Những thương hiệu và nền tảng xuất sắc tại Tech Awards 2021
Thương hiệu Điều hòa xuất sắc: Daikin
Thương hiệu Điều hòa xuất sắc: Daikin
Tổng Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam (Vinaconex) mới đây đã có văn bản gửi UBND TP Hà Nội về việc xin đầu tư xây dựng Toà nhà gara cao tầng, văn phòng kết hợp thương mại dịch vụ tại khu đô thị Trung Hoà – Nhân Chính.
Được biết, khu đất doanh nghiệp đề xuất hiện đã xây dựng toà nhà trung tâm dịch vụ thời trang cao cấp và hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống.
Ô đất dự tính phá bỏ để “nhường chỗ” cho tòa cao ốc 18 tầng hiện là khu nhà 3 tầng của Trung tâm Dịch vụ thời trang cao cấp và Thủ công mỹ nghệ. |
Nêu lý do về việc đề xuất này, Vinaconex cho biết, việc khai thác toà nhà này từ lâu đã không có hiệu quả do công năng của toà nhà hiện không phù hợp với nhu cầu của thị trường, không thu hút được nhà đầu tư. Thêm vào đó, khu đô thị Trung Hoà – Nhân Chính sau 15 năm vận hành khai thác đang thiếu chỗ để xe.
Theo tìm hiểu của PV VietNamNet, ban đầu doanh nghiệp đề xuất chiều cao công trình từ 3 tầng hiện nay tăng lên khoảng 24 tầng trên diện tích xây dựng là 1686m2, mật độ xây dựng tăng lên 49%, tổng diện tích sàn tăng gấp khoảng 9 lần trước đó. Ngoài ra doanh nghiệp cũng đề xuất bổ sung diện tích sàn đỗ xe gồm 3 tầng hầm và 3 tầng nổi.
Trước đề xuất trên, theo lãnh đạo Sở Quy hoạch-Kiến trúc, việc chủ đầu tư đề xuất chiều cao công trình 24 tầng là nằm trong khung cho phép của quy hoạch phân khu đô thị H2-2. Tuy nhiên, xét cụ thể về quy mô diện tích, hình dáng kích thước khu đất có chiều ngang mỏng khoảng 25 – 30m (so với chiều dài khoảng 120m).
"Vì vậy để đảm bảo tỷ lệ hình khối công trình giữa chiều cao với chiều rộng, tránh tạo công trình có hình khối kiến trúc siêu mỏng, tại đây nghiên cứu phương án xây dựng công trình tối đa 18 tầng”, văn bản của Sở Quy hoạch – Kiến trúc chỉ rõ. Sở cũng lưu ý, nhà đầu tư nghiên cứu bố cục thành 2 khối công trình.
Hiện đề xuất của Vinaconex, đã được Tập thể lãnh đạo UBND TP Hà Nội thống nhất nguyên tắc cho điều chỉnh quy hoạch, cho phép xây tòa nhà gara cao tầng, văn phòng kết hợp thương mại dịch vụ theo đề xuất của Sở Quy hoạch-Kiến trúc.
Cư dân phản đối
Khu đô thị Trung Hoà - Nhân Chính có diện tích 32 ha do Vinaconex làm chủ đầu tư được phê duyệt lần đầu năm 1998, khởi công năm 2001, và đưa vào vận hành năm 2006. Dự án này từng được coi là một trong những khu đô thị thương mại kiểu mẫu đầu tiên tại Hà Nội.
Đề xuất xây dựng tòa nhà 18 tầng hiện đang bị cư dân phản đối gay gắt vì lo lắng phá vỡ quy hoạch, thêm áp lực cho hạ tầng khu vực vốn đã quá tải. |
Đại diện cho hàng trăm hộ dân tại khu đô thị cho biết, thời gian qua đã nhiều lần gửi đơn kiến nghị tới các cơ quan, chính quyền địa phương về việc khu vực này bị phá vỡ quy hoạch trong suốt 20 năm qua.
