có bộ SGK riêng thì phải chờ phê duyệt chính thức từ Bộ trưởng Bộ GD-ĐT.
"Tới thời điểm hiện nay, Bộ chưa có văn bản nào hủy văn bản đã đồng ý cho thành phố biên soạn SGK riêng đã ban hành trước đó" - ông Sơn nói.
Bởi vậy, năm 2019, TP.HCM sẽ triển khai giảng dạy thực nghiệm theo SGK mới.
Chủ tịch HĐND TP.HCM Nguyễn Thị Quyết Tâm yêu cầu Sở giáo dục khi biên soạn thì quan tâm tới chất lượng, đặc điểm, đặc thù phát triển của TP để có bộ SGK tốt nhất.
Điều chỉnh thời gian áp dụng chương trình, SGK giáo dục phổ thông mới
Trong chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XIV, chiều 2/11, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ trình bày Tờ trình về việc lùi thời điểm triển khai áp dụng chương trình giáo dục phổ thông và SGK mới.
" alt="Năm 2019 TP.HCM dạy thực nghiệm bằng SGK riêng" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo STK Samorin vs Spartak Trnava, 16h30 ngày 16/1: Tưng bừng bắn phá
Hồng Quân - 15/01/2025 17:22 Nhận định bóng đ ...[详细] -
Chủ quan với triệu chứng đau đầu, nữ bệnh nhân tử vong vì vỡ mạch máu não
Hình ảnh túi phình của bệnh nhân. Ảnh: BVCC. Tiến sĩ Cường chia sẻ, cách đây đúng một tháng, ông cũng tiếp nhận một trường hợp bệnh nhân nữ còn rất trẻ. Người này bị đau đầu kéo dài, sụp mi mắt nhưng không được chẩn đoán sớm và điều trị đúng. Khi đau đầu dữ dội, bệnh nhân mới vào viện cấp cứu. Bà xuất huyết não ồ ạt. Các bác sĩ cấp cứu loại bỏ túi phình mạch máu não nhưng bệnh nhân vẫn tử vong.
Bác sĩ Cường cho rằng, nếu bệnh nhân này đến bệnh viện sớm hơn sẽ có cơ hội sống vì dị dạng túi phình mạch máu não hoàn toàn có thể sàng lọc và can thiệp sớm.
Với các trường hợp xuất huyết do vỡ túi phình, nguy cơ tử vong do vỡ lần đầu khoảng 30-50% tùy theo lượng máu chảy, lần 2-3 nguy cơ tăng lên 80-90%. Tiến sĩ Cường khuyến cáo không nên lơ là, chủ quan với triệu chứng đau đầu dữ dội hay âm ỉ kéo dài, kèm sụp mi mắt một bên hoặc bệnh nhân có cơn choáng ngất thoáng qua hay động kinh tím tái, đi tiểu không tự chủ.
Đặc biệt, nếu tình trạng này xảy ra ở trẻ em, phụ huynh cần đưa con đi khám để bác sĩ chẩn đoán loại trừ phình mạch máu não hay dị dạng mạch máu não. Chẩn đoán và điều trị sớm là cách tốt nhất phòng đột quỵ do vỡ phình mạch máu não gây ra.
Dấu hiệu xuất hiện trước một tuần ở nhiều người mắc đột quỵTừ đau đầu dữ dội không có nguyên nhân rõ ràng đến đột ngột khó nói là dấu hiệu cảnh báo sớm đột quỵ." alt="Chủ quan với triệu chứng đau đầu, nữ bệnh nhân tử vong vì vỡ mạch máu não" /> ...[详细] -
Nâng tầm đại học Việt Nam: Ước mơ có xa vời?
- Những quy định mới được áp dụng, sẽ là một bước tiến mới nâng tầm ĐH Việt Nam trong xu hướng hội nhập tích cực và sâu rộng với nền giáo dục toàn cầu.Xem phần 1 tại đây.
