{keywords}
Một số đồng phục của học sinh Trung Quốc

Nhiều cư dân mạng bắt đầu nhảy vào bình luận cụ thể và chi tiết về sự xấu xí của những bộ đồng phục học sinh nước này. Bài viết được 110 triệu lượt đọc và thu hút hơn 670 nghìn bình luận. Phần lớn đều đống ý rằng những bộ đồng phục thực sự xấu xí.

“Đồng phục của học sinh Trung Quốc giống như quần áo tập thể dục. Sự thùng thình của nó khiến người ta dễ tập luyện hơn. Nó chẳng có tý thẩm mỹ nào” – bình luận này của một thành viên mạng đã nhận được hơn 3 nghìn lượt “like”.

{keywords}
Những bộ đồng phục bị chê là giống trang phục tập thể thao
{keywords}

Một ý kiến khác cho rằng đồng phục của học sinh nước này là một “sự thất bại” – bình luận nhận được hơn 2 nghìn lượt “like”. Bạn đọc Liu Kunkun thì cho rằng kể cả giày dép cũng cần phải đồng phục để các em không thể so sánh lẫn nhau, tập trung vào việc học tập thay vì thời trang.

{keywords}

Tuy nhiên, không phải tất cả ý kiến đều phản đối những bộ đồng phục của học sinh Trung Quốc. “Mặc dù đồng phục xấu, nhưng chúng tiện dụng, bền và chống bụi. Bộ đồng phục cũng là những kỷ niệm đáng quý” – một ý kiến nói.

Trong một khảo sát trực tuyến của mạng Sina Weibo, chỉ có 10,3% cho rằng những bộ đồng phục của học sinh nước này đẹp, trong khi 44,6% đánh giá là xấu và 45,1% cho rằng ngoại hình của một người đẹp hay xấu là do khuôn mặt, hình dáng họ, chứ không phải là do những gì họ mặc.

" />

Đồng phục xấu xí khuấy đảo dân mạng TQ

Bóng đá 2025-04-24 09:34:24 24

Trong một bài viết lan truyền trên WeChat – một trong những ứng dụng nhắn tin nổi tiếng nhất Trung Quốc,Đồngphụcxấuxíkhuấyđảodânmạlich thi dau hôm nay những bộ đồng phục của học sinh nước này bị chỉ trích nặng nề. Bài viết nói rằng: “Sự xấu xí trong những bộ đồng phục của học sinh Trung Quốc có thể giành vương miện toàn cầu”.

{ keywords}
Một số đồng phục của học sinh Trung Quốc

Nhiều cư dân mạng bắt đầu nhảy vào bình luận cụ thể và chi tiết về sự xấu xí của những bộ đồng phục học sinh nước này. Bài viết được 110 triệu lượt đọc và thu hút hơn 670 nghìn bình luận. Phần lớn đều đống ý rằng những bộ đồng phục thực sự xấu xí.

“Đồng phục của học sinh Trung Quốc giống như quần áo tập thể dục. Sự thùng thình của nó khiến người ta dễ tập luyện hơn. Nó chẳng có tý thẩm mỹ nào” – bình luận này của một thành viên mạng đã nhận được hơn 3 nghìn lượt “like”.

{ keywords}
Những bộ đồng phục bị chê là giống trang phục tập thể thao
{ keywords}

Một ý kiến khác cho rằng đồng phục của học sinh nước này là một “sự thất bại” – bình luận nhận được hơn 2 nghìn lượt “like”. Bạn đọc Liu Kunkun thì cho rằng kể cả giày dép cũng cần phải đồng phục để các em không thể so sánh lẫn nhau, tập trung vào việc học tập thay vì thời trang.

{ keywords}

Tuy nhiên, không phải tất cả ý kiến đều phản đối những bộ đồng phục của học sinh Trung Quốc. “Mặc dù đồng phục xấu, nhưng chúng tiện dụng, bền và chống bụi. Bộ đồng phục cũng là những kỷ niệm đáng quý” – một ý kiến nói.