Theo Quy hoạch chi tiết 1/500 được duyệt năm 1998, với mật độ xây dựng 34,88% dự án có 8 tòa nhà cao trung bình 6,7 đến 7,5 tầng. Ba năm sau đó, quy hoạch đã điều chỉnh tăng gấp đôi về số toà nhà lên 16 tòa cao tầng. Chiều cao mỗi toà cũng tăng lên gấp đôi, dao động từ 9 đến 21 tầng. Tuy nhiên, sau gần 20 năm, với nhiều lần điều chỉnh quy hoạch, hiện mật độ xây dựng Khu đô thị Trung Hòa - Nhân Chính tăng lên hơn 50% với 16 tòa nhà cao tầng với chiều cao từ 17 đến 34 tầng.
Đại diện cư dân cho hay, trong khi chủ đầu tư điều chỉnh số toà nhà cao tầng và tầng cao các công trình nhà ở lên gấp đôi nhưng diện tích đất cây xanh, trường học, bãi đỗ xe không thay đổi trong quy hoạch chi tiết đã duyệt, thậm chí bị thu hẹp. Cuộc sống của người dân trong khu vực càng trở nên ngột ngạt, quá tải hạ tầng.
Vì vậy, trước đề xuất xây dựng tòa nhà 18 tầng trên nền ngôi nhà 3 tầng của Trung tâm Dịch vụ thời trang cao cấp và Thủ công mỹ nghệ nhiều cư dân bày tỏ ý kiến phản đối gay gắt.
“Việc xây dựng công trình cao tầng này trong khu đô thị đã quá tải về dân số, hạ tầng kỹ thuật, xã hội, trong khoảng không gian chật hẹp giữa các tòa nhà cao tầng sẽ càng gây áp lực cho cuộc sống của cư dân. Chúng tôi đề nghị dành lô đất xây dựng nhà sinh hoạt cộng đồng, công viên, khu vui chơi giải trí...” – cư dân nêu ý kiến.
Liên quan đến vấn đề này, trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Minh Thắng, Phó giám đốc phụ trách Ban Đầu tư, Tổng Công ty Vinaconex cho biết, thời gian qua, Vinaconex đã tổ chức 2 cuộc họp với người dân ở phường Trung Hòa (quận Cầu Giấy) và phường Nhân Chính (quận Thanh Xuân). Tại 2 cuộc họp này đều chưa nhận được sự đồng thuận về việc xây dựng tòa nhà.
Ông Nguyễn Minh Thắng, Phó giám đốc phụ trách Ban Đầu tư, Tổng Công ty Vinaconex. |
“Hiện nay tại khu đô thị Trung Hòa Nhân Chính đang bị thiếu trầm trọng bãi đỗ xe, ô tô đỗ tràn lan ở đường nội bộ, gây mất mỹ quan, khó khăn về giao thông. Vinaconex đã xem xét toàn bộ khu đô thị, thấy rằng chỉ còn ô đất này phù hợp để xây dựng công trình kết hợp có bãi đỗ xe. Tôi cho rằng, nhiều người chưa hiểu được hết dự án cũng như quan điểm vì cộng đồng của dự án này do Vinaconex đầu tư là đáp ứng bãi đỗ xe cho cộng đồng cư dân” – ông Thắng nói.
Theo tính toán của đơn vị này, nếu công trình toà nhà văn phòng 18 tầng xây dựng xong thì sẽ cung cấp khoảng 500 chỗ đỗ xe cho cư dân trong khu đô thị.
Phó giám đốc phụ trách Ban Đầu tư, Tổng Công ty Vinaconex cho biết, thời gian tới sẽ phối hợp với chính quyền địa phương tổ chức đối thoại thêm với cộng đồng cư dân xung quanh dự án để người dân hiểu hơn về dự án này, tạo ý kiến đồng thuận. Còn về khả năng có được tiếp tục thực hiện dự án hay không sẽ tùy thuộc vào quyết định của cơ quan chức năng của UBND TP.Hà Nội.
Cũng theo vị này, hiện cơ quan chức năng chưa có quyết định điều chỉnh quy hoạch 1/500 của khu vực này.
Hồng Khanh
Hà Nội công bố Đồ án thiết kế đô thị hai bên đường Vành đai 3 đoạn Khuất Duy Tiến Nguyễn Xiển chính thức triển khai Đồ án với việc cho xây cao ốc 50 tầng
" alt="Đề xuất xây thêm cao ốc 18 tầng vào khu đô thị Trung Hòa" src="Muốn nâng công trình dịch vụ 3 tầng thành cao ốc 24 tầng
Tổng Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam (Vinaconex) mới đây đã có văn bản gửi UBND TP Hà Nội về việc xin đầu tư xây dựng Toà nhà gara cao tầng, văn phòng kết hợp thương mại dịch vụ tại khu đô thị Trung Hoà – Nhân Chính.
