Nhận định, soi kèo U19 PVF

Kinh doanh 2025-01-16 02:49:27 7
ậnđịnhsoikèxem trực tiếp trận man city hôm nay   Hồng Quân - 13/01/2025 17:02  Việt Nam
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/85d891111.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo APOEL vs PAC Omonia, 22h59 ngày 12/1: Mất phương hướng

Đây chỉ là hậu quả trước mắt của vụ nhóm người mặc áo Địa ốc Alibaba chống đối lực lượng cưỡng chế, trên lô đất được Địa ốc Alibaba rao bán, ở TX. Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.

Ngày 13/6, thị xã Phú Mỹ (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) phối hợp lực lượng chức năng cho xe múc vào khu đất nông nghiệp rộng hơn 1ha để phá bỏ đường giao thông, hạ tầng xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp.

Tuy nhiên, hàng trăm người mặc áo ghi công ty Địa ốc Alibaba đã có hành vi cản trở lực lượng cưỡng chế đang thực hiện tháo dỡ công trình đường giao thông sai phạm. Trong đó, một số người còn gây rối bằng các hình thức ném đá, gạch đập phá các cửa kính xe múc, cản trở cơ quan chức năng thi hành nhiệm vụ. Sau đó, Công an thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã tạm giữ 10 người để điều tra về hành vi gây rối, phá hoại tài sản.

{keywords}
 

Báo VietNamNet đã có cuộc trao đổi với Luật sư Trần Đức Phượng, Đoàn luật sư TP.HCM, để tìm hiểu rõ hơn về hậu quả pháp lý từ vụ việc trên.

- Luật sư có thể cho biết hành vi ngăn cản, chống đối cơ quan chức năng, khi tiến hành cưỡng chế sai phạm, của những người mặc áo Địa ốc Alibaba, sẽ bị xử lý như thế nào?

Hành vi chống trả hay ngăn cản cơ quan quyền lực của nhà nước đang thi hành công vụ, đều là hành vi vi phạm pháp luật.

Theo trình tự pháp luật, trước khi tiến hành cưỡng chế, cơ quan chức năng sẽ có thông báo đến các bên liên quan. Theo đó, hoạt động cưỡng chế có thể tạm thời dừng lại để có biện pháp xem xét giải quyết các vướng mắc được trình bày tại buổi cưỡng chế. Tuy nhiên, nếu không có ý kiến trình bày vướng mắc, mà cố ý ngăn cản cơ quan chức năng trong quá trình cưỡng chế thì được xem là hành vi vi phạm pháp luật.

Đối với trường hợp này, những người mặc áo ghi công ty Địa ốc Alibaba đang cố ý ngăn cản người thi hành công vụ nên bị xem xét xử phạt vi phạm hành chính theo Điều 20, Nghị định 167/2013 của Chính phủ. Điều luật này đã quy định rõ mức xử phạt vi phạm hành chính đối với những hành vi cản trở, chống lại việc thanh tra, kiểm tra, kiểm soát của người thi hành công vụ.

- Việc đập phá tài sản của lực lượng cưỡng chế xử lý ra sao thưa luật sư?

Đối với những hành vi vi phạm gây tổn hại nghiêm trọng đến tài sản giá trị lớn, tình tiết nặng hơn thì xử lý vi phạm theo Luật hình sự và được tách biệt thành một vụ án độc lập.

Còn riêng hành vi đập phá cửa kính xe chỉ xem xét ở mức độ xử phạt hành chính. Nếu Công ty Alibaba có hành vi cản trở cơ quan thi hành công vụ, sẽ bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật về dân sự.

{keywords}
Bài học nhãn tiền cho môi giới Địa ốc Alibaba

Theo luật 15/2012/QH13, tùy theo tính chất của vụ việc vi phạm, cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng một hoặc nhiều hình thức xử phạt hành chính và biện pháp khắc phục hậu quả khác nhau... Việc quyết định thời hạn áp dụng các biện pháp xử lý hành chính phải căn cứ vào tính chất, mức độ, hậu quả vi phạm, tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng…

- Luật sư đánh giá thế nào về các tình tiết tăng nặng và giảm nhẹ liên quan đến hành vi chống đối có tổ chức (nếu có), trong vụ việc trên?

Việc công ty Alibaba được ủy quyền có hợp pháp hay không thì cần được xem xét lại, nhưng với hành vi chống đối người thi hành công vụ là vi phạm quy định pháp luật. Trường hợp công ty này xác nhận là bên liên quan đến dự án đang bị cưỡng chế thì phải có văn bản pháp lý đầy đủ, còn chỉ trình được văn bản ủy quyền thì được xem là không hợp lệ.