Trong một khảo sát trực tuyến của mạng Sina Weibo, chỉ có 10,3% cho rằng những bộ đồng phục của học sinh nước này đẹp, trong khi 44,6% đánh giá là xấu và 45,1% cho rằng ngoại hình của một người đẹp hay xấu là do khuôn mặt, hình dáng họ, chứ không phải là do những gì họ mặc.

  • Nguyễn Thảo (Theo Asiaone)
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/869b898774.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Parma vs Juventus, 1h45 ngày 22/4

Diễn viên Nguyễn Chánh Tín vừa qua đời tại nhà riêng ở TP.HCM vào rạng sáng 4/1, hưởng thọ 68 tuổi. Ca sĩ Bích Trâm, vợ của ông cho biết đêm qua chồng bà vẫn trò chuyện với nhau bình thường, rồi đi ngủ. Sáng sớm, bà sang phòng chồng để gọi ông dậy ăn sáng thì phát hiện tay chân của ông đã lạnh: "Chồng tôi ra đi bất ngờ và lặng lẽ!".

{keywords}
Diễn viên Nguyễn Chánh Tín đã sống chung với bệnh tiểu đường hơn chục năm qua. 

Tài tử hào hoa lừng lẫy 1 thời

Nghệ sĩ Chánh Tín là một diễn viên và đạo diễn nổi tiếng một thời của điện ảnh nước nhà. Ông sinh năm 1952 tại Bạc Liêu trong một gia đình có truyền thống võ học. Ông là con trai của "hào kiệt" xứ Bạc Liêu - Nguyễn Chánh Minh với Hoa khôi Lưu Ngọc Lan. Dù người cha thành kiến với đàn ca hát xướng nhưng Chánh Tín sớm bộc lộ năng khiếu và đam mê với nghệ thuật. Ông Nguyễn Chánh Minh qua đời khi Chánh Tín 15 tuổi. Sau khi cha mất, tài tử theo học trường Mạc Đĩnh Chi (Sài Gòn), bắt đầu thực hiện đam mê ca hát.

Năm 1974, ông được mời đóng vai chính đầu tay trong phim Vĩnh biệt tình hè. Ở thập niên 1980-90, nghệ sĩ Chánh Tín nổi tiếng với bộ phim "Ván bài lật ngửa" - vai Nguyễn Thanh Luân. 

{keywords}
Vẻ ngoài lãng tử của Nguyễn Chánh Tín lúc bấy giờ đã làm rất nhiều thiếu nữ siêu lòng. 

Tuy nhiên, ít người biết rằng Chánh Tín không phải là diễn viên đầu tiên được chọn cho vai Nguyễn Thành Luân trong phim, bởi trước đó biên kịch Trần Bạch Đằng đã chọn một diễn viên khác và phim cũng đã quay xong 1 tập. Nhưng khi xem lại, nhà biên kịch cảm thấy không hài lòng và quyết định mời Nguyễn Chánh Tín (lúc bấy giờ đang là danh ca của gánh hát và một diễn viên “tay ngang”) đến thử vai. Bằng lối diễn chân thật, tự nhiên và có một nét gì đó khác người, Nguyễn Chánh Tín đã lập tức được biên kịch Trần Bạch Đằng mời đảm nhiệm vai Nguyễn Thành Luân. Từ đó, nam nghệ sĩ hóa thân một cách trọn vẹn vào nhân vật. 

Gương mặt đậm chất nam tính, vóc dáng cao ráo của nghệ sĩ Chánh Tín đã làm cho vai diễn này mãi mãi là tượng đài trong mắt công chúng. Vai diễn này đã ghi dấu ấn đặc biệt trong lòng khán giả và giúp nam nghệ sĩ sinh năm 1952 nổi tiếng hơn rất nhiều.