Được biết, khu đất doanh nghiệp đề xuất hiện đã xây dựng toà nhà trung tâm dịch vụ thời trang cao cấp và hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống.
Ô đất dự tính phá bỏ để “nhường chỗ” cho tòa cao ốc 18 tầng hiện là khu nhà 3 tầng của Trung tâm Dịch vụ thời trang cao cấp và Thủ công mỹ nghệ. |
Nêu lý do về việc đề xuất này, Vinaconex cho biết, việc khai thác toà nhà này từ lâu đã không có hiệu quả do công năng của toà nhà hiện không phù hợp với nhu cầu của thị trường, không thu hút được nhà đầu tư. Thêm vào đó, khu đô thị Trung Hoà – Nhân Chính sau 15 năm vận hành khai thác đang thiếu chỗ để xe.
Theo tìm hiểu của PV VietNamNet, ban đầu doanh nghiệp đề xuất chiều cao công trình từ 3 tầng hiện nay tăng lên khoảng 24 tầng trên diện tích xây dựng là 1686m2, mật độ xây dựng tăng lên 49%, tổng diện tích sàn tăng gấp khoảng 9 lần trước đó. Ngoài ra doanh nghiệp cũng đề xuất bổ sung diện tích sàn đỗ xe gồm 3 tầng hầm và 3 tầng nổi.
Trước đề xuất trên, theo lãnh đạo Sở Quy hoạch-Kiến trúc, việc chủ đầu tư đề xuất chiều cao công trình 24 tầng là nằm trong khung cho phép của quy hoạch phân khu đô thị H2-2. Tuy nhiên, xét cụ thể về quy mô diện tích, hình dáng kích thước khu đất có chiều ngang mỏng khoảng 25 – 30m (so với chiều dài khoảng 120m).
"Vì vậy để đảm bảo tỷ lệ hình khối công trình giữa chiều cao với chiều rộng, tránh tạo công trình có hình khối kiến trúc siêu mỏng, tại đây nghiên cứu phương án xây dựng công trình tối đa 18 tầng”, văn bản của Sở Quy hoạch – Kiến trúc chỉ rõ. Sở cũng lưu ý, nhà đầu tư nghiên cứu bố cục thành 2 khối công trình.
Hiện đề xuất của Vinaconex, đã được Tập thể lãnh đạo UBND TP Hà Nội thống nhất nguyên tắc cho điều chỉnh quy hoạch, cho phép xây tòa nhà gara cao tầng, văn phòng kết hợp thương mại dịch vụ theo đề xuất của Sở Quy hoạch-Kiến trúc.
Cư dân phản đối
Khu đô thị Trung Hoà - Nhân Chính có diện tích 32 ha do Vinaconex làm chủ đầu tư được phê duyệt lần đầu năm 1998, khởi công năm 2001, và đưa vào vận hành năm 2006. Dự án này từng được coi là một trong những khu đô thị thương mại kiểu mẫu đầu tiên tại Hà Nội.
Đề xuất xây dựng tòa nhà 18 tầng hiện đang bị cư dân phản đối gay gắt vì lo lắng phá vỡ quy hoạch, thêm áp lực cho hạ tầng khu vực vốn đã quá tải. |
Đại diện cho hàng trăm hộ dân tại khu đô thị cho biết, thời gian qua đã nhiều lần gửi đơn kiến nghị tới các cơ quan, chính quyền địa phương về việc khu vực này bị phá vỡ quy hoạch trong suốt 20 năm qua.
Theo Quy hoạch chi tiết 1/500 được duyệt năm 1998, với mật độ xây dựng 34,88% dự án có 8 tòa nhà cao trung bình 6,7 đến 7,5 tầng. Ba năm sau đó, quy hoạch đã điều chỉnh tăng gấp đôi về số toà nhà lên 16 tòa cao tầng. Chiều cao mỗi toà cũng tăng lên gấp đôi, dao động từ 9 đến 21 tầng. Tuy nhiên, sau gần 20 năm, với nhiều lần điều chỉnh quy hoạch, hiện mật độ xây dựng Khu đô thị Trung Hòa - Nhân Chính tăng lên hơn 50% với 16 tòa nhà cao tầng với chiều cao từ 17 đến 34 tầng.
