Một số ý kiến cho rằng nữ chính trong bức ảnh không làm gì sai để bị nhiều người hùa vào chê bai ngoại hình như vậy.

"Ngoại hình trông như thế nào thì kệ người ta đi. Người ta dậy sớm được tô điểm chút cho tự tin có gì sai? Đi thi quan trọng là kết quả ra sao chứ tự nhiên chê bai gì vô cớ vậy?" Hung Nguyenviết.

Di thi THPT quoc gia, nu sinh bi 'nem da' vi lot ong kinh may anh hinh anh 1
Hình ảnh của Ngọc Diệp xuất hiện trên các diễn đàn dành cho giới trẻ. Ảnh chụp màn hình.

Chia sẻ với Zing.vn, Ngọc Diệp nói cô biết hình ảnh của mình được đăng tải trên mạng và cảm thấy bất ngờ. Tuy nhiên, bình luận trái chiều từ dân mạng khiến nữ sinh không vui.

"Những bình luận đó nghe không hay chút nào nhưng mình cũng phải mặc kệ chứ chẳng thể làm gì hơn. 9 người 10 ý mà", cô gái sinh năm 2001 cho hay.

Ngọc Diệp muốn giữ tinh thần thoải mái để tiếp tục làm các bài thi tổ hợp Khoa học Xã hội vào ngày 27/6.

Ở môn thi Ngữ văn, dù nhiều thí sinh đánh giá đề khó, 10X cho biết cô có thể được 7 điểm. Nguyện vọng của nữ sinh là đỗ vào ngành Du lịch của ĐH Văn Hiến.

Đây không phải lần đầu tiên khoảnh khắc các nữ sinh đi thi bị dân mạng "ném đá vô cớ".

Đầu tháng 6/2019, trong kỳ thi tuyển sinh lớp 10, nữ sinh Hạnh Vy (Hà Nội) cũng nhận nhiều bình luận tiêu cực từ dân mạng khi xuất hiện trên Bản tin thời sự VTV1.

Năm 2016, tại điểm thi ĐH Quốc gia Hà Nội, nữ sinh Nguyễn My, học sinh THPT Trần Phú, đã lọt vào ống kính của nhiếp ảnh gia. Cô gái nhanh chóng thu hút gần 10.000 người theo dõi, nhận vô số "bom" bình luận và yêu cầu kết bạn từ dân mạng.

" />

Đi thi THPT quốc gia, nữ sinh bị 'ném đá' vì lọt ống kính máy ảnh

Ngoại Hạng Anh 2025-02-07 07:12:30 91421

Trong những ngày diễn ra kỳ thi THPT quốc gia 2019,ĐithiTHPTquốcgianữsinhbịnémđávìlọtốngkínhmáyảgiá vàng nhân 9999 hôm nay nhiều thông tin, hình ảnh về sĩ tử trở thành tâm điểm trong cộng đồng mạng.

Khoảnh khắc Ngọc Diệp (18 tuổi, TP.HCM) lọt vào ống kính máy ảnh tại điểm thi THPT Nguyễn Hữu Huân (quận Thủ Đức) được chia sẻ trên diễn đàn Trường Người Ta.

Dân mạng nhanh chóng tìm kiếm thông tin và trang cá nhân của nữ sinh.

Bên cạnh những lời chia sẻ cảm xúc với cô gái 18 tuổi sau khi thi, nhiều tài khoản "ném đá" cô với lý do "đi thi nhưng vẫn không quên trang điểm đầy đủ", "Sài Gòn nóng lắm hay sao mà phải mặc đồ như thế", "trông bình thường có gì mà chụp"...

Một số ý kiến cho rằng nữ chính trong bức ảnh không làm gì sai để bị nhiều người hùa vào chê bai ngoại hình như vậy.

"Ngoại hình trông như thế nào thì kệ người ta đi. Người ta dậy sớm được tô điểm chút cho tự tin có gì sai? Đi thi quan trọng là kết quả ra sao chứ tự nhiên chê bai gì vô cớ vậy?" Hung Nguyenviết.