Theo nghiên cứu ban đầu, sự việc vi phạm hành chính này sẽ được xem xét trên mức độ ngăn cản đối với các tình tiết tăng nặng nhiều hơn. Tại điều 10, Luật 15/2012/QH13 quy định về việc xử lý vi phạm hành chính đối với những tình tiết tăng nặng như “vi phạm hành chính có tổ chức; xúi giục, lôi kéo, sử dụng người chưa thành niên vi phạm; ép buộc người bị lệ thuộc vào mình về vật chất, tinh thần thực hiện hành vi vi phạm hành chính; tiếp tục thực hiện hành vi vi phạm hành chính mặc dù người có thẩm quyền đã yêu cầu chấm dứt hành vi đó; vi phạm hành chính có quy mô lớn, số lượng hoặc trị giá hàng hóa lớn”.

- Luật sư có lời khuyên nào dành cho môi giới khi bị lôi kéo tham gia vào việc biểu tình, chống lại cơ quan chức năng liên quan đến cưỡng chế đất đai?

Theo quy định của pháp luật, trước khi thực hiện hoạt động cưỡng chế đất, cơ quan nhà nước sẽ có văn bản thông báo thi hành. Trường hợp đương sự liên quan có ý kiến về việc cưỡng chế sai luật, thì có quyền khởi kiện và đòi bồi thường thiệt hại.

Môi giới và những người không liên quan thì không nên tham gia, vì có thể gây ảnh hưởng, tình hình ngày càng rối thêm. Mọi công dân cần phải hành xử đúng pháp luật. Đối với những hành vi không đúng quy định pháp luật thì không nên tham gia. Bởi hậu quả của nó còn liên quan đến việc truy cứu trách nhiệm hình sự, hành chính khác…

- Xin cảm ơn luật sư!

Linh Anh (Thực hiện)

Ai đứng sau Địa ốc Alibaba và 27 ‘dự án’ tự vẽ?

Ai đứng sau Địa ốc Alibaba và 27 ‘dự án’ tự vẽ?

Cuộc họp báo mới đây do UBND tỉnh Đồng Nai tổ chức đã hé lộ nhiều thông tin đất đai, liên quan đến việc Công ty Cổ phần Địa ốc Alibaba (Địa ốc Alibaba) quảng cáo, phân lô bán nền, tại huyện Long Thành.

">

Bài học nhãn tiền cho môi giới Địa ốc Alibaba

Theo phản ánh của cư dân sống tại Khu đô thị Ngoại giao đoàn, ban đầu tình trạng mất nước, thiếu nước xảy ra ở một số toà chung cư cuối nguồn nước nhưng nay hầu hết các chung cư đều bị ảnh hưởng.

Ông Lê Việt Đức, Trưởng Ban quản trị tòa nhà N03T8 cho biết, tình trạng mất nước của tòa nhà bắt đầu từ ngày 14/5. 

{keywords}
Hàng trăm cư dân tòa nhà N03T8 khu Ngoại giao đoàn chờ lấy nước trong đêm 16/5 .

“Ngày đầu tiên trong bể còn nước thì còn bơm lên để sử dụng được nhưng đến ngày hôm sau mất hẳn, chúng tôi phải mua những xe nước sạch để có nước dùng. Tuy nhiên, việc mua nước sạch quá tốn kém nên chúng tôi sử dụng các máy bơm cỡ nhỏ bơm lên mặt đất, sau đó tất cả cư dân lấy chậu, thùng... xuống lấy nước, mang qua thang máy và chuyển đến từng căn hộ” – ông Đức bức xúc.

Cực chẳng đã Ban quản trị toà nhà phải vận động để có thể sử dụng máy bơm phòng cháy chữa cháy để bơm lên các bể chứa theo giờ để mọi người trong tòa nhà có nước sử dụng.

{keywords}
Người dân sử dụng vòi cứu hỏa để đưa nước lên bể chứa đặt trên tầng thượng.

Tình trạng mất nước diễn ra khiến cho cuộc sống của người dân bị đảo lộn. 

“Cách đây 3-4 hôm, trước tình trạng mất nước, Ban quản lý toà nhà đã mua những xe nước sạch cho người dân. Cả toà nhà gần 20 con người gần 23h vẫn hì hục xếp hàng xách nước từ xe nước dưới toà nhà lên từng căn hộ. Nhưng đến hôm nay nhiều gia đình có con nhỏ không chịu được đã phải di tản đi nơi khác. Mất nước đúng những ngày Hà Nội nắng nóng đỉnh điểm đúng là cực hình” – một cư dân nhà N03T8. 

{keywords}

{keywords}

Hệ thống vòi cứu hỏa loằng ngoằng khắp hành lang.