Đại diện cư dân cho hay, trong khi chủ đầu tư điều chỉnh số toà nhà cao tầng và tầng cao các công trình nhà ở lên gấp đôi nhưng diện tích đất cây xanh, trường học, bãi đỗ xe không thay đổi trong quy hoạch chi tiết đã duyệt, thậm chí bị thu hẹp. Cuộc sống của người dân trong khu vực càng trở nên ngột ngạt, quá tải hạ tầng.
Vì vậy, trước đề xuất xây dựng tòa nhà 18 tầng trên nền ngôi nhà 3 tầng của Trung tâm Dịch vụ thời trang cao cấp và Thủ công mỹ nghệ nhiều cư dân bày tỏ ý kiến phản đối gay gắt.
“Việc xây dựng công trình cao tầng này trong khu đô thị đã quá tải về dân số, hạ tầng kỹ thuật, xã hội, trong khoảng không gian chật hẹp giữa các tòa nhà cao tầng sẽ càng gây áp lực cho cuộc sống của cư dân. Chúng tôi đề nghị dành lô đất xây dựng nhà sinh hoạt cộng đồng, công viên, khu vui chơi giải trí...” – cư dân nêu ý kiến.
Liên quan đến vấn đề này, trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Minh Thắng, Phó giám đốc phụ trách Ban Đầu tư, Tổng Công ty Vinaconex cho biết, thời gian qua, Vinaconex đã tổ chức 2 cuộc họp với người dân ở phường Trung Hòa (quận Cầu Giấy) và phường Nhân Chính (quận Thanh Xuân). Tại 2 cuộc họp này đều chưa nhận được sự đồng thuận về việc xây dựng tòa nhà.
Ông Nguyễn Minh Thắng, Phó giám đốc phụ trách Ban Đầu tư, Tổng Công ty Vinaconex. |
“Hiện nay tại khu đô thị Trung Hòa Nhân Chính đang bị thiếu trầm trọng bãi đỗ xe, ô tô đỗ tràn lan ở đường nội bộ, gây mất mỹ quan, khó khăn về giao thông. Vinaconex đã xem xét toàn bộ khu đô thị, thấy rằng chỉ còn ô đất này phù hợp để xây dựng công trình kết hợp có bãi đỗ xe. Tôi cho rằng, nhiều người chưa hiểu được hết dự án cũng như quan điểm vì cộng đồng của dự án này do Vinaconex đầu tư là đáp ứng bãi đỗ xe cho cộng đồng cư dân” – ông Thắng nói.
Theo tính toán của đơn vị này, nếu công trình toà nhà văn phòng 18 tầng xây dựng xong thì sẽ cung cấp khoảng 500 chỗ đỗ xe cho cư dân trong khu đô thị.
Phó giám đốc phụ trách Ban Đầu tư, Tổng Công ty Vinaconex cho biết, thời gian tới sẽ phối hợp với chính quyền địa phương tổ chức đối thoại thêm với cộng đồng cư dân xung quanh dự án để người dân hiểu hơn về dự án này, tạo ý kiến đồng thuận. Còn về khả năng có được tiếp tục thực hiện dự án hay không sẽ tùy thuộc vào quyết định của cơ quan chức năng của UBND TP.Hà Nội.
Cũng theo vị này, hiện cơ quan chức năng chưa có quyết định điều chỉnh quy hoạch 1/500 của khu vực này.
Hồng Khanh
Hà Nội công bố Đồ án thiết kế đô thị hai bên đường Vành đai 3 đoạn Khuất Duy Tiến Nguyễn Xiển chính thức triển khai Đồ án với việc cho xây cao ốc 50 tầng
" class="thumb"> Đề xuất xây thêm cao ốc 18 tầng vào khu đô thị Trung Hòa2025-01-21 15:48Theo NDTV, chiếc xe buýt chở 50 hành khách mà hầu hết là những người hành hương từ các bang Uttar Pradesh, Rajasthan và Haryana. Họ đang trên đường đến ngôi đền Shiv Khori nổi tiếng ở quận Raesi.
