当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo FC Rapid 1923 vs Unirea Slobozia, 22h59 ngày 4/2: Tân binh trắng tay 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Esteghlal FC vs Al Shorta, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới ‘tạch’
Trước đó, một tài khoản Twitter đã đăng tải những bức ảnh cho thấy hai học sinh bị ép phải ngủ trong phòng chứa rác. Những thông tin ban đầu cho rằng người chụp những bức hình này là một giáo viên với mục đích chỉ đề cho vui. Sự việc xảy ra ở một trường tiểu học thuộc Phòng Giáo dục huyện Côn Minh, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc.
Được biết, hai em học sinh này bị bạn cùng lớp bắt nạt, bắt phải ngủ trong phòng rác “nếu không muốn đánh nhau”.
Một bức ảnh khác thì cho thấy hai em này còn bị bắt đứng kiểu cưỡi ngựa trong khi quần áo rất lấm lem.
Bức ảnh này được cho là các em bị cô giáo phạt |
Sau khi những bức ảnh được đăng tải và lan truyền, cộng đồng mạng ra sức lên án giáo viên, cho rằng họ không còn tính người, và không xứng đáng là một giáo viên.
Tuy nhiên, sự thật câu chuyện này lại hoàn toàn khác.
Trước đó, khi phát hiện ra hai học sinh là Xiao Li và Xiao Zhang không có mặt trong lớp học, giáo viên tên Li đã gọi cho phụ huynh các em đến trường cùng tìm kiếm. Mẹ của Xiao Li đã có mặt ở trường.
20 phút sau, giáo viên Li tìm thấy hai em đang ở trong phòng rác nằm cách cổng chính vào trường 20 mét. Lúc đó, giáo viên này đã chụp lại bức ảnh để gửi cho bố em Xiao Li để phụ huynh yên tâm. Tuy nhiên, vì gia đình em Xiao Zhang không thể tới trường nên gia đình Xiao Li đã gửi những bức ảnh này cho một người thân của họ. Người này khi chưa hiểu ngọn ngành vấn đề đã cho đăng tải bức ảnh với những thông tin sai lệch.
Về bức ảnh hai em đang làm động tác cưỡi ngựa được đồn thổi là một hình phạt của giáo viên dành cho các em, thực ra là vì ngay sau khi tìm được học sinh của mình, giáo viên này đưa các em trở lại lớp học để học bài cưỡi ngựa.
Đây là một trong những hoạt động chính của ngày Khai mạc Triển lãm tem bưu chính Quốc gia (Vietstampex 2020).
Bà Nguyễn Vũ Hồng Thanh, Vụ trưởng Vụ Bưu chính cho biết: “Với mục tiêu đa dạng hóa nội dung, hình thức tuyên truyền quảng bá hình ảnh đất nước và con người Việt Nam qua tem bưu chính, góp phần tạo nên sức mạnh tổng hợp trên các mặt trận đấu tranh, bảo vệ và giữ vững chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc, Bộ Thông tin và Truyền thông đã quyết định phát hành 3 bộ tem bưu chính về đề tài “Biển, đảo Việt Nam” trong các năm: 2018, 2020 và 2022”.
Bộ tem đầu tiên phát hành năm 2018 với chủ đề “Sinh vật biển”. Các mẫu tem đã thể hiện sống động các loài sinh vật biển đặc hữu của khu vực quần đảo Trường Sa.
Bộ tem thứ hai phát hành năm 2020 với chủ đề “Tàu cảnh sát biển”, thể hiện hình ảnh các lớp tàu thực thi nhiệm vụ tuần tra, bảo vệ bờ biển, hỗ trợ tìm kiếm cứu nạn, tuần tra ngoài khơi và bảo đảm việc chấp hành pháp luật của Việt Nam và điều ước quốc tế của lực lượng quân sự chuyên trách Việt Nam.
Bộ tem thứ ba được phát hành lần này với chủ đề về “Chim biển, đảo”, nhằm tuyên truyền sâu rộng trong các tầng lớp nhân dân, nâng cao nhận thức đầy đủ, sâu sắc về phát triển bền vững kinh tế biển, bảo tồn, gìn giữ đa dạng sinh học; bảo vệ và khai thác hợp lý tài nguyên từ biển và bảo vệ chủ quyền biển, đảo quê hương.