Sau đó ông tiếp tục tham gia hàng loạt các bộ phim và để lại ấn tượng sâu đạm trong lòng khán giả như Điệp khúc hy vọng (1988), Tóc ngắn (1999), Khi đàn ông có bầu (2005), Chuyện tình Sài Gòn (2006), Dòng máu anh hùng (2007). Bộ phim cuối cùng Nguyễn Chánh Tín tham gia là Em chưa 18 vào năm 2017.

Không chỉ đóng phim, Chánh Tín còn là ca sĩ được nhiều người mến mộ. Ông xuất hiện trên mặt báo như một "hiện tượng âm nhạc" sau khi thể hiện thành công hai ca khúc "Tìm nhau" và "Nghìn trùng xa cách" của nhạc sĩ Phạm Duy trong một cuộc thi văn nghệ tại trường.

3 lần phá sản, mong ngày đủ 2 bữa ăn một ngày

Năm 1974, diễn viên Chánh Tín và Bích Trâm nên duyên vợ chồng. Hai người cùng chung tay trong sự nghiệp ca hát. Họ vốn là một cặp ca sĩ được yêu thích trong năm 1980. Cả hai có với nhau một trai, một gái. 

Đặc biệt, nhờ lấy con nhà giàu (ca sĩ Bích Trâm) nên Nguyễn Chánh Tín càng mạnh về kinh tế. Tuy nhiên nhưng năm tháng xế chiều, nghệ sĩ không còn giữ được phong độ như trước. Thành công trong sự nghiệp diễn xuất, Chánh Tín còn chuyến hướng sang đầu tư hãng phim với lợi nhuận khổng lồ.

Những năm 2010, Chánh Tín bắt đầu kinh doanh bất động sản. Sau 3 năm chuyển hướng, thị trường bất động sản đóng băng khiến công ty của Chánh Tín hết vốn, không còn khả năng chi trả. Tháng 4/2013, Chánh Tín thừa nhận đang đứng trên bờ vực phá sản vì dự án bị "ngâm". Đến ngày 14/3/2014, dư luận xót xa khi hay tin Nguyễn Chánh Tín mang trọng bệnh và sắp phải ra đứng đường vì phá sản ở tuổi 62. Khoảng thời gian khó khăn đó, Chánh Tín phải lăn lộn đủ nghề để mưu sinh. Ông vừa đi hát phòng trà, bán quán nhậu vừa nhận phim để có tiền trang trải cuộc sống.

{keywords}
Cặp vợ chồng nghệ sĩ Chánh Tín đã có gần 50 năm gắn bó.

Sau 3 lần phá sản, cuộc sống của ông chật vật từng ngày. Tâm sự về chuyện đã từng là đại gia, nam nghệ sĩ U70 cho biết: "Tôi cũng từng là đại gia đấy! Nhưng thôi, giờ còn để ý làm gì. Tất cả cái gì ra đi thì do nó phải ra đi thôi. Chúng ta phải lo cuộc sống phía trước chứ. Tôi giờ cũng sáu mươi mấy rồi, coi mấy đứa em làm gì thì đu theo thôi chứ không mong làm giàu gì nữa".

Có thời điểm cuộc sống của ông chật vật lo làm sao cho đủ ngày 2 bữa cơm đến nhà ở cũng phải mượn của người em kết nghĩa. Nghệ sĩ Chánh Tín từng chia sẻ: "Mong sao ngày có đủ hai bữa, chứ mong gì nữa giờ".

"Trải qua mất mát ai cũng đau, tiếc và có lúc suy sụp chứ nhưng là đàn ông không thể buông xuôi hay khoanh tay bó gối. Tôi nghĩ mình còn sức thì sẽ làm lại được. Nếu ở hai lần đầu, còn trẻ, còn cố gắng được nhiều hơn nhưng ở tuổi 60 tôi chỉ mong không bị thiếu thốn là mừng rồi", ông nói.

