当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Otelul Galati vs Politehnica Iasi, 21h30 ngày 4/4: Chưa thể vượt lên 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Istanbulspor vs Yeni Malatyaspor, 21h00 ngày 4/4: Sớm đầu hàng
Sản phẩm này đang được quảng cáo trên website: https://bacsieva.com/vien-ngam-kanamara/.
Sản phẩm này do Công ty Dược phẩm Trung ương Viheco, địa chỉ ở Khu Công nghiệp Quang Minh mở rộng, Thị trấn Chi Đông, huyện Mê Linh, TP. Hà Nội sản xuất và Công ty Cổ phần Dược phẩm Global, địa chỉ ở phòng 12b04 tòa C2, Chung cư D’Capitale 224 Trần Duy Hưng, phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, TP. Hà Nội) công bố và chịu trách nhiệm sản phẩm.
Trong quá trình các cơ quan chức năng xử lý, Cục An toàn thực phẩm đề nghị người tiêu dùng không căn cứ vào các nội dung quảng cáo sai sự thật trên website nêu trên để quyết định mua và sử dụng sản phẩm nêu trên vì có nguy cơ gây ảnh hưởng đến sức khỏe và kinh tế.Việc quảng cáo sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khoẻ có công dụng như thuốc là vi phạm pháp luật. Cục An toàn thực phẩm đang phối hợp với các cơ quan chức năng xác minh, xử lý theo quy định và sẽ công khai kết quả xử phạt.
Minh Tú
" alt="Quảng cáo viên ngậm Kanamara vi phạm pháp luật"/>Khó xử vì lý do chính đáng
Nghe con trai kể về chuyện đánh nhau ở trường, chị Hà (Ba Đình, Hà Nội) lúng túng không biết nên dạy con thế nào cho đúng. Con trai chị bình thường là người rất hiền và ngoan nhưng hôm nay đã ra tay đánh một lúc 3 bạn cùng trường. Nếu là gây gổ rồi đánh nhau thì chắc chắn chị sẽ phạt con nhưng lý do dùng bạo lực của con lại rất chính đáng là bảo vệ em gái.
“Con trai mình năm nay học lớp 3, em gái học lớp 1 cùng trường. Mẹ đón 2 anh em thì con trai kể là hôm nay con đánh một lúc 3 thằng liền. Mẹ hỏi sao con lại đánh nhau? Con trai bảo hôm nay có 3 bạn cứ trêu em là pê đê (con gái đi học bằng balo con trai). Con bảo đừng nói em tớ thế. 3 đứa kia cứ gào lên là tao thích thế. Con bảo con mách bác bảo vệ thì 3 bạn xông vào đánh em túi bụi, đấm vài ngực và ức em.
Con nổi điên con chạy theo con túm cổ áo từng thằng 1 con vả cho mỗi đứa 3 phát. Tôi bảo lần sau con chỉ cần nhắc nhở bạn là đừng như thế là được”, chị kể lại.
Chị Hà bảo, chị không ủng hộ việc con đánh nhau nhưng trong trường hợp như thế lại thấy con trai rất ga-lăng khi bảo vệ em gái. Chị dạy con là không bao giờ được phép đánh bạn trước còn nếu bạn đánh thì mách cô. Nếu cô phạt bạn mà lần sau bạn vẫn đánh thì mẹ cho phép con đấm thẳng vào mặt bạn, trừ em bé hơn mình thì không được đánh. Bởi đó là tự vệ, nếu họ đánh mình mà mình nhịn lần sau họ lại đánh tiếp.
Chị Nga (Cầu Giấy, Hà Nội) cũng thấy khó xử, không biết nên dạy con trai thế nào khi con đánh nhau với bạn vì lý do chính đáng là bạn gây gổ rồi đánh trước.
“Con bình thường rất ngoan, ở nhà chưa bao giờ cãi mẹ, đi học cũng không gây gổ với ai bao giờ. Khi con bảo đánh lại bạn vì bạn cứ trêu con rồi ra tay trước mình cũng không biết nên dạy con thế nào. Bảo con không nên đánh bạn mà hãy mách cô giáo thì con bảo đã mách một lần rồi nhưng bạn vẫn cứ đánh. Nếu bảo con cứ nhịn thì con sẽ ăn đòn mãi”, chị Nga chia sẻ.