Ông Cao Xuân Tùng - Trưởng Ban Quản trị tòa N03T2 cho biết, việc mất nước thiếu nước không chỉ diễn ra tại toà nhà N03T8 mà đến nay nhiều toà nhà trong khu đô thị cũng lâm vào cảnh thiếu nước như toà N03T2, N03T5, N04A, N03T8, N03T1. 

Từng được kỳ vọng là nơi đáng sống và là điểm nhấn của Thủ đô, thế nhưng dự án Ngoại giao đoàn khiến cư dân vỡ mộng không chỉ do quy hoạch bị điều chỉnh, không đảm bảo an toàn phòng cháy, chữa cháy mà nay hàng trăm cư dân tại đây phải đối mặt với cảnh thiếu nước.

{keywords}
Tình trạng mất nước, thiếu nước khiến cho cuộc sống của người dân bị đảo lộn.

Không ít cư dân bày tỏ bức xúc, lo lắng đây mới là thời điểm đầu hè nếu không được giải quyết dứt điểm người dân sẽ có sống trong khốn khổ vì mất nước, thiếu nước như thế nào trong những ngày hè tiếp theo. Đồng thời, cư dân cũng đặt vấn đề về việc đảm bảo hạ tầng tại khu đô thị này khi cư dân về ở hết liệu hạ tầng có đáp ứng được nhu cầu của người dân? 

Khu Ngoại giao đoàn do Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội (Hancorp) làm chủ đầu tư, với quy mô 62,8ha nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển khu Đoàn ngoại giao cho Đại sứ quán các nước tại Việt Nam, văn phòng của các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ, khu ở cho người nước ngoài tại Hà Nội.

Dự án nổi tiếng là khu đô thị có mật độ xây dựng thấp, 30-33%, còn lại 70% là khu công viên cây xanh, hồ điều hòa, công trình công cộng… Dự án từng được giới thiệu và đặt kỳ vọng là nơi đáng sống và là điểm nhấn của Thủ đô.

Hồng Khanh

Thủ tướng chỉ đạo, khu Ngoại giao đoàn vẫn ‘nóng’ điều chỉnh quy hoạch

Thủ tướng chỉ đạo, khu Ngoại giao đoàn vẫn ‘nóng’ điều chỉnh quy hoạch

- Ngày 12/5, hàng trăm cư dân khu đô thị Ngoại giao đoàn (quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) cùng nhau căng băng rôn phản đối việc điều chỉnh quy hoạch xây bệnh viện u bướu tại đây, yêu cầu chủ đầu tư Hancorp trả sổ đỏ…

">

Giữa chảo lửa Hà Nội nắng bỏng rát, dân chung cư vật vã vì thiếu nước

Đất quốc phòng thành đất “hoang bằng”

Thanh tra Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh Hà Tĩnh đã làm việc với UBND phường Sông Trí (thị xã Kỳ Anh) để làm rõ việc chuyển mục đích sử dụng đất quốc phòng sang đất ở tại khu đất của Ban chỉ huy Quân sự thị xã Kỳ Anh.

{keywords}
Văn bản Ban chỉ huy Quân sự huyện Kỳ Anh giao đất và tờ trình của UBND thị trấn Kỳ Anh đề nghị huyện Kỳ Anh phê duyệt phân lô đất ở

Kết luận kiểm tra nêu rõ, huyện Kỳ Anh thu hồi 4.720,3m2 đất quốc phòng là trái thẩm quyền và việc thị trấn Kỳ Anh khẳng định diện tích đất trên là đất “hoang bằng” để phân lô bán nền là không có cơ sở, sai quy định.

Hồi tháng 11/2011, UBND thị trấn Kỳ Anh có tờ trình gửi huyện Kỳ Anh đề nghị phê duyệt quy hoạch phân lô đất ở khu vực huyện đội thuộc khu phố Hưng Lợi, thị xã Kỳ Anh.

Sau khi UBND huyện ra quyết định phê duyệt quy hoạch, tháng 8/2012, UBND thị trấn Kỳ Anh có tờ trình đề nghị thu hồi thu hồi 4.720,3m2 đất ở khu vực huyện đội, thuộc khu phố Hưng Lợi, thị xã Kỳ Anh.

Theo thị trấn Kỳ Anh diện tích trên thuộc loại đất “hoang bằng”, do thị trấn quản lý.

Phần diện tích đất 4.720,3m2 sau khi thu hồi được chia ra 3.213,8m2 làm đất ở và 1.506,5m2 đất giao thông thủy lợi. Diện tích đất ở phân thành 18 lô, đã bán đấu giá 9 lô, trong đó 5 lô đã được người dân xây nhà, 2 lô đã xây nhà tạm và 2 lô còn lại đang để trống.

Khi đang thực hiện việc bán 9 lô đất còn lại, Ban chỉ huy Quân sự huyện Kỳ Anh phát hiện đây là đất quốc phòng nên đã yêu cầu thị trấn Kỳ Anh không được tổ chức bán đấu giá tiếp và dừng hẳn việc bán đấu giá.