Ảnh minh họa: Lê Văn Mục tiêu lọt vào "top 200 thế giới"
Mong muốn có trường ĐH xếp hạng "Top 200 thế giới (đến năm 2020) từng là kỳ vọng và cũng là đặt hàng của Chính phủ tại các quyết định 121, quyết định 37 từ năm 2007 khi phê duyệt rồi điều chỉnh Quy hoạch mạng lưới các trường đại học và cao đẳng giai đoạn 2006 - 2020.
Chỉ còn 3 năm nữa, Quyết định 37 sẽ hết hiệu lực, nhiều nội dung của giáo dục ĐH đã đi “chệch” mục tiêu mà Quyết định này đưa ra.
Tính đến hết năm học 2016-2017, hệ thống hiện có 235 trường đại học, học viện, 37 viện nghiên cứu khoa học được giao nhiệm vụ đào tạo trình độ tiến sĩ, 33 trường CĐSP và 2 trường trung cấp sư phạm. Đến hết năm học 2016-2017, có 23 cơ sở giáo dục đại học công lập được Thủ tướng phê duyệt Đề án thí điểm tự chủ đổi mới cơ chế hoạt động theo quy định. …
Tự chủ chưa gắn liền với đổi mới quản trị đại học và trách nhiệm giải trình xã hội. Tính đến hết tháng 4/2017, trong toàn hệ thống giáo dục đại học có 169 trường công lập chỉ có 58 cơ sở thành lập hội đồng trường, chiếm 34,3% tổng số cơ sở giáo dục đại học công lập. Mà ngay cả những cơ sở đã thành lập thì nhiều hội đồng trường vẫn chưa có thực quyền của một tổ chức quản trị, đại diện cho quyền sở hữu nhà nước để quyết định những vấn đề lớn.
Các trường ĐH Việt Nam phân bố theo vùng (Nguồn: Bô GD-ĐT) Còn về số lượng GV hiện nay đang có hơn 72.000 người, trình độ TS chiếm 22,7% cũng chưa đạt mục tiêu đặt ra tại Nghị quyết số 14.
Bộ GD-ĐT đánh giá tỷ lệ giảng viên có chức danh GS, PGS và trình độ TS trong toàn hệ thống vẫn ở mức thấp; chất lượng đội ngũ GV vẫn còn là dấu hỏi lớn khi nhiều cán bộ GV không có đề tài nghiên cứu, chưa có bài báo đăng trên tạp chí khoa học trong nước và nước ngoài, trình độ ngoại ngữ còn hạn chế...
Xa vời hay trong tầm với?
Ba tiêu chí xếp hạng quan trọng nhất của bảng xếp hạng Times Higher Education là Giảng dạy (30%); NCKH (30%) và Trích dẫn khoa học (30%). Việc vắng bóng các trường đại học của Việt Nam chứng tỏ chúng ta chưa có đại học nghiên cứu đẳng cấp cao như các nước trong khu vực theo như tiêu chí đánh giá của bảng xếp hạng này.
Riêng tiêu chí này, so sánh với Việt Nam, trong đợt phong GS và PGS năm 2017, có 34% GS và 53% PGS không có bài báo khoa học. Chưa tính đến số lượng bài báo được trích dẫn, chỉ cần có một bài được công bố trên tạp chí ISI/Scopus cũng “bó tay”. Có nhà báo đã bình luận thẳng rằng: Đông để làm gì, nhiều GS, PGS chỉ tốn tiền Nhà nước trả phụ cấp, thói chuộng hư danh và cơ hội khoa học còn tồn tại thì thực chất khoa học cứ thế mà tụt hậu.