![]() |
Dạy con đánh hay nhịn khi bị bạn bắt nạt? (Ảnh minh họa) |
Hãy cho con học võ để biết cách tự vệ
“Bọn trẻ không nên học hành xử bạo lực. Có nhiều cách thức để tự vệ và bảo vệ người thân. Khi bị bắt nạt đứa trẻ nên có cách thức tự vệ hợp lý. Thực tế rằng, chỉ cần có thái độ cứng rắn một chút thì đối phương cũng đã chùn bước rồi”, TS. Vũ Thu Hương, Khoa Giáo dục tiểu học, ĐH Sư phạm Hà Nội chia sẻ.
Theo TS. Hương, trong câu chuyện của chị Hà, nếu em gái bị bắt nạt, đương nhiên anh sẽ phải bảo vệ. Vấn đề là cách thức bảo vệ của anh thế nào để không bạo lực nhưng vẫn an toàn cho cả 2 anh em.
“Trong trường hợp này, theo tôi, chị nên cho 2 anh em đi học chút võ thuật để biết cách tự vệ. Trong võ thuật không phải chỉ có sử dụng bạo lực để giải quyết. Chỉ cần một chút cách thức xử lý hợp lý cũng đã ổn thỏa. Ví dụ: khi bị giật túi, hầu hết nạn nhân sẽ ngã, rách túi, mất đồ. Nhưng nếu đang đị bộ mà bị giật túi, bạn chỉ cần ngồi xụp xuống là đối phương sẽ bị ngã, bạn an toàn và túi vẫn còn nguyên.
Khi cho con theo các lớp học võ, con sẽ học được thêm cả các cách thức giữ bình tĩnh và nghĩ cách xử lý tình huống hợp lý mà không cần sử dụng đến bạo lực”, TS. Hương chia sẻ.
Cho con theo các lớp học võ, con sẽ học được thêm cả các cách thức giữ bình tĩnh và nghĩ cách xử lý tình huống hợp lý mà không cần sử dụng đến bạo lực (Ảnh minh họa) |
Còn theo chuyên gia tâm lý Hồng Hà, Trung tâm tư vấn tâm lý tình yêu – hôn nhân, nếu con bị bắt nạt ở trường, cha mẹ hãy trao đổi vấn đề này với nhà trường, thầy cô để họ để ý kịp thời tới con mình. Cha mẹ có thể gặp trực tiếp phụ huynh của trẻ bắt nạt con mình để hai gia đình cùng nhau đưa ra được phương án thích hợp.
Bà Hà cũng chia sẻ rằng, có những phụ huynh dạy con đối phó rất sai lầm như: nên im lặng, một điều nhịn là chín điều lành, quả nhiên, đứa trẻ đó ngày càng sợ hãi, thu mình, lầm lỳ, ít nói. Có nhiều phụ huynh còn dạy con đánh trả lại, đó cũng không phải là điều hay, chẳng khác gì bố mẹ gieo vào đầu con trẻ quan niệm dùng vũ lực để giải quyết.
Điều cha mẹ nên làm là khuyên con bình tĩnh, cương quyết “dằn mặt” trẻ bắt nạt mình bằng chiêu: nhìn thẳng vào họ và dõng dạc nói “không được trêu tớ nữa”. Nếu tình trạng này vẫn tiếp tục tái diễn, thầy cô và bố mẹ sẽ có biện pháp can thiệp. Nhiều trường hợp trẻ vì xấu hổ hoặc lý do gì đó mà không nói với người lớn. Vì thế gia đình và nhà trường cần chú ý để tâm tới sự khác lạ ở trẻ. Cha mẹ cần lắng nghe và chủ động hỏi han con, việc lắng nghe và động viên hỏi thăm con không chỉ có lợi trong trường hợp trẻ bị bắt nạt mà còn có lợi trong mọi vấn đề mà con gặp phải.
Trang bị cho con những cách đối phó với việc này: Cách chọn bạn, tránh xa những bạn không tốt, mở rộng mối quan hệ bạn bè thông qua việc tham gia các hoạt động trường lớp, cho con học võ. Dạy con đi đâu cũng nên đi đông, tránh đi một mình vào chỗ khuất tầm nhìn của người lớn và tuyệt đối không đáp trả bạn bằng vũ lực.