Đồng thời cũng yêu cầu chủ sở hữu 4 lô đất (đã thực hiện việc mua bán với thị trấn Kỳ Anh) không được phép triển khai xây dựng công trình kiên cố khi chưa có sự đồng ý của cơ quan chức năng.

Nhiều sai phạm

Quá trình thu thập hồ sơ, làm việc với các bên liên quan, đoàn Thanh tra Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh Hà Tĩnh kết luận, khi khảo sát, quy hoạch phân lô đất ở khu vực huyện đội, UBND nhân dân thị trấn Kỳ Anh chưa xác định rõ nguồn gốc đất mà đã quy hoạch phân lô.

{keywords}
Khu vực đất của huyện đội do thị trấn bán cho người dân đã xây nhà - ảnh Motthegioi.vn

Thực tế, số diện tích đất 4.720,3m2 nằm trong khuôn viên doanh trại Ban chỉ huy Quân sự huyện Kỳ Anh và do đơn vị này quản lý đã được UBND tỉnh cấp giấy chứng nhận quyền sử đất vào tháng 3/2010.

Thanh tra Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh Hà Tĩnh chỉ rõ, trước khi lập quy hoạch phân lô đất ở tại khu vực đất của huyện đội, thị trấn Kỳ Anh chưa làm rõ nguồn gốc đất mà đã kết luận số diện tích đất trên là đất “hoang bằng” do thị trấn quản lý là sai quy định.

Việc UBND thị trấn Kỳ Anh đề nghị UBND huyện Kỳ Anh thu hồi phần diện tích 4.720,3m2 rồi sau đó phân lô đất ở và đem bán đấu giá là không đúng thẩm quyền. Quy định tại thông tư 67/2011/TT-BQP đất quốc phòng nêu rõ, chỉ có Bộ trưởng Bộ Quốc phòng mới đủ thẩm quyền cho phép chuyển đổi mục đích sử dụng đất. Đồng thời, việc thu hồi đất thuộc thẩm quyền của UBND tỉnh.

Chờ kết luận của Quân khu 4

Trao đổi với báo VietNamNet, một lãnh đạo Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh Hà Tĩnh cho hay, đây mới chỉ là kết quả kiểm tra ban đầu của bộ chỉ huy quân sự tỉnh, việc kết luận vụ việc trên thuộc thẩm quyền của Quân khu 4.

Qua tìm hiểu của phóng viên, văn bản số 268/BCH-TM ngày 9/6/2011 của Ban chỉ huy Quân sự huyện Kỳ Anh gửi Phòng TNMT huyện và thị trấn Kỳ Anh đề nghị bàn giao 3.000 m2 đất cho hai đơn vị này, nhưng không hiểu vì sao khi thị trấn Kỳ Anh quy hoạch phân lô bán nền chính Ban chỉ huy Quân sự huyện Kỳ Anh lại đứng ra “tuýt còi”?

Theo văn bản nêu trên, Ban chỉ huy Quân sự huyện Kỳ Anh đóng quân tại phường Hưng Lợi, thị trấn Kỳ Anh trên diện tích được phê duyệt là 11.000m2 đất, nhưng trên thực tế đơn vị này đang quản lý diện tích 14.000m2. Do đó, sau khi xin ý kiến của Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh, chính quyền huyện Kỳ Anh cho phép Ban chỉ huy Quân sự huyện bàn giao 3.000m2 đất cho thị trấn quản lý, sử dụng.

Sau văn bản của Ban chỉ huy Quân sự huyện Kỳ Anh, ngày 14/11/2011, chủ tịch UBND thị trấn Kỳ Anh Nguyễn Thế Anh đã ký tờ trình gửi UBND huyện Kỳ Anh đề nghị phê duyệt phân lô bán nền tại khu vực đất trên, sau đó tiếp tục có tờ trình đề nghị thu hồi đất để triển khai việc phân lô, bán nền như thông tin trong bài viết.

Lê Minh

Buộc ngừng hoạt động khách sạn xây trên đất quốc phòng

Buộc ngừng hoạt động khách sạn xây trên đất quốc phòng

Cơ quan công an buộc khách sạn Bavico Nha Trang (Khánh Hòa) ngừng mọi hoạt động kinh doanh dịch vụ lưu trú vì không đảm bảo an ninh, trật tự.

">

Đất quốc phòng ở Hà Tĩnh bị huyện xẻ thịt chia lô bán nền

Nhận định, soi kèo Perth Glory vs Western Sydney, 17h45 ngày 14/1: Chủ nhà trôi xa

Thành lập từ năm 2008 nhưng vài năm gần đây Hợp tác xã (HTX) Suối Giàng, Yên Bái mới bắt đầu hoạt động hiệu quả, trung bình mỗi năm thu hoạch 500 tấn chè tươi, tương ứng với 100 tấn chè khô.

