Vẫn có nhiều khả năng tìm được một chiếc xe đã qua sử dụng,ợxebậtmíkinhnghiệmsănxếcũmàtin tưc 24h nhưng tình trạng vẫn còn như mới. Vấn đề là phải biết cách lựa chọn.
'Tuyệt chiêu' bán xe cũ với giá hời nhất
Vẫn có nhiều khả năng tìm được một chiếc xe đã qua sử dụng,ợxebậtmíkinhnghiệmsănxếcũmàtin tưc 24h nhưng tình trạng vẫn còn như mới. Vấn đề là phải biết cách lựa chọn.
'Tuyệt chiêu' bán xe cũ với giá hời nhất
Hệ thống giám sát vi phạm giao thông qua hình ảnh. Ảnh minh họa: Internet
Trả lời chất vấn của Đại biểu Quốc hội liên quan đến việc giám sát xử lý bằng camera, phạt nguội chủ phương tiện vi phạm giao thông nhiều quốc gia đã áp dụng rất khả thi. Nhưng ở Việt Nam qua triển khai thí điểm ở một số địa phương gặp phải khó khăn do chưa có chế tài cưỡng chế với người vi phạm không đóng phạt. Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải (GTVT) Nguyễn Văn Thể cho biết, tai nạn giao thông (TNGT) hiện nay là vấn đề nghiêm trọng. Cơ quan nhà nước sẽ không đủ lực lượng để có mặt trên tất cả Quốc lộ, tỉnh lộ đến đường nông thôn. Bộ GTVT tha thiết muốn bổ sung Luật, Nghị định để xử phạt nguội.
Bộ GTVT đã đầu tư hệ thống giao thông thông minh giám sát trên một số đoạn tuyến cao tốc. Công an cũng có một hệ thống camera để xử phạt nguội. Hiện giờ hai Bộ Công an và GTVT đang có chương trình kết nối số liệu để xử phạt. Chỉ có công nghệ mới có thể giám sát chặt chẽ hoạt động vận tải và đảm bảo trật tự an toàn giao thông. “Tôi rất ủng hộ chủ trương này”, Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể nói.
Cùng liên quan tới việc xử phạt vi phạm, đại biểu Nguyễn Thị Phúc (Bình Thuận) đặt câu hỏi về tình trạng xe không chính chủ, người vi phạm khi được phát hiện qua thiết bị giám sát nhưng không nộp phạt, trong khi chưa có quy định của pháp luật về vấn đề này. Đại biểu Nguyễn Thị Phúc hỏi trước mắt, theo Bộ trưởng, có giải pháp gì xử lý người vi phạm không chịu nộp phạt?
Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể cho rằng: Theo quy định của pháp luật, mua bán xe phải sang tên. Ai không làm là đã vi phạm. Xe chính chủ hay không chính chủ mà người điều khiển phương tiện vi phạm thì đều phải có trách nhiệm nộp phạt, còn ai không tuân thủ thì có thể tạm giữ phương tiện.
" alt=""/>Thiếu cơ sở pháp lý để cưỡng chế xử phạt nguội vi phạm giao thôngDC Solar tuyên bố đã sản xuất hơn 12.000 máy phát điện mặt trời và cho thuê. Nhưng trên thực tế công ty này chỉ sản xuất được một số lượng thiết bị rất hạn chế. Tổng cộng DC Solar đã lừa tới 810 triệu USD từ các nhà đầu tư.
Hồi tháng 12/2018, FBI và Sở Thuế vụ Mỹ (IRS) đã khám xét trụ sở của DC Solar ở Benicia, California và tịch thu 1,8 triệu USD tiền mặt. Tại nhà riêng của vợ chồng Jeff và Paulette Carpoff, các đặc vụ FBI và IRS thu hơn 80.000 USD, trong đó có 19.000 USD trong một chiếc túi và và hơn 40.000 USD trong phòng ngủ.
Tháng 2/2019, DC Solar nộp đơn xin bảo hộ phá sản. Ở thời điểm hiện tại, gần 100 nhân viên của công ty rơi vào cảnh thất nghiệp. Trụ sở của DC Solar bị ngân hàng tịch thu.
![]() |
Trùm lừa đảo đa cấp Jeff Carpoff. Ảnh: Getty Images. |
Lừa hàng trăm triệu USD từ các nhà đầu tư, vợ chồng Jeff và Paulette Carpoff sống rất xa hoa. Họ sở hữu tới 90 chiếc ôtô xịn, bao gồm một chiếc Ford Mustang 1967 giá gần 200.000 USD và một chiếc Dodge Challenger SRT Demon giá 105.000 USD.
Jeff và Paulette Carpoff mua tới 20 bất động sản và chi khoảng 500.000 USD để sắm đồ trang sức kim cương và đồng hồ Cartier. Thậm chí cặp vợ chồng lừa đảo này còn sở hữu một đội bóng chày chuyên nghiệp ở Martinez, gần San Francisco.
Một nhân viên cũ của DC Solar kể trong các cuộc họp công ty, Jeff Carpoff thường rút hàng nghìn USD tiền mặt cầm trên tay, thách nhân viên đoán chính xác số tiền và thưởng cho người đoán gần đúng toàn bộ.
Sáng 26/3, Grab Việt Nam đã phát đi thông báo cho biết Grab thu mua toàn bộ hoạt động kết nối di chuyển và giao nhận thức ăn của Uber tại Đông Nam Á và tích hợp các hoạt động này vào nền tảng di chuyển và công nghệ tài chính hàng đầu của Grab.
Theo đó, Uber sẽ sáp nhập vào Grab tại khu vực Đông Nam Á và Uber sẽ giữ 27,5% cổ phần trong Grab, tương ứng với thị phần của mỗi công ty. Đồng thời, CEO của Uber, ông Dara Khosrowshahi sẽ tham gia vào ban lãnh đạo của Grab.
Đánh giá về thương vụ này, ông Nguyễn Hòa Bình, Chủ tịch NextTech cho rằng thương vụ Grab – Uber hoàn toàn không có lợi cho người Việt Nam.
Phân tích về nguyên nhân, Nguyễn Hòa Bình cho hay: Việc mua bán, sáp nhập giữa Grab – Uber hoàn toàn xảy ra ở nước ngoài chứ không trên lãnh thổ Việt Nam. Do đó, về bản chất, Nhà nước, các cơ quan quản lý chẳng thu được lợi ích gì. Còn về phía người dùng, thực tế cho thấy, giá của Grab đắt hơn Uber, dịch vụ cũng thua kém hơn. Như vậy, sau thương vụ Uber bị xóa sổ tại Đông Nam Á thì người tiêu dùng sẽ phải đi với phí đắt hơn và dịch vụ kém đi. Như vậy là điều không có lợi cho đất nước và người tiêu dùng trước mắt. “Đây có thể là dấu hiệu tiêu cực đối với Việt Nam và người Việt đã phải chịu thua thiệt trong thương vụ này”, ông Nguyễn Hòa Bình cho biết thêm.
Tiếp xúc với nhiều tài xế chạy xe công nghệ cho thấy, thông tin Uber sáp nhập Grab khiến không ít tài xế hoang mang đặc biệt là các tài xế đã từng "nhảy ứng dụng" khi chuyển từ Grab sang Uber.
" alt=""/>Thương vụ Grab – Uber: Người Việt đang phải chịu thua thiệt