Kim Minh
" alt="Chuyên gia 'mách' cách xử trí khi con đánh bạn"/>Các cụm trang trại TH tại Nghĩa Đàn được xây dựng với khoảng cách giữa các trại ít nhất là 10 km. Trang trại số 3 nằm ở cụm trại 1, là “nhà” của hơn 7.000 bò sữa, trong đó có hơn 3.500 bò đang cho sữa. Trang trại số 3 ứng dụng hệ thống AfiAct để phát hiện động dục tự động, quản lý sinh sản và quản lý chất lượng sữa của đàn bò. Hệ thống vắt sữa được đánh giá hiện đại nhất Việt Nam, được thiết kế để vắt sữa cho khoảng 3.600 bò/ngày, mỗi ngày vắt 3 ca. Một trong những điểm khác biệt giữa sữa tươi sạch TH true MILK với những nhãn hiệu sữa khác ở Việt Nam là khâu vắt và bảo quản sữa nguyên liệu. Bò được tắm và làm mát trước khi vắt sữa hoàn toàn tự động bằng 4 núm vú chân không.
Để quản lý được đàn bò với số lượng lớn, chân bò được đeo chip Perometer, toàn bộ thông tin về sức khỏe bò được truyền trực tiếp vào hộp nhận tín hiệu tại Trung tâm vắt sữa và cập nhật vào máy tính. Những bò ốm sẽ được phát hiện trước 4 ngày và hệ thống tự động từ chối vắt sữa của bò bệnh. Dòng sữa tươi sạch chỉ được thu hoạch từ những cô bò khỏe mạnh nhất. Sau khi vắt, sữa sẽ đi qua hệ thống đường ống Inox kín, được làm lạnh xuống 2 - 40C, chuyển ngay đến bồn bảo quản sữa, vận chuyển sang nhà máy sữa TH để chế biến. Đây là một chu trình vắt sữa kín hoàn hảo, không hề có một chút không khí lọt vào sữa tươi nguyên liệu, đảm bảo nguyên vẹn, tuyệt đối sự tươi, sạch.
Không chỉ dừng lại ở khâu vắt sữa, TH ứng dụng công nghệ vào cả khâu đóng gói và bảo quản sản phẩm. Dây chuyền vận chuyển chạy với tốc độ rất cao, 7 hộp/giây. Hệ thống có camera nhận diện tự động. Nếu phát hiện hạn sử dụng bị mất hoặc không rõ, hay chưa có thìa trong thùng sữa chua, hệ thống sẽ cảnh báo ngay lập tức và cánh tay máy tự động đẩy sản phẩm lỗi ra khỏi dây chuyền. Hệ thống này thay thế cho con người, giúp kiểm tra nghiêm ngặt về chất lượng đóng gói, tối ưu về thời gian. Tương tự như công nghệ xử lý ảnh, giúp kiểm tra, phát hiện các sản phẩm lỗi trong khâu đóng gói, đó là hệ thống cân tự động.
Trước đây, cần một công nhân làm duy nhất một nhiệm vụ rất nhàm chán là ngồi nhìn cái cân đo trọng lượng của thùng sản phẩm. Nếu số trên cân không đúng thì công nhân đó sẽ bốc ra kiểm tra. Cách làm thủ công này từng phát sinh nhiều vấn đề như mỏi mắt nên nhìn nhầm số cân, công việc nhàm chán gây buồn ngủ, dễ mất tập trung. Bây giờ, máy móc thay thế người công nhân đó, giúp phát hiện thùng sản phẩm không đủ trọng lượng, cánh tay máy tự động gạt thùng đó ra ngoài.
Ở cuối dây chuyền, các thùng sản phẩm đạt chất lượng được xếp chồng lên pallet để chuẩn bị vận chuyển vào kho. Trước đây, ở công đopạn này cần 3-4 nhân công để thay phiên nhau bê vác và sắp xếp hàng. Nhưng với áp dụng công nghệ robot với cánh tay máy khổng lồ sẽ tự động nhận diện thùng hàng và sắp ngay ngắn lên pallet.