Năm 2019, HTX đầu tư phần mềm để quản lý, nhờ đó, công việc của bà Lâm Thị Kim Thoa, Chủ tịch Hội đồng Quản trị, Giám đốc HTX thuận tiện hơn, bởi chỉ cần truy cập phần mềm sẽ biết ngay số đơn hàng bán ra và giá trị thu về, thay vì phải cộng trừ thủ công như trước.

{keywords}

Hầu hết các hộ dân trên Tà Xùa có chè đều tham gia HTX Suối Giàng

Đây là bước đi chuyển đổi số đơn giản như lời bà Thoa thừa nhận.

“Chúng tôi rất cần có một phần mềm quản lý chung, tích hợp nhiều hạng mục, từ quản lý vùng nguyên liệu, quản lý nhân sự cho đến thanh toán, quyết toán, bán hàng… để có sự đồng bộ”, bà Lâm Thị Kim Thoa nói.

Tuy nhiên, chủ của HTX này đã luôn lo lắng về năng lực triển khai, nguồn tài chính, thủ tục hành chính và nhất là hành lang pháp lý trong “số hoá” các dữ liệu phải an toàn, bảo mật.

“Từ kinh nghiệm thực tế sau 3 năm ứng dụng phần mềm bán hàng, nếu để HTX “tự bơi” sẽ không thể có chuyển đổi số thực chất và toàn diện, cần sự hỗ trợ của Nhà nước về nhân lực, công nghệ, môi trường số”, bà Thoa bày tỏ.

Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến tháng 6 vừa qua, cả nước có hơn 26.000 HTX với tổng số 6,8 triệu thành viên và 2,5 triệu lao động; trong đó HTX nông nghiệp chiếm tới 66%.

Các HTX đang đóng vai trò quan trọng đóng góp vào quá trình phát triển kinh tế, tạo việc làm, an sinh xã hội. Mô hình HTX nông nghiệp với cách thức tổ chức sản xuất mới sáng tạo, ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ cao vào sản xuất đã ngày càng nhiều lên.

Tuy vậy, đa số các HTX ở quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu, năng lực tài chính và quản trị yếu. Kết quả khảo sát về thực trạng, mức độ sẵn sàng chuyển đổi số do Liên minh HTX Việt Nam phối hợp Tổ chức Oxfam thực hiện hồi tháng 4 và 5 vừa qua tại 153 HTX nông nghiệp cho thấy, hầu hết các nơi đều nhận thức được tầm quan trọng của ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số, nhưng mức độ ứng dụng còn thấp.

Cụ thể, theo thang điểm từ 1 - 5, mức độ ứng dụng công nghệ trong công tác quản lý, điều hành chỉ đạt 1,98 - 2,82; trong hoạt động sản xuất là 1,55 - 2,48; trong xúc tiến thương mại từ 1,88 - 2,52 (tức chỉ đạt mức yếu, kém).

Trước thực trạng yếu kém và yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang nghiên cứu xây dựng chương trình hỗ trợ chuyển đổi số trong doanh nghiệp, HTX và hộ kinh doanh giai đoạn 2021 – 2025 để hỗ trợ các đối tượng này chuyển đổi số.

Với thông tin này, bà Lâm Thị Kim Thoa kỳ vọng việc ứng dụng công nghệ số của HTX tới đây sẽ thuận lợi hơn, qua đó giúp gia tăng giá trị cho HTX cũng như từng thành viên.

Tạo môi trường phát triển doanh nghiệp số, doanh nghiệp khởi nghiệp số

Chuyển đổi số cũng là một trong các chủ đề nghị sự của Uỷ ban Kinh tế Đại hội đồng Liên Nghị viện Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (AIPA) lần thứ 42 đang diễn ra, do Brunei chủ trì.

Theo đó, AIPA 42 đang thảo luận tập trung về việc tăng cường hội nhập kinh tế ASEAN thông qua thúc đẩy số hóa các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa, nhất là trong bối cảnh tác động tiêu cực chưa từng có của đại dịch Covid-19 theo đề xuất của Brunei và Malaysia, nhằm để thông qua một Nghị quyết của AIPA về “Thúc đẩy ASEAN số có tính bao trùm nhằm nâng cao năng lực cho doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ, vừa và tăng cường hội nhập kinh tế ASEAN”.