T.N

NSƯT Nguyễn Chánh Tín qua đời đột ngột

NSƯT Nguyễn Chánh Tín qua đời đột ngột

Nguyễn Chánh Tín đã đột ngột trút hơi thở cuối cùng lúc 5 giờ ngày 4-1 tại nhà riêng. 

">

Chánh Tín: Đại gia giàu nức tiếng phải chật vật mưu sinh tuổi già sau 3 lần phá sản

Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Pachuca, 08h00 ngày 21/4: Không thắng là out Top 6

21h tối 5/3, trong khuôn khổ chương trình VTV Đặc biệt, bộ phim “Hành trình của sự sống và cái chết” phần 2 sẽ lên sóng với sự dẫn dắt của MC Hạnh Phúc.

MC từng giành giải thưởng Én vàng năm 2011 chia sẻ đây là lần hiếm hoi anh rất xúc động khi tham gia dẫn dắt phần 2 bộ phim “Hành trình của sự sống và cái chết”. Câu chuyện về sự sống và cái chết khiến MC từng "đối mặt" với "án tử" không thể cầm lòng.

{keywords}

“Hành trình của sự sống và cái chết” phần đầu tiên lên sóng tháng 12/2015 trên kênh VTV1. Với những cảnh quay ở Liban, Syria..., bộ phim đã nhận được rất nhiều sự quan tâm cũng như phản hồi tích cực từ khán giả. Đặc biệt, những câu chuyện bên lề của ê-kíp trong quá trình thực hiện là một trong những vấn đề được người xem quan tâm. Lý do nối dài bộ phim bởi còn quá nhiều hình ảnh chưa sử dụng và nhiều câu chuyện chưa được kể.

Trong phần 2, những người tham gia thực hiện bộ phim: Nhà báo Lê Bình, BTV Quỳnh Anh, Vân Anh, quay phim Hữu Quảng sẽ không phải là người dẫn chuyện mà là khách mời trò chuyện với người dẫn chương trình – MC Hạnh Phúc.

“Tôi không thể tưởng tượng được trong cõi nhân gian này lại có địa ngục trần gian như thế, với đầy đủ sự khổ ải. Những con người ở đó sống quá khổ và chết còn khổ hơn nữa. Họ chết một cách tức tưởi và đó là điều khiến tôi suy nghĩ, khiến tôi thay đổi nhiều hơn, cho tôi một tầm nhìn mới về thế giới này, về cuộc sống này” – trước khi chương trình phát sóng, nhà báo Lê Bình, Giám đốc VTV24 đã chia sẻ.

Trước đó, câu chuyện đặc biệt về MC Hạnh Phúc được đăng tải trong chương trình Bốn mùa yêu thương phát sóng tháng 8/2015 đã thu hút sự chú ý của cộng đồng. Hạnh Phúc từng mang “án tử” khi bị kết luận là mắc bệnh ung thư. Lúc đó, anh phải bỏ dở sự nghiệp tại TP HCM để trở về Hà Nội sống nốt những ngày tháng chống chọi với bệnh tật. Nhưng như có phép màu, sau một thời gian, anh và gia đình vô cùng vui mừng khi nhận kết quả xét nghiệm sức khỏe trở lại bình thường.

Từng “đối mặt” với “án tử” nên Hạnh Phúc đã rất xúc động khi xem, nghe câu chuyện về hành trình của sự sống và cái chết.

“Từng giáp mặt với tử thần, tôi đã hiểu ra sự quý giá của cuộc sống này. Những ngày tháng đó diễn ra ngắn ngủi, nhưng giúp tôi hiểu hơn về nhiềuđiều, về cuộc sống, về công việc, gia đình và tình yêu... Tôi ít nhiều thay đổi suy nghĩ và quan niệm sống của mình. Tôi không dám nói tôi là một người tốt, nhưng tôi đang cố gắng để hôm nay sống tốt hơn ngày hôm qua. Và trân trọng từng giây phút khi mình còn đang được sống.