Bộ tem “Biển, đảo Việt Nam (bộ 3): Chim biển, đảo” gồm 4 mẫu và 1 blốc với giá mặt 4.000 đồng, 4.000 đồng, 4.000 đồng, 12.000 đồng và 15.000 đồng, khuôn khổ tem 43x32(mm), khuôn khổ blốc 110x70 (mm).
Bộ tem do hai họa sỹ Nguyễn Du và Phạm Quang Diệu (Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam) thiết kế, được cung ứng trên mạng lưới bưu chính từ ngày 24/6/2022 đến ngày 31/12/2023.
Với phương pháp thiết kế đồ họa trên máy tính, bộ tem giới thiệu một số loài chim sinh sống trên các vùng biển, đảo Việt Nam gồm: Nhàn mào; Gà đồng; Rẽ khoang; Choắt lùn đuôi xám; Chim điên chân đỏ.
Trao đổi với VietNamNet, họa sĩ Nguyễn Du cho biết: “5 mẫu tem có thể chưa bao quát được hết các loài chim có ở trên các vùng biển, đảo của Việt Nam, nhưng cũng đã mang tính tiêu biểu. Có những loài chim ở gần bờ và cũng có những loài chim bay xa tận các vùng đảo Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam. Chúng tôi muốn gửi gắm tính tự tôn dân tộc trong bộ tem này”.
“Bưu chính Việt Nam là 1 thành viên của Liên minh Bưu chính thế giới với 193 nước thành viên. Khi Việt Nam phát hành bộ tem thì các nước trên thế giới đều nhận được và biết được thông điệp của bưu chính Việt Nam nói riêng, Chính phủ Việt Nam nói chung về chủ quyền biển đảo”, họa sĩ Nguyễn Du nhấn mạnh.
Cũng theo họa sĩ thiết kế tem, bên cạnh thông điệp về chủ quyền biển đảo, bộ tem còn đề cao sự đa dạng sinh học của Việt Nam. Các họa sĩ thiết kế tem cũng muốn góp thêm tiếng nói, nhắc nhở các thế hệ sau này phải có ý thức trách nhiệm gìn giữ và bảo vệ nguồn tài nguyên đó.
Bình Minh
" alt="Phát hành đặc biệt bộ tem thứ ba về biển, đảo Việt Nam"/>Chi Mai
" alt="Xuân Lan thời thượng ở tuổi U45 với mốt xẻ sâu, không nội y"/>Nhận định, soi kèo AS Roma vs Napoli, 2h45 ngày 3/2: Trở ngại lớn
Trong khi đó, Duy (Đình Tú) âm thầm giúp Trang (Huyền Lizzie) điều tra về người đàn ông đã giúp Thương (Thu Hà) cài bẫy chị gái mình. Khi nghe thành tích bất hảo của tên này, Trang nói đủ hiểu vì sao có chỗ dựa như vậy Thương mới lộng hành đến mức đó.
Để cứu vãn cuộc hôn nhân cua con gái, bà Nga (NSƯT Thanh Quý) hẹn gặp Đức nói chuyện. "Tôi thương cháu tôi nên tôi mới mong anh nghĩ lại cho cháu tôi có bố. Mà tôi nghĩ con Khánh nó không làm cái gì sai cả để cầu mong anh thương hại", bà Nga nói. Đức đổi ngôi xưng hô với bà Nga và đáp: "Con gái bác không sai, chỉ là chọn chồng sai thôi. Nếu như đã chọn đúng thì đã không ra nông nỗi này. Nói chung cháu không thể gánh được, bác nhận lại cho".
Tuy quyết cạn tàu ráo máng với Khánh và mẹ vợ nhưng đêm về, khi còn lại một mình trong căn phòng trống vắng, Đức ôm bức ảnh gia đình hạnh phúc một thời và khóc nói: "Anh xin lỗi".
Lý do tại sao Đức quyết tâm cắt đứt với Khánh? Phải chăng anh có nỗi niềm riêng khó nói? Duy và Trang có tìm ra cách để đưa Thương và người tình ra ánh sáng? Diễn biến chi tiếtThương ngày nắng về phần 2 tập 22 lên sóng tối 23/5 trên VTV3.