Qua phiên thảo luận ngày 24/8, Nghị viện các nước thành viên AIPA bày tỏ cần tích cực thúc đẩy và ủng hộ Chính phủ các nước ASEAN triển khai các chương trình, kế hoạch và chiến lược về số trong ASEAN, cũng như tăng cường hợp tác với các đối tác, các tổ chức quốc tế để đẩy mạnh kết nối hạ tầng kỹ thuật số, bảo đảm hệ sinh thái kỹ thuật số bao trùm, rút ngắn khoảng cách số. Đoàn đại biểu Nghị viện các thành viên AIPA cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tăng cường kết nối số, thu hẹp khoảng cách số giữa các quốc gia, các vùng, miền nhằm đảm bảo phát triển đồng đều, bền vững trong ASEAN.

Việc thảo luận và chuẩn bị các bước tiến tới thông qua Nghị quyết này là sự tiếp nối Nghị quyết được thông qua tại Ủy ban Kinh tế trong khuôn khổ AIPA-41 do Việt Nam là nước chủ nhà vào năm ngoái về “Vai trò của Nghị viện trong thúc đẩy gắn kết và phục hồi kinh tế ASEAN sau dịch bệnh Covid-19”.

Đoàn đại biểu Quốc hội Việt Nam đề nghị Nghị viện các nước hoàn thiện cơ sở pháp lý và chính sách hướng tới hài hòa hóa hội nhập kinh tế, phục hồi xanh và bao trùm tại khu vực ASEAN, ưu tiên kết nối, đặc biệt là kết nối tiểu vùng, vùng sâu và vùng xa, nhằm đạt được mục tiêu hội nhập tại các ngành kinh tế có tính dẫn dắt cho quá trình hội nhập kinh tế tổng thể khu vực ASEAN.

{keywords}
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ

Trước đó, tại phiên họp toàn thể vào đầu giờ chiều 23/8, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã có bài phát biểu tập trung nhiều vào nội dung này. Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh: “Nhận thức rõ về tầm quan trọng của việc tăng cường kết nối số, thu hẹp khoảng cách số giữa các quốc gia, các vùng, miền nhằm đảm bảo phát triển đồng đều, bền vững trong ASEAN. Đề nghị AIPA tích cực hỗ trợ Chính phủ các nước ASEAN đẩy mạnh triển khai các nội dung liên quan thúc đẩy kết nối số, phổ cập số ở các khu vực kém phát triển, trong đó có các tiểu vùng của ASEAN, trong khuôn khổ Kế hoạch tổng thể về Kết nối ASEAN (MPAC) 2025, Kế hoạch công tác thực hiện Sáng kiến Hội nhập ASEAN (IAI) giai đoạn IV”.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cũng đề nghị cần khuyến khích các nguồn lực xã hội để phát triển hệ sinh thái số thông qua hình thức hợp tác công-tư, tạo môi trường vườn ươm doanh nghiệp để phát triển doanh nghiệp số, doanh nghiệp khởi nghiệp số. Đặc biệt, cần tạo điều kiện lồng ghép triển khai khung phục hồi tổng thể ASEAN vào các kế hoạch của từng quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp tăng cường đổi mới, sáng tạo và chuyển đổi số nhằm ổn định và phục hồi sản xuất, kinh doanh.

Trong khi đó, Chủ tịch Quốc hội Campuchia Samdech Heng Samrin cho rằng, kế hoạch Tổng thể chuyển đổi số ASEAN 2025 đóng vai trò “đầu tàu” nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng lực tự cường và sức cạnh tranh. Trưởng đoàn Campuchia đề nghị cần bảo đảm quá trình chuyển đổi số bao trùm, hợp tác đa phương trong quản trị số hoá và tăng cường các quy định nhằm bảo đảm chuyển đổi số.

Chủ tịch Hạ viện Indonesia Puan Maharani đề nghị các nghị viện AIPA cần hợp tác nhằm tăng cường khả năng tiếp cận internet đối với tất cả mọi người dân, nhất là những vùng sâu, vùng xa, khu vực nông thôn và giảm thiểu sự chia rẽ số hoá; hợp tác nhằm nâng cao nguồn nhân lực, kỹ năng tận dụng công nghệ kỹ thuật số; hợp tác trong xây dựng, ban hành các chính sách nhằm bảo đảm kết nối kỹ thuật số và bảo đảm an toàn trong các hoạt động số hoá như an ninh mạng, an toàn dữ liệu cá nhân; hợp tác thúc đẩy đổi mới – sáng tạo.

Với một khu vực có mức độ tin cậy và đoàn kết chính trị cao, thị trường lớn, dân số trẻ và nền kinh tế đang phát triển mạnh mẽ, chuyển đổi số đi kèm với tạo lập môi trường số và bảo đảm an ninh mạng sẽ tạo ra không gian rộng mở cho phát triển bền vững và rút ngắn thời gian và trình độ phát triển với các khu vực khác trên thế giới và giữa các khu vực trong nội khối ASEAN.

