Vài ngày sau, bà Insley nhận được tin nhắn khác và quyết định gọi cho số máy đó. Giọng nói của con trai bà vang lên. “Chúng tôi rất hoảng sợ”, bà Insley nhớ lại.
Với sự giúp đỡ của cảnh sát Ottawa (Canada), hai vợ chồng đã tìm ra dấu vết của cậu con trai. Khi anh mở cửa, bà Insley như tê liệt. Bà mô tả sự cố này là một "cơn ác mộng đau thương về mặt tinh thần".
Cuộc đoàn tụ kỳ lạ đánh dấu lần đầu tiên sau hơn 4 năm hai mẹ con không gặp nhau. Bà Insley cho biết con trai của mình phải vật lộn với cơn nghiện, thường xuyên thay đổi địa chỉ và hiếm khi liên lạc với gia đình.
Sean Cox, con trai của bà Insley, khẳng định không hề biết gì về sự nhầm lẫn ở bệnh viện. Cox, 43 tuổi, nói hiện anh quyết tâm sống một cuộc đời khác. “Tôi cảm thấy như mình được trao cơ hội thứ hai”, anh trải lòng.
Martin Sauvé, Giám đốc truyền thông của Bệnh viện Montfort, xác nhận với CBCrằng các quan chức đã được thông báo về sự nhầm lẫn trên: “Chúng tôi đã xác nhận được danh tính thực sự của bệnh nhân đã qua đời. Chúng tôi gửi lời chia buồn chân thành nhất và xin lỗi cả hai gia đình liên quan tới tình huống đau buồn này”.
Người đàn ông xấu số được tìm thấy trong tình trạng bất tỉnh bên ngoài một khu nhà ở Ottawa. Bệnh nhân được đưa vào viện cấp cứu nhưng không hồi tỉnh. Một y tá nhận nhầm anh là Cox - người từng nhập viện trước đó 2 tháng do dùng thuốc quá liều.
Ngày 1/1, bà Insley nhận được cuộc gọi từ một bác sĩ ở Bệnh viện Montfort. Bà lái xe gần 4 giờ từ nhà ở Picton, Ontario tới đó. Khi vào phòng bệnh, bà thấy một người đàn ông đang nằm trên giường, ống thở che nửa dưới khuôn mặt, xung quanh là máy móc y tế.
"Người đó có kiểu tóc, lông mi dài, ngón chân cái nổi cục giống như con trai tôi”, người mẹ nhớ lại. Cox có hình xăm trên cả hai cánh tay và một vết bớt ở chân nhưng bệnh viện không hỏi về các đặc điểm nhận dạng. Bà Insley nói: “Đó là một sai lầm nghiêm trọng của họ và tôi cũng tự trách mình về điều đó”.
"Chúng tôi đã khóc rất nhiều. Tôi chưa bao giờ biết cảm giác mất đi một đứa con sẽ như thế nào và điều đó thật khủng khiếp”, người mẹ tâm sự. Ngày 6/1, bà Insley điền các thủ tục giấy tờ để người vừa qua đời hiến nội tạng cứu được ba mạng sống.
Bà Insley đã yêu cầu nhân viên nhà tang lễ lấy dấu tay của người đàn ông mà bà tin là con trai mình và dự định giữ làm kỷ niệm. Sau khi phát hiện ra sự nhầm lẫn, cảnh sát sử dụng dấu tay đó để cố gắng xác định danh tính thực sự của nạn nhân.
Với sự giúp đỡ của Trưởng phòng điều tra Ontario, bà Insley đã trả lại đồ đạc của người xấu số cho gia đình gồm bật lửa, dao cạo điện và một tờ 10 đô la.
Tiến sĩ Nguyễn Văn Tuyên, Trưởng khoa Nội thận - Tiết niệu, Bệnh viện Đa khoa Đức Giang, cho biết bệnh nhân suy thận cấp trong giai đoạn phục hồi sẽ tiểu nhiều hơn, bác sĩ phải theo dõi sát việc này để có kế hoạch bù nước và điện giải phù hợp tránh nguy cơ rối loạn điện giải, mất nước. Nếu tiến triển tốt, bệnh nhân sẽ xuất viện trong vài ngày tới.
Theo bác sĩ Tuyên, nắng nóng khiến cơ thể mất nước nhiều, mất điện giải. Nếu không được bù nước đúng mức sẽ làm giảm thể tích tuần hoàn. Điều này đồng nghĩa với việc giảm cung lượng máu đến mô và các cơ quan, đặc biệt là thận, gây suy thận cấp.
“Trời nắng nóng, nếu làm việc trong môi trường bình thường, không quá nặng nhọc, mỗi ngày chúng ta phải bù 3-4 lít nước. Trường hợp phải làm việc trong môi trường nắng nóng khắc nghiệt như bệnh nhân trên, mức bù nước phải nhiều hơn. Trong khi đó, bệnh nhân chỉ uống 500ml nước trong buổi sáng”, Tiến sĩ Tuyên phân tích.
Thời tiết cao điểm nắng nóng tiềm ẩn nguy cơ gia tăng bệnh nhân suy thận cấp do mất nước. Năm 2023, chỉ trong 2 tháng cao điểm nắng nóng, khoa Nội thận - Tiết niệu tiếp nhận 5 bệnh nhân gặp tình trạng này.
Đang ngủ, hai người trẻ tuổi phải đi cấp cứu vì tai nạn không ngờĐang ngủ, anh C.S.P bỗng thấy đau nhói bàn chân phải. Một giờ sau, anh tức ngực, khó thở dần, chân tay yếu. Anh và một cô gái khác có biểu hiện tương tự được đưa đi cấp cứu trong tình trạng nguy kịch." alt=""/>Làm việc dưới trời nắng nóng, người đàn ông ở Hà Nội phải đi cấp cứu