Di thi THPT quoc gia, nu sinh bi 'nem da' vi lot ong kinh may anh hinh anh 1
Hình ảnh của Ngọc Diệp xuất hiện trên các diễn đàn dành cho giới trẻ. Ảnh chụp màn hình.

Chia sẻ với Zing.vn, Ngọc Diệp nói cô biết hình ảnh của mình được đăng tải trên mạng và cảm thấy bất ngờ. Tuy nhiên, bình luận trái chiều từ dân mạng khiến nữ sinh không vui.

"Những bình luận đó nghe không hay chút nào nhưng mình cũng phải mặc kệ chứ chẳng thể làm gì hơn. 9 người 10 ý mà", cô gái sinh năm 2001 cho hay.

Ngọc Diệp muốn giữ tinh thần thoải mái để tiếp tục làm các bài thi tổ hợp Khoa học Xã hội vào ngày 27/6.

Ở môn thi Ngữ văn, dù nhiều thí sinh đánh giá đề khó, 10X cho biết cô có thể được 7 điểm. Nguyện vọng của nữ sinh là đỗ vào ngành Du lịch của ĐH Văn Hiến.

Đây không phải lần đầu tiên khoảnh khắc các nữ sinh đi thi bị dân mạng "ném đá vô cớ".

Đầu tháng 6/2019, trong kỳ thi tuyển sinh lớp 10, nữ sinh Hạnh Vy (Hà Nội) cũng nhận nhiều bình luận tiêu cực từ dân mạng khi xuất hiện trên Bản tin thời sự VTV1.

Năm 2016, tại điểm thi ĐH Quốc gia Hà Nội, nữ sinh Nguyễn My, học sinh THPT Trần Phú, đã lọt vào ống kính của nhiếp ảnh gia. Cô gái nhanh chóng thu hút gần 10.000 người theo dõi, nhận vô số "bom" bình luận và yêu cầu kết bạn từ dân mạng.

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/854e698500.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Rizespor, 23h00 ngày 2/2: Chủ nhà khẳng định sức mạnh

  iPhone 6 rất dễ vỡ. Khi bạn đang đi dọc phố và muốn mở chiếc điện thoại của mình ra để kiểm tra, chỉ một sơ sẩy nhỏ, chiếc smartphone đắt tiền yêu quý của bạn sẽ rơi và vỡ. Phút giây “nhỡ tay” này thường xảy ra nhất là trong lúc bạn cầm máy lên và cố với ngón tay vào nút Home. Chỉ cần trượt tay, chiếc điện thoại của bạn sẽ nằm dưới mặt đường với phần góc máy vỡ nát khiến cả tấm màn hình bị hỏng.

Thế nhưng chuyện tương tự sẽ xảy ra nếu bạn sử dụng Nexus 5X. Tại sao? Vì cảm ứng vân tay của Nexus 5X nằm ở mặt sau. Thoạt nhìn đây có vẻ là vị trí không lý tưởng khi đặt cảm ứng vân tay. Nhưng chỉ cần cầm máy trong vòng 2 phút, bạn sẽ thấy ngay việc này đơn giản hơn bạn tưởng. Khi cần dùng điện thoại, chỉ cần cầm máy lên bằng một tay, một cách tự nhiên, ngón tay trỏ của bạn đã nằm ở đúng vị trí mở máy. Vậy là bạn không phải lo di chuyển ngón tay cái xuống nút Home ở tít bên dưới vì thế sẽ không nhỡ tay làm rơi điện thoại. Đây chính là tính toán thông minh của hãng sản xuất Nexus LG. Ngoài Nexus, một smartphone khác cũng của LG cũng có thiết kế tương tự, chính là LG G4.

">

Tính năng hay trên Google Phone khiến iPhone cần học tập

Đa nhiệm giúp người dùng làm được nhiều việc hơn trên "dế yêu" của mình. 

2. Màn hình lớn

Trước khi Samsung trình làng Galaxy Note thế hệ đầu tiên, smartphone khổng lồ vẫn được xem là "trò lố bịch" của Android. Nhưng sau đó, kích thước màn hình smartphone ngày càng được nâng lên đáng kể. Những chiếc điện thoại có màn hình lớn hơn xuất hiện ồ ạt mỗi năm. 