Cuối cùng đến công đoạn kho vận và quản lý cũng được ứng dụng WMS là hệ thống chuyên biệt dành cho các kho chứa hàng với công suất lớn nên có nhiều tính năng chuyên nghiệp, hiện đại hơn, giúp thay thế sức người trong quá trình vận hành. Chỉ cần nhập dữ liệu chính xác, WMS sẽ tự động tính toán và gợi ý chiến thuật sắp xếp, phân bổ hàng hóa trong kho, sao cho tối ưu về quãng đường di chuyển, tối ưu về khoảng trống sắp xếp sản phẩm.
Nếu như bây giờ câu chuyện chuyển đổi số, ứng dụng IoT là trào lưu nở rộ thì tại TH True Milk, công cuộc chuyển đổi số đã diễn ra từ hàng chục năm trước. "14 năm trước, chuyện cho bò gắn chip, nghe nhạc, tắm mát nghe là lạ, vui tai. Nhưng thực tế đó là cái sống còn của việc chăn nuôi bò sữa, là cuộc cách mạng của ngành chăn nuôi ở Việt Nam. Bằng việc gắn chip, chúng tôi có thể tiếp nhận dữ liệu trong từng cá thể bò, biết được khi nào con vật động dục, tình trạng sữa và cả tình trạng sức khoẻ, bệnh tật để chữa trị sớm" đại diện TH True Milk nói.
Mới đây, tờ The Times of London của Vương quốc Anh dành riêng một bài viết về Tập đoàn TH của doanh nhân Thái Hương như ví dụ tiêu biểu của nền nông nghiệp tương lai.
TH với sự dẫn dắt của bà Thái Hương được biết đến với vai trò tạo ra cuộc cách mạng trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam. Bà đã giúp thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của ngành sữa ở quốc gia này từ năm 2008 bằng cách đầu tư vào chăn nuôi bò sữa và chế biến sữa tươi tập trung sử dụng công nghệ cao.
" alt="Khi “bà trùm” sữa dùng công nghệ số"/>Nhận định, soi kèo Ratchaburi vs Bangkok United, 18h00 ngày 2/4: Còn nước còn tát
Chủ tịch VDCA Nguyễn Minh Hồng nhấn mạnh, để thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu về Chính phủ điện tử vào năm 2030 theo như Chương trình chuyển đổi số quốc gia, Việt Nam cần nhận thức rõ các tiêu chí còn chưa tốt gồm có thông tin số, hiện mới đạt 0,65/1; tham vấn trực tuyến đạt 0,57/1, tham gia vào xây dựng chính sách và xây dựng pháp luật trực tuyến là 0,15/1.
Thông tin về thực trạng cung cấp thông tin trên các cổng/trang thông tin điện tử, bà Ngô Thị Thu Hà, Giám đốc Trung tâm Thúc đẩy giáo dục và Nâng cao năng lực Phụ nữ (CEPEW) cho biết, khảo sát của Trung tâm cho thấy tỷ lệ các cơ quan nhà nước công khai quy chế và đầu mối cung cấp thông tin còn hạn chế.
Cụ thể, ở cấp Trung ương, 48,1% cơ quan đã công khai đầu mối và 40,7% công khai quy chế cung cấp thông tin. Ở cấp địa phương, 9,5% UBND cấp tỉnh đã công khai đầu mối và 3,2% công khai quy chế cung cấp thông tin. Các Sở Tư pháp đạt tỷ lệ cao nhất ở cấp tỉnh, nhưng đều dưới 40%.
Kết quả khảo sát của CEPEW về tình hình thực hiện Luật Tiếp cận thông tin trên môi trường số còn chỉ ra rằng, việc triển khai Luật của các cơ quan nhà nước chậm và chưa đồng đều. Trong khi tỷ lệ các cơ quan trung ương thiết lập chuyên mục tiếp cận thông tin và lập danh mục thông tin phải công khai đều đạt 37% thì tỷ lệ này ở UBND cấp tỉnh lần lượt đạt 15,9% và 12,7%.