Trong VTV Đặc Biệt, những người di cư đang di chuyển trên hành trình, cố thoát ra khỏi cái chết, và tìm về với sự sống – mặc dù con đường sống và tương lai phía trước còn quá mong manh. Nhưng những ước mơ, khát vọng ấy là hoàn toàn chính đáng và đáng trân trọng. Và ở một khía cạnh nào đó, tôi đồng cảm với họ - mặc dù khác màu da, tiếng nói và cách xa địa lý” – MC Hạnh Phúc chia sẻ.

A.D

">

MC Hạnh Phúc lần thứ hai 'đối mặt' với 'cái chết'

Một buổi trưa tháng 5, chúng tôi ghé quán cơm từ thiện của vợ chồng anh Lâm Văn Sáng (48 tuổi) ở phường 1, TP Cao Lãnh, Đồng Tháp - nơi hằng ngày phát hàng trăm suất cơm miễn phí cho người có hoàn cảnh khó khăn. Quán cơm của vợ chồng anh Sáng nằm trên quốc lộ 30, bên cầu Kinh Cụt.

{keywords}
Hằng ngày, anh Phụng đều đến quán cơm từ thiện của vợ chồng anh Sáng - chị Thảo nhận 2 hộp cơm miễn phí.

Đi đứng khó khăn, do bị thoái hóa khớp háng nhưng hằng ngày anh Nguyễn Văn Phụng (43 tuổi, ngụ TP Cao Lãnh) vẫn cố gắng bán vé số mưu sinh và để dành tiền mua thuốc uống chống chọi với những cơn đau nhức.

“Mỗi ngày, bán vé số, tôi kiếm được vài chục nghìn tiền lãi. Bình thường, tôi ăn cơm mất 20.000 đồng/bữa. Từ khi có cơm miễn phí của anh Sáng, tôi đỡ khó khăn hơn nhiều. Ngày tôi xin hai phần. Một phần ăn buổi trưa, phần còn lại để dành chiều ăn”, anh Phụng nói.

Hơn 13h, hớt hải đẩy xe ve chai vào đường, bà Nguyễn Thị Bé (60 tuổi) hỏi vợ chồng anh Sáng: “Còn cơm không cô chú ơi?”.

Nghe vậy, chị Ngô Ngọc Thảo (43 tuổi, vợ anh Sáng) nói: “Cơm còn nhiều, lấy mấy hộp cô ơi”. Nói xong, chị liền bới hộp cơm và thức ăn rồi đi ra đưa cho bà Bé.

“Cơm của cô chú ở đây ngon lắm. Ngày nào tôi cũng đến nhận. Do tôi đi nhiều nơi để nhặt ve chai nên thường tới quán muộn. Có hôm hết cơm, được cô chú nấu mì cho ăn miễn phí”, bà Bé nói. Bà cho biết, do kinh tế eo hẹp, nên hằng ngày bà chỉ nấu cơm tối, bữa trưa ghé quán của anh Sáng ăn miễn phí.

“Nhờ vậy, mỗi tháng tôi tiết kiệm thêm được ít tiền, dành dụm lo cho gia đình”, bà cười nói.

{keywords}
Cơm phát cho bà con có hoàn cảnh khó khăn, do chính tay chị Thảo nấu.

Quán cơm của anh Sáng được bày trí đơn giản, chỉ là căn nhà bằng tôn và bộ bàn dài. Phía trước cửa có biển hiệu "Cơm từ thiện, quần áo từ thiện".

Mỗi ngày, quán phục vụ khoảng 200 suất ăn miễn phí. Để có những bữa cơm ngon, sạch sẽ phục vụ người có hoàn cảnh khó khăn, mỗi buổi chiều anh Sáng chạy xe ra các chợ ở Cao Lãnh nhận rau củ quả, nhu yếu phẩm mà các tiểu thương ủng hộ. Hôm nào, các tiểu thương cho nhiều, anh mang tặng lại cho các bếp ăn từ thiện ở bệnh viện, chùa…

{keywords}
Do tình hình dịch bệnh nên vợ chồng anh Sáng ngừng nhận khách đến ăn cơm tại quán...
{keywords}
...thay vào đó anh chị vào hộp để phát cho mọi người.