Giới chức Ấn Độ cho biết, chiếc xe buýt lao khỏi đường cao tốc Jammu-Poonch, sau đó rơi xuống hẻm núi. Số người thiệt mạng trong vụ tai nạn có thể còn tăng, do một số hành khách bị thương nặng và đang trong tình trạng rất nguy kịch.
Ngay sau khi xảy ra vụ tai nạn, người dân địa phương đã có hành động hỗ trợ những người bị nạn, và báo cho chính quyền triển khai phương án cứu hộ. Quân đội Ấn Độ cũng cho biết đã huy động các đội y tế phản ứng nhanh tới hiện trường.
Theo ông Thái, đơn vị đã nhận 3 đơn kiến nghị của ông Nguyễn Quang Sơn (trú TP Đà Nẵng), đại diện cho 1000 khách hàng ký hợp đồng mua đất nền tại 3 dự án trên. Nhưng chủ đầu tư là công ty CP Bách Đạt An và đơn vị phân phối là công ty Hoàng Nhất Nam vẫn không giao sổ đỏ theo hợp đồng.
Đại diện 1000 người dân gặp lãnh đạo sở Xây dựng Quảng Nam vào ngày 19/2. |
Sau quá trình xác minh, Thanh tra sở Xây dựng xác định: Dự án Bách Đạt 1, đến thời điểm này mới chỉ có Thông báo số 22/TB-BQL ngày 24/11/2010 của Ban quản lý khu đô thị mới Điện Nam - Điện Ngọc về việc giao chủ trương đầu tư; Phê duyệt chi tiết tỷ lệ 1/500 của dự án tại Quyết định số 1385/QĐ-UBND ngày 4/5/2011 và Phê duyệt điều chỉnh tại Quyết định số 3384/QĐ -UBND ngày 26/9/2016; Thông báo số 372/TB-UBND ngày 27/7/2017 của UBND thị xã Điện Bàn về thông báo thu hồi đất thực hiện dự án.
Ngoài ra, Ban quản lý khu đô thị mới Điện Nam - Điện Ngọc mới thẩm định thiết kế cơ sở, chưa thẩm định bản vẽ thiết kế thi công và cấp giấy phép xây dựng cho dự án; công ty CP Bách Đạt An chưa thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định.
Dự án khu đô thị Hera Comiplex Riverside, có diện tích 18,26ha, cũng chưa được UBND tỉnh Quảng Nam có văn bản chấp thuận đầu tư, chưa có quyết định giao đất và Chủ đầu tư chưa thực hiện nghĩa vụ tài chính.
Tỉnh Quảng Nam yêu cầu dừng toàn bộ giao dịch tại 3 dự án của Bách Đạt An. |
Đối với Dự án 7B mở rộng, cho đến thời điểm này, dự án vẫn chưa được UBND tỉnh Quảng Nam có văn bản chấp thuận chủ trương đầu tư, chưa giao đất, chủ đầu tư chưa thực hiện nghĩa vụ tài chính cho nhà nước.
Như vậy, mặc dù cả 3 dự án trên chưa đủ điều kiện theo quy định của pháp luật, nhưng công ty CP Bách Đạt An đã ký hợp đồng với công ty Hoàng Nhất Nam, tổ chức huy động vốn, phân phối đất nền thông qua các hợp đồng số về đặt cọc mua và phân phối đất nền ở 3 dự án, với tổng số 1139 lô đất.
Dừng tất cả các hoạt động chuyển quyền sử dụng đất
Theo sở Xây dựng tỉnh Quảng Nam, 3 dự án nêu trên chưa hoàn thiện đồng bộ hạ tầng kỹ thuật, chưa hoàn thành nghĩa vụ tài chính về đất nên chưa đủ điều kiện nghiệm thu, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và chưa được sở xác nhận đủ điều kiện chuyển nhượng quyền sử dụng.
Do đó, việc thực hiện ký kết hợp đồng giữa công ty CP Bách Đạt An, công ty Hoàng Nhất Nam và khách hàng là chưa đủ điều kiện theo quy định của pháp luật.
