您现在的位置是:Thể thao >>正文
Hà Nội FC quá tải, HLV Chu Đình Nghiêm cầu cứu BTC V.League
Thể thao14579人已围观
简介 Hoàng Ngọc - 16/05/2019 09:01 Việt Nam ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Erbil SC vs Al Qasim Sport Club, 22h30 ngày 3/4: Cái kết nhạt nhòa
Thể thaoPha lê - 03/04/2025 09:24 Nhận định bóng đá g ...
【Thể thao】
阅读更多Bạn muốn hẹn hò tập 423: Chàng Việt kiều Pháp lên truyền hình tìm bạn gái
Thể thaoChí Tài có 22 năm sống ở Paris (Pháp) nhưng vì thích văn hóa và con người Việt Nam nên anh đã đăng ký tham gia Bạn muốn hẹn hò. Video: Cặp đôi chia sẻ điểm mạnh điểm yếu của bản thân khiến đối phương bất ngờ
Play">
...
【Thể thao】
阅读更多Người thầy 30 năm xoá mù chữ cho dân nghèo đầm phá Tam Giang
Thể thaoSinh năm 1960, không được học hành bài bản như những người khác nhưng 30 năm qua, ông Trần Văn Hòa cùng với lớp học tình thương tại khu vực đầm phá Tam Giang (xã Phú An, Phú Vang, Thừa Thiên Huế) đã đi qua bao kí ức của người dân nơi đây, đặc biệt là với hàng trăm người mù chữ, không có điều kiện để đến trường. Ông Hòa băng qua đoạn đường toàn ổ gà, ổ voi đến với lớp học tình thương.
Ông Hòa cho biết, vào những năm thập niên 70 của thế kỷ trước, ông đã học qua lớp học kiểu mẫu, sau đó, do hoàn cảnh gia đình khó khăn nên việc học dở dang.
Sau khi hoàn thành quá trình học “chắp vá”, nhận thấy cuộc sống của người dân quê nhà suốt ngày lênh đênh sóng nước, nhiều trẻ em và người lớn mù chữ, tháng 6/1990, ông Hoà đã quyết định dựng một căn chòi sát bên nhà, mở lớp dạy xoá mù chữ miễn phí cho người dân trong vùng.
Bước đầu, ông chỉ nhận trẻ em có hoàn cảnh khó khăn để dạy học. Nhưng sau này, ông nhận thấy cần phải dạy chữ cho cả bố, mẹ của các em. Vì thế ông vận động thêm phụ huynh, những người lớn tuổi, đặc biệt là chị em phụ nữ vào lớp học để dạy.
Thầy Hòa bắt đầu buổi dạy học.
Tiếng lành đồn xa, lớp học tình thương giúp người dân nghèo của “thầy Hòa” được nhiều người biết đến. Cùng với đó, mỗi ngày trôi qua lại có thêm nhiều người dân và trẻ em trong vùng đến nhờ thầy dạy chữ.
Trước những ước mơ lớn lao của người dân địa phương về việc được đi học, nâng cao nhận thức và mong muốn trở thành thầy giáo, năm 2006, ông đi học lại cấp bậc THPT. Sau khi lấy được tấm bằng bổ túc lớp 12 vào 2008, ông Hoà học thêm 3 tháng nghiệp vụ sư phạm để nâng cao kĩ năng dạy học của mình.
Thấu hiểu việc làm ý nghĩa và những khó khăn, vất vả trong việc tổ chức chạy học của ông Hòa, năm 2000, Tổ chức ACWP – Hoa Kỳ thông qua chính quyền địa phương đã tài trợ vốn, xây dựng căn nhà cấp 4, với diện tích là 30m2 làm điểm trường cho ông Hòa dạy học cho bà con trên địa bàn.
Bỏ thời gian và công sức dạy xoá mù chữ hơn 30 năm nay và chưa bao giờ nhận một đồng tiền trợ cấp, nhưng khi được hỏi, ông Hoà vẫn vui vẻ đáp rằng ông không nhận trợ cấp, chỉ muốn dạy học cho người dân ở đây đến khi nào sức khoẻ không cho phép thì dừng.