Từ sáng sớm, chị Thảo đã thức dậy nấu hai nồi cơm với 20kg gạo, rồi chế biến thực phẩm. Đến khoảng 10h, cơm, thức ăn chín, người lao động nghèo cũng bắt đầu đến quán nhận bữa ăn trưa.

Lúc chưa có dịch, mọi người tập trung ăn ở quán rồi sang những chiếc võng do anh Sáng mắc để nằm nghỉ.

“Hồi đó, tụi tôi ăn ở quán thường dặn nhau ăn nhanh nhanh để nhường chỗ cho người khác. Từ khi dịch bệnh, cô chú phát cơm mang về nhưng ai già yếu vẫn được ngồi tại quán ăn”, bà Bé nói.

Ở nhà thuê nhưng mê làm từ thiện

Anh Sáng quê ở quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ. Hơn 10 năm trước, vợ chồng anh dắt ba người con gái sang Đồng Tháp ở trọ, làm thuê.

Những lúc quá khó khăn, vợ chồng anh nhận được gạo của các mạnh thường quân. Cũng từ đó, anh ấp ủ ý định làm việc thiện khi có điều kiện.

{keywords}
Anh Sáng - người phát cơm miễn phí cho người nghèo.

Cách đây 5 năm, việc kinh doanh sân bóng cũng dần ổn định, nhưng cả gia đình anh  vẫn ở thuê. Anh Sáng bàn với vợ nấu cơm, làm món chay đem đến chợ, những cung đường tập trung nhiều người bán vé số, khó khăn để phát miễn phí.

“Mình đã từng trải qua khổ sở, khó khăn nên rất thương bà con có hoàn cảnh khốn khó. Từ đó, tôi cùng vợ nấu cơm phát miễn phí với mong muốn góp phần nhỏ vơi bớt gánh nặng lo toan cho họ. Tôi làm việc này vì cái tâm thiện nguyện của mình”, anh Sáng nói.

Ngày đầu việc làm thiện nguyện, họ gặp không ít khó khăn, đặc biệt nhận nhiều ánh mắt nghi ngờ, thậm chí có người nói vợ chồng anh làm chuyện bao đồng.

“Với quyết tâm và nhận được sự động viên của người thân, tôi đã vượt qua được và đến nay vẫn còn giúp đỡ bà con", anh Sáng nói.

Anh kể thêm: “Khi đó, có người hỏi tôi lấy tiền ở đâu ra mà làm từ thiện. Có người chửi tôi: "Vợ con không lo, đi làm chuyện bao đồng". Tôi làm bằng cái tâm nên những chuyện đó bỏ ngoài tai”.

Khi thấy việc thiện của anh Sáng duy trì từ năm này sang năm khác mà chẳng vụ lợi gì cho bản thân, mọi người khâm phục rồi chung tay cùng anh.

{keywords}
Nơi anh Sáng thuê để phát cơm, nước, quần áo cho người nghèo.
{keywords}
Hằng ngày, có nhiều người mang quần áo đến nhờ anh Sáng phát cho người có hoàn cảnh khó khăn.

Để bà con có chỗ ngồi ăn đàng hoàng, anh quyết định thuê mặt bằng mở quán cơm từ thiện và dành một khoảnh nhỏ làm nơi sinh hoạt gia đình. Trong đó, tiền thuê nhà mỗi tháng 3,5 triệu đồng, chưa kể tiền điện, nước.