Dự án Heara Comiplex Riverside đang trong quá trình san lấp. |
Để đòi lại quyền lợi cho 1000 người dân, Thanh tra sở Xây dựng Quảng Nam đã ký văn bản đề nghị chủ đầu tư, dừng tất cả các hoạt động chuyển quyền sử dụng đất đối với 3 dự án trên.
Ngoài ra, Thanh tra sở Xây dựng Quảng Nam cho rằng, đây là quan hệ giao dịch dân sự được điều chỉnh tại Bộ Luật dân sự, thẩm quyền giải quyết là tòa án.
Đến nay, tòa án nhân dân quận Hải Châu (TP Đà Nẵng) đang thụ lý vụ án dân sự về việc tranh chấp hợp đồng thỏa thuận đặt cọc và phân phối đất nền giữa công ty CP Bách Đạt An và Hoàng Nhất Nam.
Vì vậy, đề nghị ông Nguyễn Quang Sơn cùng với khách hàng đặt mua đất nền của 3 dự án nêu trên gửi đơn đến tòa án nơi đặt trụ sở của hai công ty để được giải quyết, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các bên.
Trước đó, ngày 17/1, hàng trăm người dân có hợp đồng mua đất tại 3 dự án trên, đã tập trung tại trụ sở công ty Bách Đạt An (đóng tại TP Đà Nẵng), để yêu cầu nhà đầu tư trả lời về thời hạn bàn giao sổ đỏ. Ông Nguyễn Quang Sơn cho biết, ông đã đóng gần 900 triệu đồng để làm hồ sơ mua đất nền ở dự án Bách Đạt 1, nhưng đến nay vẫn chưa có sổ đỏ như hợp đồng đã ký. “Hơn 1000 người dân mua đất ở 3 dự án này đã đóng 95% số tiền hợp đồng mua đất. Hiện chúng tôi đang lo lắng về số tiền mình đã đặt ra, mong sao 2 công ty sớm giải quyết tranh chấp để cấp sổ đỏ theo hợp đồng đã ký”, ông Sơn cho biết. |
Lê Bằng
Thị trường thay đổi chóng mặt, giá cả lúc thực lúc hư, tiền lãi bỏng tay khiến khách hàng đứng ngồi không yên, người dân ai cũng muốn lao vào đầu tư bất chấp rủi ro.
" alt="1000 người dân mua đất không có sổ đỏ, Quảng Nam ra công văn khẩn" src="Ông Trịnh Xuân Thái, Chánh Thanh tra sở Xây dựng tỉnh Quảng Nam cho biết, đơn vị đã có kết luận thanh ra và yêu cầu dừng tất cả các hoạt động liên quan đến chuyển quyền sử dụng đất đối với 3 dự án là Bách Đạt 1, 7B mở rộng và dự án Hera Comiplex.
Theo ông Thái, đơn vị đã nhận 3 đơn kiến nghị của ông Nguyễn Quang Sơn (trú TP Đà Nẵng), đại diện cho 1000 khách hàng ký hợp đồng mua đất nền tại 3 dự án trên. Nhưng chủ đầu tư là công ty CP Bách Đạt An và đơn vị phân phối là công ty Hoàng Nhất Nam vẫn không giao sổ đỏ theo hợp đồng.
Đại diện 1000 người dân gặp lãnh đạo sở Xây dựng Quảng Nam vào ngày 19/2. |
Sau quá trình xác minh, Thanh tra sở Xây dựng xác định: Dự án Bách Đạt 1, đến thời điểm này mới chỉ có Thông báo số 22/TB-BQL ngày 24/11/2010 của Ban quản lý khu đô thị mới Điện Nam - Điện Ngọc về việc giao chủ trương đầu tư; Phê duyệt chi tiết tỷ lệ 1/500 của dự án tại Quyết định số 1385/QĐ-UBND ngày 4/5/2011 và Phê duyệt điều chỉnh tại Quyết định số 3384/QĐ -UBND ngày 26/9/2016; Thông báo số 372/TB-UBND ngày 27/7/2017 của UBND thị xã Điện Bàn về thông báo thu hồi đất thực hiện dự án.
Ngoài ra, Ban quản lý khu đô thị mới Điện Nam - Điện Ngọc mới thẩm định thiết kế cơ sở, chưa thẩm định bản vẽ thiết kế thi công và cấp giấy phép xây dựng cho dự án; công ty CP Bách Đạt An chưa thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định.