Khoảng cách giữa smartphone và tablet dần được thu hẹp với sự ra đời của phablet. Thế hệ con lai này nhanh chóng phát triển thành một dòng sản phẩm chuyên biệt thay vì xu hướng như nhiều dự đoán trước đó. Đáng tiếc, iPhone vẫn "mắc kẹt" với màn hình cảm ứng 3,5 inch trong một thời gian dài.

7 bài học đáng giá Android truyền thụ cho iPhone
Kích thước màn hình iPhone dần đuổi kịp điện thoại chạy Android.

Sau đó, Apple quyết định nâng kích thước màn hình iPhone 5 lên 4 inch nhưng giữ nguyên chiều rộng của máy. Điều này dẫn đến màn hình iPhone trông khá gò bó. Người dùng sẽ có cảm giác như iPhone bị kéo dài ra thay vì thay đổi kích thước màn hình. 

Ngay sau đó, Apple đã quyết tâm thay đổi cùng iPhone 6 bằng việc nâng kích thước màn hình lên 4,7 inch, đồng thời trình làng chiếc phablet đầu tiên của hãng - iPhone 6 Plus với màn hình 5,5 inch.

3. Cài đặt bảng điều khiển

Vuốt nhẹ màn hình và truy cập nhanh đến các thiết lập cho máy đã xuất hiện trên Android trước khi iOS 7 trình làng. Đây chính là "bài học" tiếp theo mà Android đã "dạy" cho iPhone. 

7 bài học đáng giá Android truyền thụ cho iPhone
Truy cập nhanh ngay trên thanh thông báo là một trong những tính năng của Android khiến người dùng iPhone phải ganh tỵ.  

4. Cập nhật qua giao thức OTA

Cập nhật firmware mà không cần kết nối với máy tính là điều khiến người dùng Android luôn cảm thấy thoải mái. Rõ ràng Google đã nhanh chân hơn Apple trong việc đưa tính năng này đến với người dùng của mình. Các chủ sở hữu iPhone phải chờ đến iOS 5 mới có thể cập nhật phần mềm cho dế yêu của mình thông qua giao thức OTA.

7 bài học đáng giá Android truyền thụ cho iPhone
Cập nhật qua giao thức OTA đã xuất hiện trên Android từ rất sớm. 

5. Tương tác ngay trên thanh thông báo

Tính năng này giúp người dùng tiết kiệm thời gian hơn khi sử dụng điện thoại. Cụ thể, khi nhận được thông báo về tin nhắn hoặc email mới từ trạng thái, người dùng có thể xem nhanh hoặc trả lời email ngay lập tức mà không cần truy cập vào ứng dụng. 

Tính tiện dụng của chức năng này là không bàn cãi. Đáng tiếc, phải đến iOS 8 người dùng iPhone mới có cơ hội trải nghiệm điều này. Trong khi người dùng đã dùng đến chán tính năng này trên các thế hệ điện thoại Android ra mắt trước đó.

6. Camera với đèn flash

Chiếc điện thoại con cưng của Apple đã không được trang bị đèn flash cho đến khi iPhone 4 chính thức được trình làng. Đèn flash giúp chụp ảnh tốt hơn vào ban đêm, trong nhà hoặc điều kiện ánh sáng yếu. Người dùng yêu thích chụp ảnh đã bị cuốn hút bởi tính năng này. 

"Dải ngân hà" Galaxy S đã có camera "đính kèm" flash từ thế hệ đầu tiên, được trình làng 2009. 

7 bài học đáng giá Android truyền thụ cho iPhone
 Điện thoại Android đã nhanh chân hơn iPhone trong việc hỗ trợ đèn flash khi chụp ảnh. 

7. Tùy chỉnh hình nền

Trong số những "bài học" mà Android đã "dạy" cho iPhone, có không ít tính năng tưởng chừng rất bình thường nhưng đã bị Apple bất ngờ lãng quên. Điển hình là khả năng thay đổi hình nền. Người dùng Android đã có thể tùy chỉnh hình nền trên thiết bị di động của mình ngay từ những ngày đầu.

7 bài học đáng giá Android truyền thụ cho iPhone
Tùy chỉnh hình nền chính thức xuất hiện trên iPhone từ năm 2010. 

Trái ngược, các "thượng đế" của Apple phải trải nghiệm hình nền đen trong suốt 3 năm kể từ khi chiếc iPhone đầu tiên xuất hiện trên thị trường. Mãi cho đến iOS 4, người dùng iPhone mới có thể tùy chỉnh. 

Tính năng này có lẽ chẳng bao giờ đến tay người dùng iPhone nếu nó không xuất hiện và thu hút người dùng Android. Có thể chuyển sang hình nền tùy thích là một trong những tiện ích đánh giá giúp nâng cao trải nghiệm trên các thiết bị di động. 

">

7 bài học đáng giá Android truyền thụ cho iPhone

Watson được biết đến là một chương trình phần mềm trí tuệ nhân tạo do hãng công nghệ IBM phát triển với mục đích đưa ra lời đáp cho các câu hỏi được nêu lên bằng ngôn ngữ tự nhiên. Hệ thống siêu máy tính này có khả năng xử lí 500GB dữ liệu, tương đương 1 triệu quyển sách, trong vòng một giây.

Tại sự kiện kỷ niệm 20 năm IBM hoạt động tại Việt Nam, ông Eric Yeo, Tổng Giám đốc IBM Việt Nam đã có cuộc đối thoại xoay quanh các vấn đề giáo dục, y tế, du lịch… với robot Nao – một robot được kết nối trực tiếp với IBM Watson qua mạng Wi-Fi.

Trong cuộc trò chuyện thú vị giữa Tổng giám đốc IBM Việt Nam với robot Nao, Nao giới thiệu mình là robot làm việc tại IBM Australia, là thiết bị để giúp mọi người giao tiếp trực tiếp với Watson. Khi được kết nối với Watson, các bạn có thể hỏi tôi và tôi sẽ trả lời được mọi thứ.

Nao là một nền tảng để mọi người có thể tiếp cận với khả năng của Watson. Ví dụ, đó có thể các đồ chơi có thể nhận thức, chẳng hạn như chú khủng long Dino có thể lắng nghe, nói chuyện và trả lời những câu hỏi của trẻ nhỏ như “Tại sao con không thể ăn tối bằng kẹo?”. Chú khủng long đó còn có thể học những môn học khác như đánh vần, làm toán và kể chuyện, những thứ có thể thử thách khả năng giải quyết vấn đề của trẻ nhỏ. Và bằng cách ghi nhớ sở thích của đưa trẻ điều chỉnh để thích nghi với lứa tuổi và sự giáo dục của trẻ. Những chú khủng long ấy cũng lớn lên theo thời gian giống như những đứa trẻ.

Cũng theo robot Nao, mới đây Sesame Workshop và IBM đã công bố hợp tác về việc kết hợp phần mềm trí tuệ nhân tạo Watson với kinh nghiệm chuyên môn về trẻ em của Seasame, qua đó có thể nâng cao chất lượng giáo dục mẫu giáo trên khắp thế giới, cá biệt hoá giáo dục cho từng đứa trẻ trong môi trường sống.

">

Tổng Giám đốc IBM Việt Nam đối thoại về công nghệ với… robot

Nhận định, soi kèo Ludogorets Razgrad vs Botev Plovdiv, 22h59 ngày 4/2: Khẳng định vị thế số 1

Trong khi các hãng công nghệ tìm các giữ bí mật về sản phẩm chiến lược trong tương lai thì có những người luôn tìm mọi cách để "moi" thông tin đó ra và đưa đến độc giả.

Ming Chi Kuo hay Evan Blass là người rò rỉ nhiều nhất thông tin về các sản phẩm của Apple? Không phải, nguồn tin chính xác nhất thuộc về Steve Hemmerstoffer, biên tập viên của trang Nowhereelse.fr. Steve đã dự đoán chính xác thiết kế của chiếc iPhone SE vào mùa xuân trước khi được giới thiệu, hay kích thước của chiếc iPad Pro phát hành vào năm ngoái.

Ngoài ra, anh cũng đăng tải nhiều hình ảnh của các thiết bị Android cao cấp trước khi chúng được phát hành. Từ camera kép hợp tác cùng Leica trên Huawei P9 hay thông tin về HTC 10.

{keywords}

Chân dung Steve Hemmerstoffer. Ảnh: Business Insider.

Cây viết Kif Leswing của Business Insider đã có buổi trò chuyện với anh xoay quanh vấn đề tại sao Steve lại có những nguồn tin chính xác đến như vậy cũng như lý do gì mà anh lại đăng tải chúng.

Dưới đây là bài phỏng vấn được lược dịch:

- Anh có thể giới thiệu cho độc giả về bản thân mình không?

Tôi là Steve Hemmerstoffer, biên tập viên và cây viết của Nowhereelse.fr hơn mười năm nay. Trong nhiều năm qua, tôi là người chuyển tiếp các tin đồn, thông tin rò rỉ từ các nguồn tin của mình đến các blog, các trang tin tức, diễn đàn và mạng xã hội. Dựa vào mạng lưới riêng của mình, tôi có thể kiểm chứng độ xác thực của chúng.

Nhờ những thông tin đó, Nowhereelse.fr được giới công nghệ quốc tế biết đến nhiều hơn. Hầu hết các bài viết của tôi đều bằng tiếng Pháp, điều này sẽ làm cản trở việc tiếp nhận thông tin của độc giả sử dụng tiếng Anh. Đó là lý do tại sao, đầu năm 2015 tôi đã lập tài khoản Twitter @OnLeaks sử dụng ngôn ngữ phổ thông và toàn cầu hơn.

- Làm thế nào để anh phân biệt được đâu là nguồn tin chính xác, đâu là thông tin thất thiệt?

{keywords}

Hình ảnh mới nhất về thế hệ iPhone 7 được Steve cung cấp. Ảnh: Nowhereelse.fr.

Có nhiều kỹ thuật giúp tôi và các đồng nghiệp của mình phân biệt được thông tin thật, giả. Nhưng kỹ thuật vẫn chỉ mang tính máy móc, nó không thể thay thế được kinh nghiệm và linh cảm của những người chuyên đánh hơi thông tin như tôi.

Một ngày tôi dành từ 2 – 3 giờ cho việc tìm kiếm thông tin. Tôi truy cập vào nhiều trang web, diễn đàn, mạng xã hội,… để chắt lọc nội dung phục vụ cho công việc.

Thói quen này đã giúp tôi khá nhạy bén trong việc phân biệt hình ảnh thật giả. Bây giờ, tôi có thể vào Weibo (mạng xã hội phổ biến tại Trung Quốc) và lướt qua là biết được thông tin đó có chính xác hay không.

Thường thì những người phát tán các thông tin giả mạo có quá ít kinh nghiệm để làm chúng “thật” hơn. Họ thường lấy hình ảnh trên Internet sau đó sử dụng các công cụ chỉnh sửa ảnh để phục vụ ý đồ. Tuy nhiên, cách làm này lại rất dễ bị “bắt bài”, bạn chỉ cần thực kiện một phép tìm kiếm đảo ngược từ Google. Khi có được hình gốc, bạn sẽ biết rằng gã kia chỉ là tay mơ.

Kinh nghiệm của cá nhân tôi để phát hiện thông tin bị giả mạo đó là:

Đầu tiên, hãy dựa vào trực giác của mình và đặt câu hỏi, liệu hình ảnh này có thật không?

Tiếp đó, hãy thực hiện phép tìm kiếm đảo ngược bằng hình ảnh trên Google.

Cuối cùng, tìm các nguồn gốc của thông tin, kiểm tra độ tin cậy bằng các nội dung họ đã từng đăng tải?

- Anh từng tweet một dòng: “Tôi phải nói rằng 90% blogger và những nhà báo tự phong chả biết gì về việc rò rỉ thông tin”? Lý do gì khiến anh viết 1 dòng “động chạm” như thế?