Điểm mới quan trọng của bản Dự thảo quy định tiêu chuẩn bổ nhiệm GS, PGS so với quy định hiện hành là tiêu chuẩn của người được công nhận chức danh GS phải có bài báo quốc tế (trên tạp chí ISI, Scopus, với yêu cầu khác nhau giữa các nhóm ngành khoa học tự nhiên - công nghệ và khoa học xã hội - nhân văn. Tuy nhiên, theo nhiều nhà khoa học, những đổi mới đưa vào dự thảo vẫn chỉ ở dạng “nửa vời”, chưa đáp ứng được yêu cầu và mong đợi cho tiến trình hội nhập quốc tế...
Có chuyên gia còn cho rằng các nước tiên tiến thường ưu tiên bổ nhiệm GS, PGS cho các nhà khoa học trẻ tài năng đang sung sức, nhưng Việt Nam thì làm ngược lại: Dựng lên những rào cản và đòi hỏi về thâm niên để làm chậm bước tiến của các nhà khoa học trẻ. Chưa tiếp cận được các tiêu chuẩn quốc tế, nhất là quy định về công bố quốc tế, trong khi vẫn vận dụng nhiều quy định mang tính hình thức, máy móc...
Thêm vào đó, với yêu cầu thấp chuẩn ngoại ngữ của các PGS, GS như quy định trong dự thảo mà dự kiến có thể được ban hành và triển khai thực hiện từ đợt xét phong năm 2018, có thể thấy các PGS, GS tương lai mới chỉ đạt mức "giao tiếp".
Tại Quy chế đào tạo tiến sĩ ban hành năm 2017 yêu cầu NCS phải công bố kết quả nghiên cứu của luận án trong các tạp chí khoa học thuộc danh mục các tạp chí ISI-Scopus hoặc báo cáo trong kỷ yếu hội thảo quốc tế có phản biện hoặc trong các tạp chí khoa học nước ngoài có phản biện trước thời điểm luận án được thông qua ở đơn vị chuyên môn.
Số lượng giảng viên phân theo trình độ chức danh (Nguồn: Bô GD-ĐT) Về tiêu chuẩn của GV và người hướng dẫn, quy chế mới quy định GV giảng dạy các học phần trong chương trình đào tạo tiến sĩ phải đã hoặc đang chủ trì các nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp cơ sở trở lên hoặc đã và đang tham gia các nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp bộ trở lên; còn người hướng dẫn phải đã hoặc đang chủ trì các nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp cơ sở trở lên.
Minh chứng về nghiên cứu khoa học của người hướng dẫn còn phải thể hiện ở việc họ là tác giả chính của các bài báo hoặc công trình công bố trong các tạp chí thuộc danh mục các tạp chí ISI - Scopus hoặc một chương sách tham khảo có mã số ISBN của các nhà xuất bản nước ngoài phát hành hoặc trong kỷ yếu hội thảo quốc tế có phản biện.
Theo đánh giá của các chuyên gia, nhà quản lý giáo dục và tham khảo kinh nghiệm giáo dục của một số nước trên thế giới (Úc, Mỹ, Anh), người viết cho rằng quy định mới ban hành của Bộ GD-ĐT dường như đặt ra các tiêu chuẩn quá cao cho đào tạo tiến sĩ ở Việt Nam với người học.
Quy định mới này dường như sẽ lặp lại "vết xe đổ" khi đánh đồng đối với tất cả đối tượng bị áp dụng (giống như quy định định mức giờ chuẩn NCKH đã phân tích ở bài trước).
Tiêu chuẩn cao này sẽ dẫn đến hệ quả: Sẽ có ít người học tiếp lên TS (và rất mâu thuẫn với mục tiêu các đề án đào tạo thêm số lượng TS đáp ứng với chiến lược của ngành, có ít người/trường đủ hội đủ điều kiện hướng dẫn các NCS theo tiêu chuẩn.
Nhìn ra các nước phát triển, việc NCS có thể đăng được các bài báo khoa học trên các tạp chí có phản biện (ISI, Scopus...) phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố:
Ngành học và lĩnh vực nghiên cứu; năng lực của NCS và sự hỗ trợ của giảng viên hướng dẫn (Supervisor); sự hỗ trợ về vật chất và tài chính của trường, khoa nơi NCS theo học (hệ thống thư viện, phòng thí nghiệm, kết quả thực nghiệm, tài chính hỗ trợ đăng bài; học toàn thời gian 3-5 năm hay bán thời gian- tức gấp đôi số thời gian trên....).