“Vợ bán nước giải khát, tôi rửa xe máy, ngày nào đắt khách cũng được vài trăm nghìn. Tôi tằn tiện để trả tiền thuê nhà, điện, nước và trích ra một phần để duy trì nấu cơm từ thiện. Ba đứa con, đứa lớn đã có chồng, hai đứa nhỏ vẫn còn đi học nhưng được các dì lo chi phí ăn học”, anh nói.

Điều đặc biệt ở quán cơm từ thiện của anh Sáng là không có thùng tiền quyên góp. Anh nói: “Mình đã có tâm làm thiện nguyện, không thể để thùng tiền quyên góp. Người có hoàn cảnh khó khăn đến ăn cơm từ thiện nhưng mình để thùng tiền quyên góp không khác gì họ đến mua cơm ăn. Đó không khác nào là hình thức kinh doanh”.

Anh cho biết, nếu mạnh thường quân nào “dư của ăn, của để” đến ủng hộ cùng giúp đỡ người nghèo, anh sẽ nhận.

{keywords}
Bí thư Tỉnh ủy Đồng Tháp Lê Minh Hoan (nay là Bộ trưởng NN&PTNT) gửi thư khen việc làm của anh Sáng.

Ngoài ra, anh Sáng còn bố trí chỗ để quần, áo đã qua sử dụng để người khó khăn đến lựa, mang về mặc. Khi thấy ở đâu có người nghèo, gặp khó khăn về nhà ở, anh đi vận động cất nhà tình thương. Những ngày rằm lớn, các mạnh thường quân ủng hộ gạo, nhu yếu phẩm, anh Sáng liên hệ với chính quyền xin địa chỉ người nghèo để tặng quà.

“Tôi không uống cà phê, rượu bia hay thuốc lá nên cuộc sống khá đơn giản. Hằng ngày, xong việc gia đình, tôi đóng cửa sớm để nghỉ ngơi. Vợ chồng tôi tâm niệm chỉ cần cuộc sống không muộn phiền, không toan tính, giúp ích được cho đời là hạnh phúc rồi”, anh tâm sự.

{keywords}
Chủ tịch UBND TP Cao Lãnh cũng tặng giấy khen cho anh Sáng

Tháng 5/2020, Bí thư Tỉnh ủy Đồng Tháp Lê Minh Hoan (nay là Bộ trưởng NN&PTNT) đã gửi thư khen anh sáng.

Trong thư, ông Lê Minh Hoan viết: “"Tôi vui mừng được biết ông Lâm Văn Sáng là tấm gương trong hoạt động thiện nguyện, đóng góp, hỗ trợ nhiều hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống. Bằng những việc làm thiết thực, ông Sáng xứng đáng là cá nhân tiêu biểu trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.

Thay mặt Ban thường vụ Tỉnh ủy và tình cảm cá nhân tôi biểu dương những việc làm ý nghĩa của ông đối với công tác an sinh xã hội địa phương”.

Ngoài ra, anh Sáng còn được Chủ tịch UBND TP Cao Lãnh tặng giấy khen.

Vợ chồng Vĩnh Long xây nhà nuôi bệnh nhân chạy thận miễn phí

Vợ chồng Vĩnh Long xây nhà nuôi bệnh nhân chạy thận miễn phí

Hai vợ chồng ở miền Tây xây dựng nhà rồi "mời" những bệnh nhân chạy thận về sống, miễn phí việc ăn uống.