Chị Nguyễn Thị Mại (SN 1959) - học sinh cao tuổi nhất lớp. “Thời điểm này, có rất nhiều người tốt nghiệp bằng đại học chính quy nhưng vẫn không có việc, tôi học hành chắp vá như này cũng không mong gì hơn, chỉ mong người dân trong làng, từ người già đến trẻ nhỏ biết đọc, biết viết, xóa nạn mù chữ”, ông Hoà chia sẻ.
Tính đến nay, “thầy Hoà” là người duy nhất ở huyện Phú Vang mở lớp học tình thương này.
“Biết chữ, có bắt được nhiều cá hơn không thầy?”
Đó là kỉ niệm đáng nhớ nhất trong những năm dạy học của ông Hoà trong khoảng thời gian hơn 30 năm mở lớp dạy học tình thương.
Từ những ngày đầu nảy ra ý tưởng dạy cho bà con chữ viết, vị thầy giáo làng này đã gặp rất nhiều khó khăn trong việc vận động bà con đi học bởi cuộc sống ở đây khó khăn, người dân quanh năm chỉ biết sống với nghề chài lưới.
Ông Hòa tận tình dạy chữ cho các “học sinh” lớp 1. Vào những năm ở thập niên 90 của thế kỷ trước, lúc người dân ở thôn chưa có điện, có nước máy để sử dụng, quãng đường từ thôn đến với trường học quá xa, thương cho những học trò nhỏ vất vả nên ông quyết định thuê khoảng sân của một gia đình cách nhà 3km, xin một vài bộ bàn ghế cũ, một chiếc bảng viết phấn. Cứ thế lớp xoá mù cho khoảng 20 người lớn tuổi của xã được ra đời.
“Biết chữ, lúa có lên nhanh, có bắt được nhiều cá hơn không thầy?” - đó là câu hỏi của một học trò tham gia lớp học tình thương hỏi ông Hòa vào năm 1995 khiến ông Hòa nhớ mãi.
Ông Hòa cho biết, thời điểm đó, cuộc sống của người dân vùng đầm phá Tam Giang gắn liền với những chiếc ghe lênh đênh suốt ngày trên dòng nước.
“Vì cuộc sống mưu sinh, có nhiều gia đình 2 – 3 thế hệ sinh sống từ đời này qua đời khác trên mặt nước, cuộc sống khổ cực.
Nhiều người trong số họ, khi được vận động đến lớp, họ vẫn chưa hiểu được tầm quan trọng của việc học, chỉ một suy nghĩ duy nhất trong đầu là làm gì để có được cái ăn, cái mặc qua ngày…”, ông Hòa tâm sự.
Chị Trần Thị Sang (SN 1967) - lớp trưởng lớp học tình thương theo học lớp xóa mù chữ do ông Hòa giảng dạy. Cũng từ câu hỏi ngây thơ của người học trò năm đó, suốt quãng đời dạy học miễn phí của mình, ông Hòa cứ mãi đau đáu với suy nghĩ phải làm mọi cách để nâng cao dân trí cho bà con trong vùng.
Vì là lớp xoá mù chữ nên ông Hoà chỉ dạy môn tiếng Việt và Toán học từ lớp 1 đến lớp 4 để giúp các em biết đọc thông viết thạo.
Sau đó, nếu em nào có nguyện vọng đi học, ông Hoà sẽ giới thiệu ra các điểm trường chính của huyện. Suốt 30 năm qua, nhờ có sự nỗ lực từ ông Hoà nên những suy nghĩ có phần bình dị khi chưa hiểu được lợi ích từ việc biết chữ, biết số của bà con vùng sông nước giờ đây đã có sự thay đổi.
Chị Nguyễn Thị Mùi, một học sinh tại lớp học tình thương, chia sẻ, với việc thấy được tầm quan trọng của chữ viết, giờ đây những buổi tuyên truyền về các phương thức canh tác của chính quyền, chị luôn tự tin tham gia bởi giờ đây không còn bị “giặc dốt” làm phiền nữa.
“Gia đình tôi có 6 người con, nhưng chắc hẳn có khó khăn mấy tôi cũng cho chúng nó học tới nơi tới chốn”, chị Mùi chia sẻ.
Có lẽ, từ những ngày đầu vận động bà con và trẻ nhỏ đi học tới giờ, ông Hoà cũng không thể nghĩ rằng sẽ có nhiều em thi đỗ đại học, đi nước ngoài…như bây giờ.