Rõ rằng chỉ điểm danh sơ qua về điều kiện, có thể thấy các NCS làm tại Việt Nam (nhất là khối ngành Kinh tế, xã hội-nhân văn) rất khó thực hiện các quy định mới. Đương nhiên, quy định bất khả thi (do yêu cầu quá cao) sẽ tự mất đi hiệu lực và hiệu quả khi triển khai.
Như vậy, cùng với Quy chế mới về đào tạo tiến sĩ (mà việc thực hiện được hay không cần đợi thời gian kiểm chứng) cũng như các quy định mới về Dự thảo tiêu chuẩn, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh GS, PGS (sau khi tiếp nhận và ghi nhận được các góp ý tâm huyết và có tính khả thi của các nhà quản lý giáo dục, chuyên gia... trước khi trình Thủ tướng ký thông qua) được áp dụng, sẽ là một bước tiến mới nâng tầm ĐH Việt Nam trong xu hướng hội nhập tích cực và sâu rộng với nền giáo dục toàn cầu và trên con đường thực hiện mục tiêu có ĐH đẳng cấp lọt vào bảng xếp hạng của châu lục và thế giới.
Đương nhiên, thời gian sẽ là câu trả lời rõ ràng nhất cho chính các trường ĐH của Việt Nam và Bộ GD-ĐT.
TS Lê Minh Toàn
Chuyển làm phục vụ, cho nghỉ việc giảng viên không có bằng thạc sĩ
Ngoài chính sách trải thảm đỏ, trả lương cao, nhiều trường đại học đang tích cực tạo điều kiện cho giảng viên đi học lấy bằng thạc sĩ, tiến sĩ.
" alt="Nâng tầm đại học Việt Nam: Ước mơ có xa vời?" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Slovan Liberec vs Malmo, 21h30 ngày 16/1: Bất ngờ?
Hư Vân - 16/01/2025 04:30 Giao hữu ...[详细] -
“Phải bỏ ngay lập tức chính sách miễn học phí cho sư phạm”
- "Phải bỏ chính sách miễn học phí cho sinh viên sư phạm" - đề xuất này được đưa tại Hội thảo Tác động của chính sách miễn học phí cho sinh viên sư phạm đến chất lượng tuyển sinh và đào tạo giáo viên, diễn ra sáng ngày 13/12 tại TP.HCM."Phải bỏ ngay lập tức"
Tại đây, ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, kiên quyết đề nghị: "Phải bỏ ngay lập tức chính sách miễn học phí cho sinh viên sư phạm".
Ông Dũng đưa ra ba lý do cho đề xuất này: Thứ nhất, việc cấp bù quá ít khiến các trường đào tạo sư phạm rất khó khăn, không đủ nguồn lực để đào tạo “ra ngô, ra khoai”.
Thứ hai, là bất công khi trường phải lấy học phí của những sinh viên không học sư phạm để "nuôi" những sinh viên theo học sư phạm.
Ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM: "Phải bỏ ngay lập tức chính sách miễn học phí cho sinh viên sư phạm" Thứ ba, hiện nay thu nhập bình quân đầu người của người dân Việt Nam đã khá hơn. Với các gia đình ở nông thôn, vấn đề họ lo lắng là việc làm sau khi ra trường chứ không phải học phí.
“Trường chúng tôi có 1 ngành sư phạm truyền thống (Tiếng Anh) và 12 ngành sư phạm kỹ thuật. Trong 10 năm nay, sinh viên đăng ký vào 13 ngành sư phạm này đều được miễn học phí hoàn toàn. Đó là sự bất công rất lớn, vì mỗi năm chúng tôi chỉ được nhận từ 5 - 8 tỷ đồng tiền cấp bù sư phạm. Trong khi đó, 10 năm qua chúng tôi phải bù lỗ khoảng 30 tỷ đồng để đào tạo cho số sinh viên này” - ông Dũng dẫn chứng.
