Lần đầu tiên,ỗmáybímậtgiúpAppleđộcquyềnkhảnăngsửamộtsốphầlịch thi đấu nha hôm nay công chúng được tận mắt chiêm ngưỡng cỗ máy bí mật, hiện diện ở mọi cửa hàng chính hãng của Apple (Apple Store) và giúp Táo khuyết độc quyền khả năng sửa chữa một số bộ phận của iPhone.
Cỗ máy hiệu chuẩn iPhone, có tên "iPhone Calibration Machine" được mô tả là khá cồng kềnh và kém chau chuốt. Ảnh: Motherboard
Một cựu nhân viên Apple vừa chia sẻ với trang Motherboardnhững hình ảnh về cỗ máy hiệu chuẩn iPhone, có tên "iPhone Calibration Machine", với thiết kế đặc biệt chuyên dùng để thay thế cảm biến Touch ID cũng như hiệu chỉnh camera và màn hình của smartphone mang thương Táo khuyết.
Quá trình sửa chữa iPhone bằng cỗ máy trên bao gồm cả việc liên kết smartphone tới máy chủ nội bộ của Apple để đồng bộ iPhone cũ với một cảm biến Touch ID mới. Apple hiện không tiết lộ công nghệ này ra bên ngoài, kể cả các cửa hàng sửa chữa iPhone ủy quyền thuộc bên thứ ba.
Theo Motherboard, một cựu kỹ thuật viên của Apple Store đã cung cấp cho biên tập viên Jason Koebler những bức ảnh chụp cỗ máy bí mật, luôn nằm ẩn giấu ở phía sau mọi cửa hàng chính hãng. Một nguồn tin riêng rẽ khác hé lộ với ông Koebler rằng, cỗ máy này bắt đầu được sử dụng sau khi Apple trình làng iPhone 5s và trước khi hãng giới thiệu công nghệ cảm biến Touch ID.
"Đó là một cỗ máy cồng kềnh, kém chau chuốt như thứ đồ vật ai đó tự chế và đặt ở ngoài sân sau nhà họ. Có rất nhiều 'khuôn' khác nhau để đặt các mẫu iPhone khác nhau đưa vào máy. Toàn bộ quá trình hiệu chuẩn mất khoảng 30 phút ... và đòi hỏi chúng tôi phải dùng găng tay để đổ một chất lỏng kỳ dị vào trong máy. Ở đó cũng có rất nhiều van khí và kệ", cựu kỹ thuật viên của Apple kể. Theo người này, ngay cả khi một cửa hàng sửa chữa ủy quyền của bên thứ ba có trong tay thiết kế của cỗ máy, họ cũng rất khó tái tạo được các tính năng của nó.
iPhone Calibration Machine luôn kết nối với một máy tính để bàn iMac. Việc này nhằm kết nối chiếc iPhone bị hư hỏng với một máy chủ nội bộ của Apple, phục vụ việc tái hiệu chỉnh trung tâm Touch ID của điện thoại.
Nếu bạn bị vỡ màn hình iPhone và mang nó tới cửa hàng sửa chữa của bên thứ ba, họ sẽ thay thế toàn bộ mặt trước thiết bị, ngoại trừ cảm biến Touch ID. Lí do vì cảm biến Touch ID luôn kết nối với vi xử lý Secure Enclave chuyên biệt nằm bên trong iPhone và việc thay thế nó đòi hỏi quyền truy cập vào dữ liệu bảo mật của thiết bị ban đầu. Hệ thống được ví như một khóa phần mềm, góp phần ngăn chặn việc bẻ khóa iPhone.
Motherboardnhấn mạnh, cỗ máy bí mật trên chắc chắn sẽ tăng cường khả năng độc quyền sửa chữa của Apple với iPhone 8 và cướp việc của ngàn cửa hàng sửa chữa không chính hãng. Lí do vì, dòng điện thoại flagship sắp ra mắt của Táo khuyết dự kiến sẽ được trang bị cảm biến tinh vi hơn, tích hợp vào bên trong một tấm kính màn hình.
Nhà vợ tôi nghèo xác xơ. Đoàn đón dâu của nhà tôi đến một lần mà ai cũng thở ngắn thở dài: “Sao lại lấy vợ nghèo thế”.
Tuy nhiên, lúc ấy còn trẻ, tôi chẳng nghĩ ngợi gì. Tôi còn chậc lưỡi và bảo: “Mình là đàn ông, mình lấy vợ chứ đâu lấy của cải nhà vợ mà quan tâm nhà vợ giàu hay nghèo”. Tuy nhiên, sau gần 15 năm chung sống, tôi đã không ít lần thấy ngán ngẩm và chán nản với sự nghèo khó của gia đình bên vợ.
Nhà vợ tôi nghèo nhưng lại sinh tới 5 người con. Vợ tôi là con cả, lại là người được học hành nhiều nhất trong gia đình nên gánh nặng kinh tế, trách nhiệm cứ đặt cả lên vai vợ tôi. Lương tháng, vợ tôi phải chia thành nhiều phần. Phần chi tiêu cho mình, phần lo cho các em, phần hỗ trợ bố mẹ…
Đến khi lấy chồng, gánh nặng ấy không được buông bỏ mà chia sẻ thêm cho chồng - ấy là tôi.
Gia đình tôi không giàu nhưng cũng không khó khăn đến mức cần chúng tôi phải hỗ trợ trong khi gia đình nhà vợ thì cứ “bám riết" lấy chúng tôi.
Các em đi học, vợ chồng tôi phải cung cấp tiền hàng tháng. Đám cưới, đám giỗ ông bà cũng điện cho chúng tôi về, mà chân về thì tiền phải về. Tết nhất bố mẹ vợ cũng ý tứ đòi tiền mừng tuổi, tiền sắm sửa các thứ. Mỗi lần lên nhà tôi chơi, thấy cái gì lạ lạ, hay hay cũng xin xỏ, nhặt nhạnh để mang về quê.
Tôi không phải con người quá chi ly, tính toán và keo kiệt nhưng việc liên tục phải hỗ trợ và cung cấp kinh tế cho gia đình bên vợ khiến tôi thấy ức chế vô cùng. Tôi cũng đi làm, cũng nai lưng ra để kiếm tiền chứ không phải tiền là lá tre tự rơi xuống túi nhà tôi và họ cứ thế thò tay vào mà móc.
Vợ tôi cũng vậy, tuy rằng, cô ấy cũng kiếm được tiền nhưng đã lấy chồng thì tiền của cô ấy là tiền của tôi. Những đồng tiền ấy là để lo cho tương lai và con cái của chúng tôi chứ không phải cứ mang đi làm từ thiện.
Các em vợ của tôi lớn rồi, đã qua tuổi 18, tức là đã có thể tự làm, tự ăn, tự tiêu, tự lo cho cuộc sống của mình, tại sao thiếu thốn lại cứ gọi đến anh, đến chị.
Chúng tôi giúp đỡ thì cũng chỉ giúp đỡ một phần nào đó chứ không phải giúp đỡ cả đời. Ấy vậy mà, việc tối thiểu ấy- bố mẹ vợ tôi không biết, những đứa em vợ của tôi cũng không biết. Và tôi đoán rằng, có thể nhiều người nghèo họ cũng không hay biết.
Vì thế, tôi có lời khuyên cho mọi người là, nếu được, dù trai hay gái hãy cứ chọn người giàu mà kết đôi.
Lê Hùng (Hà Nội)
" alt="Lấy vợ nghèo, 15 năm sống trong ức chế mệt mỏi"/>