Anh Nguyễn Trọng Ngọc, bước ra từ lớp học này, giờ đây đã sinh sống ở Canada. Cậu học trò nghèo Nguyễn Văn Muống, từ một trẻ nhỏ suốt ngày lênh đênh cùng với cha mẹ trên mặt nước giờ và được ông Hòa vận động đến lớp, giờ cũng đã trở thành sinh viên ngành Công nghệ sinh học, Đại học Bách khoa Đà Nẵng.
Tạm biệt ông Trần Văn Hoà, chúng tôi chợt nhớ lại những câu hát trong bài “Người lái đò thầm lặng” của tác giả Văn Sang: “Như cánh buồm đầy khát vọng, như cuộc đời thầy đơn sơ bên bục giảng, thầy lặng thầm nhìn học sinh thân yêu, thầm lặng thềm bên trang giáo án cuộc đời”.
Quang Thành - Bảo Lâm
Cuộc tình đặc biệt của thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký với 2 chị em ruột
Trong lúc thập tử nhất sinh, bà nói với chồng: "Nếu như em có mệnh hệ gì, anh cố gắng thương lấy 'cái Đậu' vì chồng nó cũng mất sớm. Giúp dì dạy dỗ các con".
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Barcelona, 2h30 ngày 3/4: Căng như lượt đi
- Lý do Màu nước mắt không có mặt trong đề cử Cống Hiến
- FPT muốn tiên phong phát triển Data Center
- MC Thành Trung mặc áo cho Ốc Thanh Vân
- Soi kèo phạt góc Brighton vs Aston Villa, 01h45 ngày 3/4
- Lối sống tối giản và những lợi ích không ngờ
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Hebar Pazardzhik vs Lokomotiv Plovdiv, 18h30 ngày 3/4: Tin vào đội khách
-
Một trong 2 đối tượng bị tạm giữ (Ảnh: Công an Tây Hồ).
Theo cơ quan chức năng, ngày 30/11, anh N.Q.V. (39 tuổi, ở thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình) đến Công an phường Thụy Khuê trình báo về việc bị 2 người nước ngoài lừa đảo, chiếm đoạt 548 triệu đồng, dưới hình thức hợp tác đầu tư phân phối ngọc trai do anh V. sản xuất.
Sau khi tiếp nhận tin báo, Đội Cảnh sát hình sự, Công an quận Tây Hồ đã phối hợp Công an phường Thụy Khuê, Công an phường Ngọc Khánh (quận Ba Đình) áp dụng các biện pháp nghiệp vụ để điều tra và bắt giữ 2 đối tượng nêu trên.
Tại trụ sở công an, cả 2 khai nhận hành vi phạm tội của bản thân. Cảnh sát đã thu giữ được tang vật là 6.400 USD.
Vụ án đang được nhà chức trách điều tra, làm rõ.
" alt="Hai người ngoại quốc lừa đảo chủ cơ sở sản xuất ngọc trai">Hai người ngoại quốc lừa đảo chủ cơ sở sản xuất ngọc trai
-
Vở kịch nói 'Hoa cúc xanh trên đầm lầy 'vừa được Nhà hát Tuổi trẻ dựng lại và diễn vào tối ngày 13/1/2018. Đây là lần thứ 3 kịch bản 'Hoa cúc xanh trên đầm lầy' của nhà viết kịch Lưu Quang Vũ được dàn dựng trên sân khấu.Ra mắt vở kịch 'Hoa cúc xanh trên đầm lầy' của Lưu Quang Vũ" alt="Từ 'Hoa cúc xanh trên đầm lầy' của Lưu Quang Vũ đến xã hội vạn vật trí tuệ nhân tạo"> Từ 'Hoa cúc xanh trên đầm lầy' của Lưu Quang Vũ đến xã hội vạn vật trí tuệ nhân tạo
-
-“Tôi lập ra trường này để đào tạo những ông cử, bà cử, nhưng trước hết, sinh viên của tôi phải được đào tạo làm người. Ai đối xử tệ với Đồng Thị Nga, người đó không phải học trò của tôi” – Chính những lời nói đó của thầy hiệu trưởng đã thắp sáng hy vọng cho cô sinh viên bất hạnh ngày nào.