Thành Vũ

Chủ tịch Quốc hội: Xây dựng nền kinh tế số kịp thời ứng phó với dịch Covid-19

Chủ tịch Quốc hội: Xây dựng nền kinh tế số kịp thời ứng phó với dịch Covid-19

Đại dịch Covid-19 đặt ra những yêu cầu cấp bách trong đổi mới quản trị đất nước, trong đó có yêu cầu về chuyển đổi kỹ thuật số, xây dựng nền kinh tế số nhằm kịp thời ứng phó với đại dịch.

">

Chuyển đổi số phải toả tới từng góc khuất

Bệnh viện Tâm thần TP.HCM. 

Trong số những trường hợp do Trung tâm cấp cứu 115 tiếp nhận, có 34 ca được chuyển đến Bệnh viện Tâm thần TP.HCM. Đa số người bệnh có tình trạng kích động, một số ít gặp ảo thanh, suy giảm ý thức, thậm chí có hành vi nguy hiểm như gây tai nạn giao thông, tự sát...

Trong khi đó, gần 200 ca gọi đến Bệnh viện Tâm thần để được tư vấn, khoảng 13 ca phải nhập viện nội trú. Bác sĩ Hoàn nhận định “cấp cứu trầm cảm” là một giải pháp nhân văn, kịp thời giúp người bệnh trầm cảm thể nặng có cơ hội và thời gian can thiệp, điều trị. 

Bác sĩ cho hay trầm cảm có thể chữa khỏi hoàn toàn nếu điều trị sớm, giải quyết nguyên nhân tận gốc. Nếu không, bệnh nhân sẽ bị thúc đẩy đến suy nghĩ tự tử ngày càng nghiêm trọng. 

“Nhiều người sau khi tự tử không thành, khi bình tĩnh lại, họ lại thấy hối hận. Sau đó họ tích cực làm từ thiện vì thấy trân trọng sự sống. “Cấp cứu trầm cảm” giúp bệnh nhân bình tĩnh và can đảm hơn để ứng phó với những khó khăn trong cuộc sống. Đây là giải pháp rất nhân văn của thành phố”, bác sĩ Hoàn nói.

Theo các chuyên gia, sau đại dịch Covid-19, tỷ lệ trầm cảm, rối loạn lo âu gia tăng trên toàn cầu, tỷ lệ tự sát cũng có sự tương quan với Covid-19.

Một phụ nữ đến khám trầm cảm sau khi được tổng đài 1900.1267 tư vấn. 

Tại Việt Nam, thống kê cho thấy khoảng 15 triệu người dân gặp phải các rối loạn tâm thần phổ biến. Riêng tại Bệnh viện Tâm thần TP.HCM, năm 2022 ghi nhận 217.000 lượt khám ngoại trú. Đầu năm 2023, mỗi tháng có khoảng 20.000 lượt khám ngoại trú. Tỷ lệ khám trầm cảm chiếm khoảng 10%.

Hiện nay, sức khỏe tâm thần ngày càng được quan tâm nhiều hơn, đặc biệt là về trầm cảm và rối loạn lo âu. Theo các chuyên gia, nữ giới có nguy cơ mắc bệnh trầm cảm cao hơn nam giới.

Theo Bệnh viện Tâm thần TP.HCM, trầm cảm là một rối loạn tâm thần phổ biến với tình trạng giảm khí sắc, mất hứng thú, giảm năng lực ý chí, cảm giác có tội lỗi hay tự đánh giá thấp bản thân, rối loạn giấc ngủ, rối loạn ăn uống và khả năng tập trung suy nghĩ làm việc kém.

Trầm cảm thường có triệu chứng lo âu và các biểu hiện trở nên mạn tính, tái diễn dẫn tới suy giảm đáng kể khả năng tự chăm sóc. Người bệnh trầm cảm có thể dẫn tới tự tử. 

Nguy cơ ung thư, trầm cảm vì mất ngủ ở người trẻTình trạng mất ngủ ngày càng phổ biến ở người trẻ. Hậu quả là nguy cơ bệnh tật, giảm chất lượng cuộc sống và ảnh hưởng đến hôn nhân.">

Bác sĩ nhận hàng trăm cuộc gọi 'cấp cứu trầm cảm'

Rất nhiều người đang mắc phải những sai lầm phổ biến mà ngỡ như vô hại trong phòng tắm khiến sức khỏe ngày một xuống dốc mà không ai biết.

5 người phải nhập viện cấp cứu chỉ vì ăn thịt đông đá trong tủ lạnh

Cơ thể nổi gân xanh cảnh báo điều gì về sức khỏe?

Theo thống kê, mỗi người dành khoảng 1,5 năm cuộc đời trong phòng tắm. Thế nhưng rất nhiều người đang mắc phải những sai lầm phổ biến mà ngỡ như vô hại trong phòng tắm khiến sức khỏe ngày càng thảm hại mà không hiểu nguyên nhân từ đâu.