Quỳnh An
" alt="Thương ngày nắng về tập 22 phần 2: Khánh xin Đức cơ hội lấy lại sự trong sạch"/>Thương ngày nắng về tập 22 phần 2: Khánh xin Đức cơ hội lấy lại sự trong sạch
Đề bài như sau:
1 + 4 = 5
2 + 5 = 12
3 + 6 = 21
8 + 11 = ?
Một số người đưa đáp án 96, trong khi một số người khác khẳng định 40 mới là đáp án đúng.
“Tôi tìm ra 4 câu trả lời: 40, 96, 32 và 52” – một độc giả bình luận.
Mời độc giả đưa đáp án cho bài toán này.
Vở kịch hát Nợ nước nonlà sự kết hợp giữa nghệ thuật sân khấu cải lương và một số loại hình nghệ thuật truyền thống khác như dân ca ví, giặm Xứ Nghệ; ca Huế; bài Chòi khu 5 và dân ca Nam Bộ do NSND Triệu Trung Kiên làm đạo diễn, chuyển thể kịch hát: Hoàng Song Việt; âm nhạc: NSND Trọng Đài.
Theo NSND Triệu Trung Kiên, vở diễn sẽ khắc họa xúc động, sâu sắc hình tượng Nguyễn Sinh Cung (bé Anh Đức sắm vai), Nguyễn Tất Thành (nghệ sĩ Minh Hải), cùng với hình tượng mẹ Hoàng Thị Loan (nghệ sĩ Như Quỳnh), Cha Nguyễn Sinh Sắc (NSƯT Mạnh Hùng)… trong không gian văn hóa các vùng miền từ Bắc chí Nam, đặc biệt là sự thay đổi, trưởng thành về nhận thức, lòng yêu nước, chí căm thù quân xâm lược, nung nấu quyết tâm tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
"Nhiều cảnh diễn xúc động, lôi cuốn như: Đêm trăng bên dòng Lam của chàng trai Nguyễn Sinh Sắc với cô gái Hoàng Thị Loan; Cảnh cha mẹ và ông bà ngoại đón bé Nguyễn Sinh Cung chào đời giữa mùa sen tháng 5 thơm ngát; Cảnh gia đình Nguyễn Sinh Cung ở kinh thành Huế, mẹ Hoàng Thị Loan tảo tần, khó nhọc đã từ giã cõi đời khi chồng là ông Nguyễn Sinh Sắc và con trai Nguyễn Sinh Khiêm đi xa, chỉ còn bé Cung và em Nhuận mới vài tháng tuổi", NSND Triệu Trung Kiên tiết lộ.
Tiểu thuyết Nợ nước nonlà tập 1 nằm trong bộ tiểu thuyết 3 tập Nước non vạn dặmdo NXB Văn Học và Liên Việt Books phối hợp xuất bản. Nội dung chính của tiểu thuyết có những phần gần với nội dung vở diễn sân khấu cùng tên, cũng có những nội dung khác và mới, thể hiện bằng thi pháp và lợi thế của tiểu thuyết.
Chia sẻ tại buổi họp báo, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều - Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam khẳng định: "Để viết tiểu thuyết về một nhân vật lịch sử, một con người như Hồ Chí Minh quả là một thách thức quá lớn. Trước đó chỉ có nhà văn Sơn Tùng đã viết Búp sen xanhvề thời niên thiếu của Chủ tịch Hồ Chí Minh và nay là Nguyễn Thế Kỷ. Ngay chính tình yêu quá lớn của những người Việt Nam nói chung và tác giả nói riêng dành cho vĩ nhân Hồ Chí Minh lại chính là thách thức khó khăn nhất. Bởi người viết sẽ mang cảm giác sợ hãi khi chạm vào sự thiêng liêng ấy. Nhà văn Nguyễn Thế Kỷ đã vượt qua được chặng đường đầu tiên một cách xuất sắc".
Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều tin rằng, nhà văn Nguyễn Thế Kỷ có đủ các yếu tố quan trọng và cần thiết để viết nên bộ tiểu thuyết này như: sự nghiên cứu kỹ lưỡng về cuộc đời và tư tưởng Hồ Chí Minh; không kỳ bí hoá hay thần thánh hoá một vĩ nhân lịch sử khi viết về thời niên thiếu của vĩ nhân đó.
Tình Lê
" alt="Hai tác phẩm lớn kỷ niệm 132 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh"/>Hai tác phẩm lớn kỷ niệm 132 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh