Nhiếp ảnh gia 29 tuổi người Hàn Quốc - Sim Kyu-dong - đã dành 3 năm khám phá cuộc sống ở trọ chật chội của các sinh viên, cũng như người có thu nhập thấp tại xứ sở kim chi.

Mẹ chồng nịnh con dâu gỡ status nói xấu 'cho cả thế giới biết'" />

Sinh viên Hàn Quốc nhốt mình trong căn phòng siêu nhỏ để ôn thi

Thời sự 2025-02-07 07:22:00 647

Nhiếp ảnh gia 29 tuổi người Hàn Quốc - Sim Kyu-dong - đã dành 3 năm khám phá cuộc sống ở trọ chật chội của các sinh viên,ênHànQuốcnhốtmìnhtrongcănphòngsiêunhỏđểôkq đức cũng như người có thu nhập thấp tại xứ sở kim chi.

Mẹ chồng nịnh con dâu gỡ status nói xấu 'cho cả thế giới biết'
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/853f898974.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Wolfsburg, 21h30 ngày 2/2: Tận dụng lợi thế

Tổng biên tập Vladimir Nikolayevich Sungorkin. Ảnh: Komsomolskaya Pravda

"Mọi chuyện xảy ra hoàn toàn đột ngột, không có gì báo hiệu trước. Chúng tôi đã có mặt tại làng Roshchino. Lúc ấy chúng tôi đang lái xe và đang trên đường đi đến Khabarovsk. Chúng tôi dự định đến đó vào buổi tối và từ đó đến Moscow. Mọi thứ đều tốt đẹp", Leonid Zakharov, người đồng nghiệp cùng đi công tác với ông Sungorkin kể. 

Theo lời ông Zakharov, ông Sungorkin bất tỉnh nhân sự vài phút sau khi đề nghị nhóm của họ "tìm một nơi thật đẹp ở đâu đó để dùng bữa trưa".

"3 phút sau, ông ấy bắt đầu bị ngạt thở. Chúng tôi đã đưa ông ấy ra ngoài để hít thở không khí trong lành, nhưng ông đã bất tỉnh rồi ... Không có cách nào giúp ích. Vị bác sĩ kiểm tra ban đầu cho biết, đó dường như là một cơn đột quỵ. Nhưng đây mới là kết luận ban đầu", nhân chứng Zakharov chia sẻ.

Tổng thống Nga Vladimir Putin (phải) và ông Sungorkin tại một cuộc gặp của lãnh đạo Điện Kremlin với các nhà báo Nga ở Moscow 2018. Ảnh: AP

Komsomolskaya Pravda từ lâu nổi tiếng là một tờ báo tích cực ủng hộ Điện Kremlin. Năm 2020, trong thông điệp chúc mừng tờ báo nhân dịp 95 năm phát hành số đầu tiên, Tổng thống Putin nhấn mạnh: “Tờ Komsomolka huyền thoại đã đi một chặng đường dài sáng tạo trong những năm qua và đã viết nên những trang chói lọi khó quên trong lịch sử truyền thông Nga. Điều quan trọng là đội ngũ nhân viên của tờ báo phải lưu giữ và tiếp nối những truyền thống này từ thế hệ này sang thế hệ khác cũng như cố gắng duy trì vị trí hàng đầu của tờ báo trên thị trường truyền thông Nga”.

Trong một cáo phó dành cho cố Tổng biên tập Sungorkin, các nhân viên của Komsomolskaya Pravda viết, ông đã trải qua những khởi đầu khiêm tốn trước khi xây dựng tờ báo trở thành “một đế chế hùng mạnh”. Họ coi ông Sungorkin là “một biểu tượng của nền báo chí quốc gia mới”.

Ông Sungorkin là một trong những người Nga bị Liên minh châu Âu (EU) áp trừng phạt hồi tháng 4 năm nay vì chiến dịch quân sự đặc biệt của Moscow ở Ukraine. Phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov mô tả sự ra đi đột ngột của ông Sungorkin là "một mất mát to lớn". Người phát ngôn nói, ông Putin sẽ gửi thông điệp chia buồn cá nhân tới gia đình và bạn bè của ông Sungorkin.

Tuấn Anh 

Tổng thống Nga Putin sẽ tới Donbass, UkraineThư ký báo chí Điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết, Tổng thống Vladimir Putin chắc chắn sẽ thăm Donbass, Ukraine song ngày giờ của chuyến đi vẫn chưa được ấn định.">

Đồng minh thân cận của ông Putin đột tử

Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Khó cho Pháo thủ

Kamala Harris
Bà Kamala Harris. Ảnh: UPI

Sau khi Tổng thống Joe Biden quyết định dừng tái tranh cử và tuyên bố ủng hộ Phó Tổng thống thay thế, bà Harris cuối cùng đã đạt được vị trí mà bà hằng mong đợi lâu nay: trở thành ứng viên Tổng thống của đảng Dân chủ và có thể là Tổng thống.

Tuy nhiên, hành trình sắp tới đầy rẫy khó khăn, đặc biệt là trong những tháng gần đây. Theo BBC và Sky News, bà Harris sẽ chỉ có 3 tháng để vận động và đoàn kết đảng cũng như các nhà tài trợ đứng sau bà.

Mặc dù nhận được nhiều lời khen ngợi trong vài tuần qua vì đã bảo vệ mạnh mẽ Tổng thống Biden, song một số đảng viên Đảng Dân chủ vẫn lo ngại về hai năm đầu cầm quyền không ổn định của bà Harris cũng như sức nặng của một lịch sử lâu dài về phân biệt chủng tộc và giới tính ở Mỹ.

Không ai biết rõ quá trình chọn một ứng viên Tổng thống mới sẽ thế nào khi Tổng thống Joe Biden rút khỏi cuộc đua vào Nhà Trắng. Tuy nhiên, nhiều đảng viên Dân chủ nói bất kỳ quá trình nào cũng sẽ kết thúc nhanh chóng với việc Phó Tổng thống Kamala Harris là người được đề cử. 

Theo Sky News, bà Kamala Harris đã khẳng định vị thế của mình trong lịch sử chính trị Mỹ khi trở thành người phụ nữ đầu tiên giữ chức Phó Tổng thống cách đây 4 năm. 

Trong bối cảnh cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ sẽ diễn ra vào tháng 11 tới và có nhiều câu hỏi được đặt ra về khả năng tranh cử của Tổng thống Joe Biden, từng có tin đồn rằng chiến dịch tranh cử của Tổng thống đã lặng lẽ đánh giá xem liệu bà Harris có thể tiếp quản vai trò ứng viên Tổng thống đảng Dân chủ của ông Biden hay không. 

Cùng nhìn lại chặng đường trở thành Phó Tổng thống của bà Harris và tại sao bà lại được coi là lựa chọn hàng đầu khi ông Biden rút lui cũng như phản ứng của bà. 

Trước khi trở thành nữ Phó Tổng thống Mỹ đầu tiên

Bà Kamala Harris, 59 tuổi, chào đời và lớn lên ở Oakland (California) trong một gia đình có cha là người Jamaica và mẹ là người Ấn Độ. Cha mẹ bà đều là người nhập cư và là những người rất được kính trọng trong lĩnh vực của họ. Mẹ bà Kamala Harris là nhà khoa học về ung thư vú còn cha là giáo sư kinh tế. 

Họ ly hôn khi bà Harris mới lên 7 và bà cùng chị gái được mẹ nuôi dưỡng ở Berkeley. Theo bà Harris, cha mẹ đã đưa bà tới các cuộc tuần hành từ khi còn ngồi trên xe đẩy, khiến bà rất quan tâm đến pháp luật. 

Sau này, bà Harris tốt nghiệp Đại học Howard và trường Luật thuộc Đại học California. Bà Harris bắt đầu sự nghiệp luật lâu dài của mình tại Văn phòng biện lý quận San Francisco rồi trở thành nữ công tố viên quận đầu tiên của San Francsico vào năm 2004. Tới năm 2010, bà được bầu làm Tổng chưởng lý California và tái đắc cử năm 2014.

Năm 2016, bà Harris giành chiến thắng trong cuộc đua vào Hạ viện, trở thành nghị sĩ đại diện cho California từ năm 2017-2021. Tại đây, bà Harris đã tạo dựng được danh tiếng nhờ công việc công tố viên và thu hút sự chú ý của cả nước Mỹ trong quá trình thẩm vấn các quan chức trong chính quyền của Tổng thống Donald Trump. 

Là người có thể đánh bại ông Trump từ năm 2019

Kamala Harris
Bà Kamala Harris. Ảnh: UPI

Bà Harris đã trở thành một chính trị gia nổi tiếng vào thời điểm phát động chiến dịch giành đề cử ứng viên Tổng thống của đảng Dân chủ vào tháng 1/2019 cùng với khẩu hiệu "Kamala Harris vì Nhân dân".

Đảng Dân chủ coi bà là ứng viên tiềm năng có thể đánh bại ông Trump trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ năm 2020 song cuối cùng bà đã bỏ cuộc vào tháng 12/2019 vì thiếu tiền. 

Tháng 8/2020, ông Joe Biden chọn bà làm người liên danh, ứng viên Phó Tổng thống và mô tả bà là chiến binh dũng cảm. 

Khi tuyên thệ nhậm chức cùng Tổng thống Joe Biden, bà Harris không chỉ là người phụ nữ đầu tiên giữ chức Phó Tổng thống Mỹ mà còn là người da màu đầu tiên, người gốc Nam Á đảm nhận vai trò này. Bà cũng là người phụ nữ nắm giữ chức vụ cao nhất trong chính phủ Mỹ. 

Trong bài phát biểu đầu tiên với tư cách là Phó Tổng thống đắc cử, bà cảm ơn các cử tri Mỹ đã đi bỏ phiếu với số lượng kỷ lục và hứa cố gắng trở thành Phó Tổng thống giống như ông Biden từng làm dưới thời Tổng thống Obama - là người trung thành, trung thực và sẵn sàng.

Với tư cách là Phó Tổng thống, bà Harris đã vận động ủng hộ quyền phá thai và tập trung nhiều vào việc giải quyết cuộc khủng hoảng nhập cư ở biên giới Mỹ - Mexico.

Kiên quyết ủng hộ ông Joe Biden tiếp tục tranh cử

Gần đây, Tổng thống Joe Biden phải đối mặt với nhiều khó khăn sau khi có màn thể hiện lép vế trong cuộc tranh luận với cựu Tổng thống Donald Trump hồi tháng 6. 

Vài phút sau khi cuộc tranh luận kết thúc, bà Harris đã kiên quyết bảo vệ Tổng thống Joe Biden, thừa nhận ông khởi đầu chậm nhưng "toàn đưa ra sự thật" trong khi ông Donald Trump "toàn nói dối".

Những lời kêu gọi đương kim Tổng thống dừng tranh cử càng lớn hơn sau khi ông Biden gọi nhầm Tổng thống Ukraine là Tổng thống Nga tại hội nghị thượng đỉnh NATO, rồi gọi Phó Tổng thống là Donald Trump thay vì bà Harris. 

Các cuộc thăm dò cho thấy, hầu hết đảng viên Dân chủ nghĩ rằng Phó Tổng thống sẽ làm tốt vai trò người kế nhiệm ông Biden. Theo các chuyên gia, bà Kamala Harris sẽ có lợi thế hơn những người kế nhiệm tiềm năng khác vì đã từng giành chiến thắng cùng ông Biden, có được được thiện cảm của các khu vực bầu cử cốt lõi của đảng và có khả năng sẽ kiểm soát một quỹ chiến dịch khổng lồ được tích lũy từ cuộc tái tranh cử của ông Biden.

Bà Harris đã gạt mọi đồn đoán và trung thành với Tổng thống Joe Biden trên con đường tranh cử. Hôm 20/7, bà Harris đã đăng tin trên mạng xã hội để ủng hộ Tổng thống, gọi ông là "nhà lãnh đạo chiến đấu vì người dân Mỹ".

Bà Harris chưa từng để tâm tới những câu hỏi về việc tranh cử Tổng thống nhưng năm 2023 đã bình luận về việc có sẵn sàng thay thế ông Biden nếu nhà lãnh đạo này không thể tiếp tục nắm quyền. "Có, tôi sẽ làm nếu điều đó cần thiết. Tuy nhiên, ông Joe Biden sẽ ổn. Và hãy để tôi nói với bạn điều này: Tôi làm việc với Tổng thống mỗi ngày". 

Tuần trước, ông Biden cho biết, ông cảm thấy bà Harris đủ tiêu chuẩn trở thành Tổng thống. "Đó là lý do tôi chọn Kamala Harris", ông Biden nói trong một cuộc họp báo. Ông cho biết sẽ không nhường bước trừ khi các cuộc thăm dò cho thấy ông không có cách nào có thể đánh bại ông Trump trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ diễn ra vào tháng 11. Tuy nhiên, nhà lãnh đạo này cho hay: “Không có cuộc thăm dò nào nói lên điều đó”.

Ai có thể thay ông Biden làm ứng viên Tổng thống đảng Dân chủ?Màn tranh luận lép vế so với ông Trump của Tổng thống Mỹ Joe Biden hồi tuần trước đã gây chấn động khắp đảng Dân chủ, đặt ra câu hỏi ai có thể làm ứng viên Tổng thống của đảng nếu ông rút lui.">

'Nữ tướng' có thể thay ông Biden làm ứng viên Tổng thống đảng Dân chủ

Mới đây, sau khi trở về từ chuyến dã ngoại ở huyện Gia Lâm (Hà Nội), một học sinh Trường Tiểu học Archimedes (quận Cầu Giấy, Hà Nội) đã bị bỏ quên trên xe ô tô đưa đón.

Về việc này, Sở GD-ĐT Hà Nội đề nghị Trưởng phòng GD-ĐT quận Cầu Giấy kiểm tra, xác minh thông tin báo chí phản ánh; báo cáo Sở trong ngày 24/6.

Sở cũng giao Phòng Chính trị, tư tưởng - Khoa học công nghệ chủ trì, phối hợp các phòng chuyên môn khác theo dõi, đôn đốc các Phòng GD-ĐT quận, huyện, thị xã; các trường học, các trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên thực hiện văn bản số 1718 của Sở về đảm bảo an toàn khi tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa cho học sinh.

Như VietNamNet đã đưa tin, vụ việc xảy ra vào hôm qua, ngày 22/6. Theo chương trình, học sinh Trường Tiểu học Archimedes Academy tham gia khóa sinh hoạt hè, đi dã ngoại ở Bát Tràng, huyện Gia Lâm. Buổi sáng, xe chở 20 học sinh lớp 1 cùng với 5 giáo viên, nhân viên hỗ trợ.

Sau khi tham gia trại hè tại Bát Tràng, xe quay trở lại trường vào khoảng 12h10, dừng đỗ 5 - 10 phút để trả học sinh. Lúc này, giáo viên chủ quan, bỏ qua việc điểm danh học sinh khi xuống dẫn đến bỏ sót một học sinh đang ngủ trên xe.

Sau khi ổn định học sinh (khoảng 12h30), giáo viên phát hiện thiếu 1 em nên các thầy cô chia nhau đi tìm và liên hệ với lái xe. Tới 12h40, lái xe đưa em học sinh này quay trở lại trường. 

Trao đổi với VietNamNet, đại diện Trường Tiểu học Archimedes Academy cho biết sau sự việc, trường đã tổ chức họp khẩn, xử lý sai phạm cũng như cập nhật quy trình giám sát học sinh đối với xe đưa đón.

“Trường đã lập hội đồng kỷ luật giáo viên vi phạm quy chế; họp toàn thể cán bộ quản lý học sinh, giáo viên để tăng cường kiểm soát đối với hoạt động đưa đón học sinh”, đại diện nhà trường nói.

Học sinh lớp 1 Hà Nội bị bỏ quên trên ô tô sau khi đi dã ngoại

Học sinh lớp 1 Hà Nội bị bỏ quên trên ô tô sau khi đi dã ngoại

Một học sinh lớp 1, Trường Tiểu học Archimedes Academy bị bỏ quên trên ô tô sau khi đi dã ngoại.">

Trường bỏ quên học sinh trên xe sau đi dã ngoại: Sở GD

友情链接