Theo ông Dũng, tính trung bình một sinh viên cần 150 triệu đồng để chi học phí và ăn ở trong 4 năm. Khi ra trường, em này đi làm 10 triệu đồng/ tháng, thì chỉ sau một năm đã "gỡ" lại chi phí trên. Mặt khác, 90% sinh viên ngành sư phạm kỹ thuật ra trường đã có việc làm ngay ở các công ty xí nghiệp. Như vậy, nếu vẫn miễn học phí cho đối tượng này thì cả Nhà nước và nhà trường đều phải bỏ ra một khoản bù cho chi phí đào tạo là không cần thiết.
Ông Dũng cho biết, hiện tại trường này đang đề xuất Bộ GD-ĐT và Quốc hội thu học phí sinh viên sư phạm như các ngành học khác. Nếu sinh viên nào ra trường làm đúng ngành sư phạm, trường sẽ chuyển số học phí mà sinh viên đã nộp về Sở GD-ĐT. Từ số tiền này, Sở sẽ chi trả thêm 3-4 triệu đồng/ tháng cho các em. Cùng với lương họ nhận, số tiền "trả lại" này sẽ giúp các em ổn định cuộc sống trong những năm đầu đi làm.
Bỏ ngay rất khó, mà cần có lộ trình
Đồng ý với đề xuất bỏ chính sách miễn học phí cho sinh viên sư phạm của ông Dũng, nhưng nhiều đại biểu cho rằng nếu “bỏ ngay lập tức”là rất khó, mà phải có lộ trình cụ thể và chính sách khác đi kèm.
Ông Nguyễn Thám, Trường ĐH Sư phạm - ĐH Huế, cho rằng việc cấp bù sư phạm ở mức tối thiểu theo Nghị định 86 đối với ngành Khoa học tự nhiên là 8,7 triệu đồng/ năm/ sinh viên, còn ngành Khoa học xã hội nhân văn là 7,5 triệu đồng/ năm/ sinh viên. Thế nhưng, Vụ Kế hoạch Tài chính chỉ cấp bù cho các trường 80-90% vào đầu năm học. Số còn lại chờ đến cuối năm cũng khó “đòi” đủ 100%.
Ông Nguyễn Thám, Trường ĐH Sư phạm - ĐH Huế (Ảnh:Sỹ Xuân) Theo ông Thám, bỏ chính sách này ngay lập tức là rất khó vì các trường sư phạm chỉ tuyển được 40-50% chỉ tiêu là cùng. Nếu việc cấp bù đủ cho chi phí đào tạo, các trường sư phạm không phải bù lỗ, đủ điều kiện để nâng cao chất lượng thì chắc chắn không ai muốn bỏ chính sách này.
Trong khi đó, ông Nguyễn Kim Hồng, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, bày tỏ e ngại cho đề xuất bỏ ngay lập tức chính sách miễn học phí cho sinh viên sư phạm.
Theo ông Hồng, hiện nay tỉ lệ sinh viên khu vực nông thôn vào trường sư phạm đang cao hơn rất nhiều so sinh viên nông thôn vào trường khác.
"Trong khi đó, thu nhập bình quân đầu người khu vực nông thôn là 26 triệu đồng/ năm. Theo tính toán của chúng tôi, học phí của trường sư phạm hiện tại là 8 triệu đồng/ năm. Số tiền này chỉ bằng 1/3 chi phí các em phải bỏ ra hàng năm khi theo học. Vì vậy, học phí không phải là vấn đề quyết định sinh viên có vào sư phạm hay không mà phải là chính sách khác nữa” - ông Hồng nói.
Ông Hồng cho rằng ngoài việc “tặng” học phí cho sinh viên sư phạm, Nhà nước nên chấp nhận rủi ro cho vay dài hạn. Cụ thể, có thể tăng học phí sư phạm lên 26 triệu đồng/ sinh viên/ năm, nhưng số tiền này do Nhà nước đóng. Nếu sau 4-5 năm ra trường em nào vẫn đi làm sư phạm có thể được xóa học phí.
Mặt khác, nếu sau khi ra trường sinh viên có thu nhập khoảng 7-10 triệu đồng/ tháng, và sau 35 năm làm việc có thu nhập từ 30-35 triệu đồng/ tháng thì chắc chắn ngành sư phạm có sức hút lớn.
Thống kê tuyển sinh ở Trường ĐH Sư phạm TP.HCM trong 4 năm gần đây cho thấy số sinh viên khu vực nông thôn (KV1, KV2 nông thôn) giảm tỉ trọng so với các năm trước. Ông Hồng nhận xét từ điều này có thể đi tới kết luận là không hẳn việc miễn học phí sẽ thu hút học sinh vào các trường sư phạm nhiều hơn.
"Vấn đề của các trường sư phạm nói riêng, các trường đại học nói chung là chính sách tín dụng sinh viên, nhất là cho sinh viên sư phạm. Bên cạnh đó, chính sách cần thiết khác để thu hút người giỏi vào học sư phạm là lương/ thu nhập, bổ nhiệm viên chức giáo dục, qui hoạch mạng lưới các trường sư phạm... Vì điều cần là thu hút được người giỏi vào sư phạm chứ không phải thu hút số lượng thí sinh vào sư phạm" - ông Hồng khẳng định.
Ông Nguyễn Kim Hồng, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM Ông Lê Văn Tiến, Hiệu trưởng Trường CĐ Sư phạm Trung ương TP.HCM, đồng tình việc bỏ chính sách miễn học phí nhưng phải có lộ trình và phải điều kiện nghiên cứu ở cấp Nhà nước đi kèm.
Theo ông Tiến, mâu thuẫn lớn nhất hiện nay là các trường phải theo xu hướng tự chủ để phát triển, nhưng nếu vẫn tiếp tục miễn học phí thì các trường sư phạm sẽ vẫn phải chờ ngân sách Nhà nước.
Tuy nhiên, ông Tiến cũng cho rằng nếu bỏ chính sách này thì điều kiện tiên quyết là phải tăng lương giáo viên.
“Tôi cam đoan trong số 100 giáo viên chỉ có vài ba người tâm huyết, sẵn sàng hi sinh vì nghề. Bản thân tôi từng là người tâm huyết, có một thời say mê với nghề dạy, nhưng tôi không thể sống với một đồng lương tiến sĩ chỉ 4-5 triệu đồng mỗi tháng" - ông Tiến nói.
Lê Huyền
Bên trong ngành học có điểm chuẩn cao nhất các trường sư phạm
Trong những giờ học Toán, giảng viên và sinh viên trao đổi hoàn toàn bằng tiếng Anh khá thuần thục.
" alt="“Phải bỏ ngay lập tức chính sách miễn học phí cho sư phạm”" /> ...[详细]
Soi kèo góc Ipswich vs Brighton, 2h30 ngày 17/1
Loạt ứng dụng lớn của Trung Quốc tự ý quét ảnh trên smartphone người dùng
"Chúng tôi sẽ hủy bỏ tính năng quét ảnh người dùng trong phiên bản WeChat được phát hành sắp tới", đại diện Tencent cho biết thêm.
Đáng chú ý, Hackl0us phát hiện rằng không chỉ WeChat mà nhiều ứng dụng lớn khác của Trung Quốc như ứng dụng nhắn tin QQ (cũng của Tencent) hay ứng dụng thương mại điện tử Taobao (của Alibaba, với hơn 900 triệu người dùng tích cực) cũng thường xuyên truy cập vào album ảnh trên smartphone của người dùng mà họ không hay biết.