Tôi chỉ chia sẻ quan điểm cá nhân mình vì quá mệt mỏi bởi những tin đồn quá vô lý và phi logic từ các đồng nghiệp. Tôi băn khoăn, tại sao chỉ cần động não là ta cũng có thể biết đây chỉ là một trò lừa bịp sơ đẳng, vậy mà ai cũng đưa tin để rồi sau đó lại lên tiếng phản bác?

Hầu hết các cây viết đều đang “chạy đua” với các yêu cầu từ tòa soạn như: lượt xem, tính tương tác, KPI,… Và họ làm đủ trò để đạt được các con số đó. Nhưng cái họ mất đi đó chính là niềm tin của độc giả.

- Hầu hết những thông tin rò rỉ về thế hệ iPhone mới đều đến từ công nhân làm việc trực tiếp tại nhà máy, tôi tò mò rằng tại sao họ lại chọn anh để gửi thông tin bên cạnh việc đăng tải chúng trên Weibo?

Theo tôi đa số những người này đều không suy xét kỹ lượng việc mình làm sẽ để lại hậu quả như thế nào cho nhà máy nơi họ làm việc hay có ảnh hưởng gì đến thương hiệu bị rò rỉ không (phần đa là Apple). Có người còn nghĩ, đăng trên Weibo hoặc gửi cho những người có tiếng trong giới công nghệ như tôi sẽ giúp họ nổi tiếng

Ngoài ra, cũng có những nhóm công nhân gặp vấn đề với tay nghề của mình. Tuy nhiên, họ không hỏi đồng nghiệp hoặc trưởng nhóm mà đăng lên một số diễn đàn khá chuyên biệt ở trạng thái nặc danh. Để minh họa cho vấn đề của mình, họ gửi kèm ảnh mà không lường trước đây sẽ là điểm bùng phát, với nhiều gã “săn mồi” như tôi đang đứng trong bóng tối và chờ đợi.

- Nguồn tin của anh có được trả tiền không?

Đây là câu hỏi nhạy cảm và tôi từ chối trả lời.

- Có bao giờ Apple hay bất cứ hãng công nghệ nào liên hệ hoặc đe dọa anh không?

Khá là hiếm, nhưng đã từng xảy ra với tôi. Thường thì họ sẽ gửi email hoặc thông qua luật sư.

- Tại sao không có thông tin nào về Apple Watch thế hệ mới?

Các nhà cung cấp linh kiện và nhà thầu cho sản phẩm này đều chưa được xác định. Vì thế, thông tin về nó sẽ khó tìm kiếm hơn rất nhiều so với iPhone.

- Có những nguồn tin cung cấp thông tin rò rỉ rất nhiều, sau đó ít dần và biến mất, anh lý giải sao về vấn đề này?

Lý do của sự bất thường này được giải thích rất đơn giản bởi bản chất và tình hình của các nguồn liên quan. Chẳng hạn, một nhân viên bị sa thải hay thôi việc, nhà sản xuất phụ tùng này bị thay bởi nhà sản xuất khác,… Hoặc họ không muốn cung cấp hình ảnh và thông tin cho giới truyền thông nữa.

- Trong giới “leaker” anh theo dõi và quan tâm đến ai?

Trước hết, quan điểm của tôi đó là không cho rằng những hình ảnh được chia sẻ từ những diễn đàn Trung Quốc được coi là “leaker”. Vì bất cứ ai cũng có thể nhập một từ khóa vào Weibo, tìm một bức ảnh, tải về rồi chia sẻ nó và thường họ không trích dẫn nguồn gốc. Tôi chỉ coi Weibo là điểm bùng phát.

Theo tôi định nghĩa, một “leaker” chỉ được đánh giá khi anh ta có nguồn tin riêng của mình. Có thể đó là các nhà thầu cung ứng linh kiện, nhân viên từ các công ty viễn thông, là các công ty chuyên sản xuất phụ kiện (đây là nguồn rò rỉ hầu hết các sơ đồ CAD của sản phẩm). Tôi thấy mình may mắn vì có những nguồn tin khá trung thực và đáng tin cậy xuyên suốt dây chuyền sản xuất của một thiết bị.

Việc xây dựng mạng lưới cho chính mình không phải một sớm một chiều, đó là cả quá trình làm việc nhiều năm.