Dưới đây là 11 lỗi cần thay đổi ngay trước khi quá muộn:

1. Không tắm sau khi tập luyện

Một số người nghĩ rằng lý do duy nhất khiến họ nên đi tắm ngay sau khi tập luyện là mùi mồ hôi. Nhưng trên thực tế, việc đổ mồ hôi còn kích thích việc sinh sôi vi khuẩn trên da, thậm chí có thể gây phát ban. Vì vậy, những lúc này bạn nên đi tắm càng sớm càng tốt.

{keywords}

Một số người nghĩ rằng lý do duy nhất khiến họ nên đi tắm ngay sau khi tập luyện là mùi mồ hôi.

2. Cạo lông chân trước khi làm móng chân

Bạn không nên cạo lông chân trước khi làm móng chân. Điều này có thể khiến da bị nhiễm trùng thông qua các vết trầy xước nhỏ trên đôi chân của bạn.

3. Gội đầu mỗi ngày

Những người có mái tóc mỏng hoặc yếu nên tránh gội đầu mỗi ngày. Thời gian thích hợp nhất để gội đầu là hai lần một tuần để giữ độ ẩm trong tóc được cân bằng.

 
4. Quấn tóc ướt vào khăn tắm

Sau khi gội đầu, tóc ướt trở nên rất dễ bị tổn thương và dễ gãy. Để tránh điều này, bạn không nên quấn tóc bằng khăn sau khi tắm. Ngoài ra, do nhiệt độ, các tuyến bã nhờn bắt đầu hoạt động tích cực hơn khiến cho tóc nhanh bẩn hơn.

5. Không vệ sinh đầu vòi hoa sen

Nếu bạn đã sử dụng vòi sen trong một thời gian dài, bạn có thể nhìn thấy bằng mắt thường một số loại mảng bám, bui bẩn tích tụ trên đó và chúng có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe của bạn. Các nhà khoa học nhận thấy rằng vi khuẩn trên đầu vòi hoa sen thậm chí có thể gây bệnh phổi.

6. Không sử dụng khay đựng xà phòng đúng cách

Nếu bạn đựng xà phòng bằng khay trong phòng tắm, hãy chắc chắn rằng khay này có thể thoát nước. Nếu không, vi khuẩn có thể sinh sản ngay trên miếng xà phòng.

7. Để dao cạo râu trong phòng tắm

Để ngăn vi khuẩn sinh sôi trên dao cạo, bạn hãy để nó trên khăn khô. Bạn cũng nên thay đổi lưỡi dao thường xuyên.

8. Sử dụng cùng một chiếc khăn quá nhiều lần

Bạn không nên sử dụng một chiếc khăn trong một thời gian dài. Đặc biệt khi chiếc khăn luôn để trong nhà tắm thường không khô hoàn toàn là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn sinh sôi. Hãy sử dụng cùng một chiếc khăn không quá 3 lần trước khi giặt.

{keywords}

Bạn không nên sử dụng một chiếc khăn trong một thời gian dài.

9. Không cọ bồn sau khi tắm

Môi trường ẩm ướt và bẩn kích thích sản sinh vi khuẩn như E.coli, vì thế nếu bạn tắm trong bồn, đừng quên hoặc lười không cọ rửa bồn sau đó. Việc cọ rửa thường xuyên sẽ giúp ngăn ngừa nhiễm trùng cho cơ thể.

10. Để bông tắm trong nhà tắm

Để miếng bông tắm trong nhà tắm, bạn đang tạo điều kiện cho vi khuẩn sinh sản nhanh hơn trong điều kiện ẩm ướt. Cách tốt nhất là bạn nên phơi ra nắng hoặc bảo quản nơi khô ráo sau khi sử dụng.

11. Không rửa chân khi tắm

Một số người không rửa chân trong khi tắm bởi họ tin rằng xà phòng và nước chảy xuống từ trên cơ thể có thể rửa sạch luôn cả bàn chân. Tuy nhiên, hãy cẩn thận vì bạn rất dễ bị nấm móng chân bởi phần bụi bẩn trên cơ thể chảy xuống và bám vào chân của bạn nếu bạn không rửa lại bằng nước sạch.

(Theo Dân Việt)

Cơ thể nổi gân xanh cảnh báo điều gì về sức khỏe?

Cơ thể nổi gân xanh cảnh báo điều gì về sức khỏe?

Tình trạng gân xanh nổi trên tay, chân có thể là dấu hiệu bình thường và cũng có thể cho thấy vấn đề về sức khỏe.

">

Sai lầm khi tắm nhiều người mắc khiến sức khỏe giảm sút

友情链接