">

Vợ chồng ở nhà thuê mỗi ngày tặng trăm suất cơm cho người nghèo

{keywords}Tuấn Ngọc là khách mời đặc biệt trong đêm nhạc giới thiệu các nhạc phẩm của nhạc sĩ Vũ Thành An với tựa đề "Tình ca không tên - Giai nhân" diễn ra tối 13/4 tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Nam danh ca đã “đứng hình” khi ''bông hồng lai' Ngọc Châm hỏi: “Anh có hài lòng về em không?”. Vẫn phong cách dí dỏm, nam danh ca đề nghị bài hát sau song ca cùng cả hai sẽ phải ngồi ghế hát để không bị mất cân đối về chiều cao.
{keywords}
Sau bài song ca “Bài không tên số 03”, Tuấn Ngọc và Ngọc Châm hát “Bài không tên cuối cùng”. Để trấn tĩnh hơn khi hát cùng danh ca, Ngọc Châm xin phép Tuấn Ngọc cho mình được… nhìn anh để hát. Khán giả đã cổ vũ rất nồng nhiệt phần song ca này, bởi bên cạnh giọng hát quý ông, kiêu bạc của Tuấn Ngọc, sự đằm thắm, đàn bà, quyến
rũ của Ngọc Châm như được “nâng” lên, say đắm hơn.
{keywords}
 Tuấn Ngọc bày tỏ niềm hạnh phúc vì được hát ca khúc yêu thích nhất của nhạc sĩ Vũ Thành An, đó là “Bài không tên số 8”. Ông nói vui đây là đêm nhạc của giai nhân, nên  để các giai nhân tự chọn ca khúc trước theo tinh thần “lady first”, nhưng cuối
cùng mãn nguyện vì được hát ca khúc mình thích nhất trong âm
nhạc Vũ Thành An.
{keywords}
Tuấn Ngọc xuất hiện bên chị vợ, anh nói vui dẫu không đi hát lâu
năm nhưng Thái Hiền hát vẫn hay. Thái Hiền trả lời thật thà, giản dị: “Tại vì ở nhà vẫn nghêu ngao hát”. Tuấn Ngọc lại tếu táo: “Chắc Thái Hiền tập hát trong nhà tắm đúng không?”, khiến Thái Hiền cũng như khán giả có được khoảnh khắc thư giãn. 
{keywords}
Danh ca Thái Hiền chia sẻ bà mong có dịp đứng trên sân khấu Thủ đô, nơi cha
mẹ chị sinh ra và lớn lên, bởi vậy thử thách mình khi lần đầu hát nhạc Vũ Thành An.
{keywords}
Nhạc sĩ Vũ Thành An - nhân vật chínhh của đêm nhạc cũng có màn trò chuyện rất cởi mở với MC Lê Anh. Trước câu hỏi: Có nhiều bản tình ca không tên vậy tính đến giờ ông có bao nhiêu bóng hồng?, nhạc sĩ Vũ Thành An thành thật: “Tôi có 101 bài không tên, không có nghĩa là có 101 bóng hồng, cũng không có nghĩa chỉ có 1. Tôi đang sáng tác trở lại ca ngợi vẻ đẹp cuộc đời mà đẹp nhất của cuộc đời chính là người đẹp, đẹp không chỉ ngoại hình mà cả tâm hồn bởi vậy tôi mong gặp nhiều giai nhân nữa để có thêm nhiều bài không tên”.
{keywords}
Ca sĩ Ngọc Châm bày tỏ đêm nhạc Vũ Thành An thực sự là một dấu mốc quan trọng trong sự nghiệp của mình bởi đánh dấu việc cô chính thức trở lại với âm nhạc sau nhiều năm chỉ lo làm tổ chức sản xuất các chương trình ca nhạc.

Anh Phương
Ảnh: Hải Bá 

Nhạc sĩ Vũ Thành An lý giải lý do ưu ái “bông hồng lai” Ngọc Châm

Nhạc sĩ Vũ Thành An lý giải lý do ưu ái “bông hồng lai” Ngọc Châm

- Nhạc sĩ Vũ Thành An nổi tiếng với nhiều tình khúc trong đó có “Đời đá vàng”, “Không tên 1”… không chỉ dành 20 ca khúc của riêng mình cho ca sĩ Ngọc Châm mà tác giả còn sẵn lòng hát với cô trong sản phẩm mới.

">

Tuấn Ngọc đứng hình trước câu hỏi của 'bông hồng lai' Ngọc Châm

友情链接