Dự án khu đô thị Hera Comiplex Riverside, có diện tích 18,26ha, cũng chưa được UBND tỉnh Quảng Nam có văn bản chấp thuận đầu tư, chưa có quyết định giao đất và Chủ đầu tư chưa thực hiện nghĩa vụ tài chính.
Tỉnh Quảng Nam yêu cầu dừng toàn bộ giao dịch tại 3 dự án của Bách Đạt An. |
Đối với Dự án 7B mở rộng, cho đến thời điểm này, dự án vẫn chưa được UBND tỉnh Quảng Nam có văn bản chấp thuận chủ trương đầu tư, chưa giao đất, chủ đầu tư chưa thực hiện nghĩa vụ tài chính cho nhà nước.
Như vậy, mặc dù cả 3 dự án trên chưa đủ điều kiện theo quy định của pháp luật, nhưng công ty CP Bách Đạt An đã ký hợp đồng với công ty Hoàng Nhất Nam, tổ chức huy động vốn, phân phối đất nền thông qua các hợp đồng số về đặt cọc mua và phân phối đất nền ở 3 dự án, với tổng số 1139 lô đất.
Dừng tất cả các hoạt động chuyển quyền sử dụng đất
Theo sở Xây dựng tỉnh Quảng Nam, 3 dự án nêu trên chưa hoàn thiện đồng bộ hạ tầng kỹ thuật, chưa hoàn thành nghĩa vụ tài chính về đất nên chưa đủ điều kiện nghiệm thu, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và chưa được sở xác nhận đủ điều kiện chuyển nhượng quyền sử dụng.
Do đó, việc thực hiện ký kết hợp đồng giữa công ty CP Bách Đạt An, công ty Hoàng Nhất Nam và khách hàng là chưa đủ điều kiện theo quy định của pháp luật.
Dự án Heara Comiplex Riverside đang trong quá trình san lấp. |
Để đòi lại quyền lợi cho 1000 người dân, Thanh tra sở Xây dựng Quảng Nam đã ký văn bản đề nghị chủ đầu tư, dừng tất cả các hoạt động chuyển quyền sử dụng đất đối với 3 dự án trên.
Ngoài ra, Thanh tra sở Xây dựng Quảng Nam cho rằng, đây là quan hệ giao dịch dân sự được điều chỉnh tại Bộ Luật dân sự, thẩm quyền giải quyết là tòa án.
Đến nay, tòa án nhân dân quận Hải Châu (TP Đà Nẵng) đang thụ lý vụ án dân sự về việc tranh chấp hợp đồng thỏa thuận đặt cọc và phân phối đất nền giữa công ty CP Bách Đạt An và Hoàng Nhất Nam.
Vì vậy, đề nghị ông Nguyễn Quang Sơn cùng với khách hàng đặt mua đất nền của 3 dự án nêu trên gửi đơn đến tòa án nơi đặt trụ sở của hai công ty để được giải quyết, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các bên.
Trước đó, ngày 17/1, hàng trăm người dân có hợp đồng mua đất tại 3 dự án trên, đã tập trung tại trụ sở công ty Bách Đạt An (đóng tại TP Đà Nẵng), để yêu cầu nhà đầu tư trả lời về thời hạn bàn giao sổ đỏ. Ông Nguyễn Quang Sơn cho biết, ông đã đóng gần 900 triệu đồng để làm hồ sơ mua đất nền ở dự án Bách Đạt 1, nhưng đến nay vẫn chưa có sổ đỏ như hợp đồng đã ký. “Hơn 1000 người dân mua đất ở 3 dự án này đã đóng 95% số tiền hợp đồng mua đất. Hiện chúng tôi đang lo lắng về số tiền mình đã đặt ra, mong sao 2 công ty sớm giải quyết tranh chấp để cấp sổ đỏ theo hợp đồng đã ký”, ông Sơn cho biết. |
Lê Bằng
Thị trường thay đổi chóng mặt, giá cả lúc thực lúc hư, tiền lãi bỏng tay khiến khách hàng đứng ngồi không yên, người dân ai cũng muốn lao vào đầu tư bất chấp rủi ro.
" class="thumb"> 1000 người dân mua đất không có sổ đỏ, Quảng Nam ra công văn khẩn2025-01-21 14:59