Đại diện của Taobao và Alibaba chưa đưa ra bình luận gì về phát hiện của Hackl0us.
Hackl0us nhận định rằng hành vi của các ứng dụng lớn là "cực kỳ kinh tởm" vì việc thường xuyên quét hình ảnh trên smartphone sẽ xâm phạm nghiêm trọng đến sự riêng tư của người dùng, chưa kể điều này sẽ chiếm dụng bộ nhớ và làm ảnh hưởng đến thời lượng pin trên smartphone. Hackl0us cho biết người dùng nên tắt các quyền truy cập vào bộ nhớ và album ảnh của các ứng dụng WeChat, QQ hay Taobao để đảm bảo quyền riêng tư.
Hackl0us đã đăng tải những phát hiện này lên trang Weibo có hơn 48 ngàn người theo dõi của mình, khiến cư dân mạng tại Trung Quốc xôn xao.
"Như vậy họ có thể quét hình ảnh và dễ dàng đọc được những thứ khác trên điện thoại của tôi hay sao?", một người dùng Weibo bình luận.
"Ở thời đại này, tôi cảm thấy như mình đang khỏa thân trên mạng Internet", một người dùng Weibo khác chia sẻ.
Đây không phải là lần đầu tiên WeChat bị phát hiện theo dõi người dùng. Trước đó, mạng xã hội này cũng đã bị phát hiện âm thầm theo dõi nội dung nhắn tin của người dùng quốc tế (bên ngoài Trung Quốc) để xây dựng các thuật toán kiểm duyệt cho người dùng trong nước.
Xuất hiện tại Việt Nam từ năm 2012, WeChat cũng đã nhanh chóng trở nên phổ biến. Nhiều người dùng tại Việt Nam có hoạt động giao dịch với các đối tác Trung Quốc hoặc nhập hàng sỉ từ Trung Quốc về Việt Nam đều phải sử dụng WeChat để liên lạc. Tuy nhiên, WeChat đã từng nhiều lần bị tẩy chay tại Việt Nam khi người dùng phát hiện bản đồ có "đường lưỡi bò" phi pháp.
Các hãng công nghệ lớn tại Trung Quốc đang phải chịu áp lực ngày càng lớn trong việc giải quyết các vấn đề riêng tư trong những năm gần đây. Bộ Công nghiệp và Công nghệ Thông tin Trung Quốc bắt đầu giám sát thường xuyên các ứng dụng về vấn đề riêng tư bắt đầu từ năm 2019. Bộ này đã chỉ ra hơn 1.300 ứng dụng cho đến nay đã có hành vi thu thập bất hợp pháp các thông tin người dùng.
Theo Dantri/SCMP,SoMag
Hàng trăm tỷ tin nhắn SMS trên toàn cầu có thể đã bị lộ
Syniverse, một công ty định tuyến hàng trăm tỷ tin nhắn văn bản mỗi năm cho hàng trăm nhà mạng di động trên toàn cầu cho biết, một hacker đã truy cập trái phép vào cơ sở dữ liệu của họ trong 5 năm.
" alt="Loạt ứng dụng lớn của Trung Quốc tự ý quét ảnh trên smartphone người dùng" />
- Nhận định, soi kèo NK Maribor vs Dynamo Kyiv, 15h00 ngày 16/1: Tiếp tục gieo sầu
- iPhone 16 Pro Max sẽ phá kỷ lục thế giới với tính năng mới
- Đề tham khảo thi THPT quốc gia 2020 môn Địa lý
- Nhiễm uốn ván nặng suýt mất mạng vì đi dép buộc dây thép sắt
- Nhận định, soi kèo Barcelona vs Betis, 3h00 ngày 16/1: Đang đà hưng phấn
- Gần 1.100 sự cố tấn công mạng vào các hệ thống tại Việt Nam trong tháng 10
- Đào tạo người đào tạo tại doanh nghiệp sẽ kéo dài 28