Vết thương chiến tranhCô Đồng Thị Nga, 34 tuổi, hiện là giảng viên trường Đại học dân lập Hải Phòng. Sinh ra trong gia đình có 4 anh em. Cha cô sau chiến tranh trở về từ chiến trường Quảng Trị đã không may mắn mang trong mình chất độc da cam. Con cái của ông khi sinh ra đều không toàn vẹn, riêng chỉ có Nga tưởng chừng như may mắn, nhưng đâu ngờ, trong cơ thể yếu đuối kia ngày qua ngày phải chịu sự đau đớn, toàn thân cô nứt nẻ, mùa hè những vết nứt rỉ máu đau buốt. Cô đã phải sống trong sự xa lánh và lạnh nhạt của mọi người xung quanh.
Cô tâm sự: “Tuổi thơ của tôi là những ngày dài đau khổ, bạn bè xa lánh, người đời hắt hủi, cộng với nỗi đau thể xác ngày đêm tôi phải gánh chịu. Nhưng tất cả những điều đó không thấm gì so với nỗi đau tinh thần khi gia đình tôi chia ly. Mẹ tôi một mình nuôi anh em tôi khôn lớn và xót xa khi chứng kiến nỗi đau bệnh tật của con cái, sự ghẻ lạnh của gia đình và xã hội. Chứng kiến những ánh mắt xa lánh của mọi người đối với mẹ, nhiều đêm tôi đã khóc vì thương mẹ”.
Cô Đồng Thị Nga trong lễ biểu dương người khuyết tật 2013" alt="Chuyện đời như cổ tích của cô giáo nhiễm chất độc da cam">Chuyện đời như cổ tích của cô giáo nhiễm chất độc da cam
-
Nhận định, soi kèo Metta/LU Riga vs Rigas FS, 21h00 ngày 4/4: Tuyến phòng thủ vững chắc
-
Đại gia đất vài ngàn tỉ nói chuyện chả thống nhất trước sau gì hết, em hay quen nói chuyện với các bạn em 1000 đồng nói 1 là 1, 2 là 2 rồi... Tiền của mình thì to còn của người khác là... hả anh? Nhọc quá.
Còn các bạn nhà mình ơi, làm việc tiền không là tất cả nhưng nó là sự khẳng định nghề nghiệp, vị trí của mình trong nghề nên đừng có rẻ rúng bản thân mình quá các bạn nhé! Mình không tôn trọng mình trước thì cũng không ai tôn trọng mình đâu...
Gửi anh đại doanh nghiệp kiêm nhạc sĩ nghiệp dư, thân ái quyết thắng! Về đến Hà Nội đã thấy khó ở, con người ngày càng lật lọng".
Sao mai Ngọc Anh bức xúc vì bị một đại gia chê bai, "lật lọng".
Liên lạc với ca sĩ Ngọc Anh, cô cho biết bản thân có bức xúc nên chia sẻ trên trang cá nhân. Nữ ca sĩ cũng từ chối chia sẻ thêm về câu chuyện này, vì còn liên quan đến những người khác...Sao mai Ngọc Anh là ca sĩ được khán giả yêu mến sau khi tham gia cuộc thi Sao Mai điểm hẹn 2006. Cô sở hữu chất giọng ngọt ngào, tình cảm. Nhiều ca khúc cô hát gây ấn tượng với khán giả như: "Ngày em gặp anh", "Thế giới tuyệt vời", "Mùa hè đừng sầu muộn"...
Hiện tại, nữ ca sĩ xinh đẹp đang làm mẹ đơn thân và sống cùng con gái tại Hà Nội. Chia sẻ gần đây, cô không giấu diếm đang hạnh phúc trong tình yêu của người bạn trai kém 3 tuổi.
“Chúng tôi yêu nhau và hạnh phúc, hai bên gia đình đều biết. Còn chuyện kết hôn chỉ là danh nghĩa, cũng chưa cần vội. Cứ để mọi thứ diễn ra tự nhiên...”, nữ ca sĩ bộc bạch.
Theo Dân trí
Scarlett Johansson che chắn vòng một khi diện mốt hở ngực
Nữ diễn viên trong loạt phim siêu anh hùng Marvel thu hút sự chú ý với trang phục gợi cảm, khoe trọn vòng 1 trong sự kiện quảng bá cho phần cuối cùng loạt phim 'Avengers' vào tối 10/4.
" alt="Ngọc Anh bức xúc vì đại gia có đất vài nghìn tỉ chê bai giọng hát">Ngọc Anh bức xúc vì đại gia có đất vài nghìn tỉ chê bai giọng hát