Đánh giá từ góc độ trải nghiệm của người dùng, đại diện Viện Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Truyền thông (IPS) thuộc VDCA đưa ra nhận xét các cổng thông tin điện tử cấp tỉnh chưa thành công trong việc “giữ chân” người dùng. Số liệu cho thấy 80% các cổng thông tin điên tử cấp tỉnh chỉ “giữ chân” người dùng được 2,79 phút; bình quân, 62,42% rời đi ngay sau khi vừa truy cập.
“Các địa phương đã có đầu tư cho yếu tố “đầu vào” – cơ sở hạ tầng của các kênh tương tác với người dân. Tuy nhiên, thực tiễn thực hành, tổ chức thực hiện còn thiếu sự chuẩn hóa và chưa hiệu quả, dẫn đến yếu tố “đầu ra” là mức độ hài lòng cũng như sự tham gia của người dân trong tương tác với chính quyền trên môi trường số vẫn tương đối thấp”, đại diện Viện IPS đánh giá.
Chia sẻ ở góc nhìn của cơ quan nhà nước, ông Mai Thanh Hải, Phó Trưởng phòng Dịch vụ số, Cục Chuyển đổi số quốc gia cho biết, Nghị định 43 ban hành năm 2011 là một văn bản pháp lý quan trọng quy định việc cung cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến. Bên cạnh những kết quả tích cực đạt được, qua 11 năm triển khai, Nghị định 43 giống như một “tấm áo chật”, không còn phù hợp với tình hình mới.
Cũng vì thế, Bộ TT&TT đã tham mưu Chính phủ ban hành Nghị định 42 ngày 24/6/2022 quy định về việc cung cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) của cơ quan nhà nước trên môi trường mạng. Theo đại diện Cục Chuyển đổi số quốc gia, các quy định mới tại Nghị định 42 sẽ mang lại nhiều thuận tiện như: người dân, doanh nghiệp có thể truy cập, sử dụng thông tin và DVCTT 24/7 ở bất cứ đâu và lựa chọn kênh theo nhu cầu; người dân, doanh nghiệp sử dụng DVCTT toàn trình trên môi trường mạng và hướng tới chỉ khai báo thông tin 1 lần cho cơ quan nhà nước...
Theo đánh giá của VDCA, việc cập nhật Nghị định 42 mang một ý nghĩa quan trọng, phản ánh tư duy cung cấp dịch vụ, lấy người dân làm trung tâm, cụ thể ở đây là dịch vụ cung cấp thông tin cho người dân. Đồng quan điểm, đại diện CEPEW cho rằng, Nghị định này đạt một bước tiến lớn khi ghi nhận căn cứ pháp lý là Luật Tiếp cận thông tin, luật cụ thể hóa quyền tiếp cận thông tin của công dân.
" alt="80% cổng thông tin điện tử cấp tỉnh chỉ “giữ chân” người dùng được 2,79 phút"/>80% cổng thông tin điện tử cấp tỉnh chỉ “giữ chân” người dùng được 2,79 phút
Ông Phan Nguyễn Hoàng Tân, Chủ tịch UBND thành phố Phan Thiết khẳng định với 9 phân hệ được triển khai tại Trung tâm IOC, thành phố Phan Thiết đang tiến tới một chính quyền năng động - chính quyền số, hướng tới một chính phủ điện tử như mục tiêu Nghị quyết Tỉnh ủy về chuyển đổi số giai đoạn 2025-2030 đã đề ra.
Theo Cổng thông tin điện tử binhthuan.gov.vn, phát biểu tại Lễ khánh thành, Chủ tịch UBND tỉnh Đoàn Anh Dũng chia sẻ rằng việc đưa Trung tâm IOC Phan Thiết đi vào hoạt động chỉ là bước khởi đầu của quá trình xây dựng chính quyền số, kinh tế số và xã hội số của tỉnh Bình Thuận; phía trước vẫn còn nhiều việc phải làm, còn nhiều khó khăn, thách thức đang đặt ra, đòi hỏi sự kiên trì, nỗ lực quyết tâm và sự chung tay, góp sức của các ngành, các cấp, sự hỗ trợ tích cực của các doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân.
Anh Hào
" alt="Khánh thành Trung tâm Điều hành Đô thị thông minh thành phố Phan Thiết"/>Khánh thành Trung tâm Điều hành Đô thị thông minh thành phố Phan Thiết