Tôi và Evan Blass có khá nhiều quan điểm trái chiều nhau, ví dụ anh ta gọi nội dung bị leak là những tài liệu không thể chỗi cái được. Còn tôi coi đó chỉ là một trò chơi (the leaking game). Tuy nhiên, Blass là người tôi khá tôn trọng cũng như có tiếng nói trong giới công nghệ. Chúng tôi có những tranh chấp trong quá khứ nhưng gần đây cả hai đã hiểu nhau hơn.

Tôi nghĩ rằng việc rò rỉ hay tin đồn sẽ có những sai số nhất định, không phải do nguồn tin cố tình cung cấp thông tin sai lệch mà do nhiều vấn đề từ công ty, chuỗi cung ứng,… Không có một “leaker” hoàn hảo.

- Anh nghĩ iPhone 7 sẽ như thế nào?

Vào thời điểm này, iPhone 7 không còn là ẩn số nữa, chúng ta có thể phác họa hình ảnh của sản phẩm. Với tôi thì thế hệ iPhone tiếp theo sẽ có thiết kế tương đồng với iPhone 6S.

Chi tiết hơn đó là sự giống nhau về kích thước, các bộ phận cảm biết hay dải ăng ten. Loại bỏ giắc cắm tai nghe 3,5 mm là điểm để phân biệt giữa hai thế hệ.

Ngoài ra thì một số nguồn tin của tôi cho rằng tại vị trí của giắc cắm 3,5 mm, Apple sẽ thay bằng dải loa stereo thứ hai.

Còn một điều gần như chắc chắn nữa đó chính là sự khẳng định của một số người trong cuộc về sự thay đổi mang tính cách mạng của chiếc iPhone 2017 để kỷ niệm 10 năm ra mắt của iPhone.

Theo Zing

">

Chân dung người tiết lộ bí mật của iPhone

Bộ GD&ĐT vừa ban hành Quyết định 1912 phê duyệt Đề án đăng ký nhận nhiệm vụ đào tạo trình độ Thạc sĩ ngành CNTT theo phương thức phối hợp - Đề án 599 (Đề án đào tạo cán bộ ở nước ngoài bằng ngân sách nhà nước giai đoạn 2013-2020 - PV) giữa Học viện Công nghệ BCVT và Đại học Công nghệ Sydney của Australia.

Cụ thể, theo Quyết định, trong thời hạn tuyển sinh kéo dài từ nay đến trước ngày 31/12/2017, Học viện sẽ được tuyển sinh 2 khóa đào tạo, mỗi khóa gồm 10 học viên, với thời gian đào tạo là 2 năm.

Đối tượng và điều kiện tuyển sinh theo quy định về đối tượng và điều kiện dự tuyển quy định tại phụ lục kèm theo văn bản 1190 ngày 24/11/2015 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT thông báo đăng ký nhận nhiệm vụ đào tạo trình độ  Thạc sĩ theo phương thức phối hợp - Đề án 599.

Chương trình đào tạo Thạc sĩ ngành CNTT theo phương thức phối hợp - Đề án 599 giữa Học viện Công nghệ BCVT và ĐH Công nghệ Sydney gồm 2 giai đoạn. Trong đó, giai đoạn đào tạo tại Việt Nam (1 năm), học viên học 11 môn học theo chương trình đào tạo của Học viện đã được ĐH Công nghệ Sydney công nhận tương đương 48 tín chỉ Australia. Học viên hoàn thành chương trình đào tạo tại Việt Nam và đạt điểm tiếng Anh IELTS 6.5 đủ điều kiện chuyển tiếp giai đoạn đào tạo tại trường ĐH Công nghệ Sydney.

Ở giai đoạn 1 năm đào tạo tại ĐH Công nghệ Sydney, Australia,  học viên sẽ học 4 môn học (tương đương 24 tín chỉ) và làm luận văn Thạc sĩ (24 tín chỉ).

">

Học viện Công nghệ BCVT phối hợp với ĐH Công nghệ Sydney đào tạo Thạc sĩ CNTT

Pop the Lock

友情链接