Nhận định, soi kèo Gambia vs Cameroon, 0h00 ngày 24/1

Thể thao 2025-01-16 03:42:41 88756
ậnđịnhsoikèoGambiavsCameroonhngàgiải bóng đá vô địch quốc gia đức   Nguyễn Quang Hải - 23/01/2024 08:37  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/83c693120.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo APOEL vs PAC Omonia, 22h59 ngày 12/1: Mất phương hướng

Làm việc nhiều hơn 16 tiếng: Thông thường, một đầu bếp sẽ phải có mặt ở nhà hàng từ sáng sớm và sau đó làm việc đến khi cửa hàng đóng cửa. Đó cũng thường là thời điểm đêm muộn. Ảnh: Unsplash.

Nhung bi mat cac dau bep it khi chia se hinh anh 2 photo_1488992783499_418eb1f62d08.jpeg

Một bếp trưởng có tên là Chris Shepherd đến từ Houston (Mỹ) cho biết anh bắt đầu công việc từ lúc 8h30 sáng và tan ca vào lúc nửa đêm. Điều này có nghĩa là đôi khi anh phải làm việc hơn 16 tiếng mỗi ngày. Đối với nhiều đầu bếp khác, chuyện làm việc đến 70 tiếng mỗi tuần không phải là chuyện lạ. Ảnh: Unsplash.

Nhung bi mat cac dau bep it khi chia se hinh anh 3 photo_1559461678_986e2e9311d7.jpeg

Luôn căn giờ chuẩn xác: Các đầu bếp chuyên nghiệp luôn được xem là những bậc thầy trong việc cân đối thời gian hợp lý bởi họ luôn phải đảm bảo sự chuẩn xác về thời gian để các món ăn được phục vụ đến bàn cùng một lúc. Hơn nữa, mỗi món ăn lại có quy định về nhiệt độ, thời gian nấu ăn khác nhau khiến các đầu bếp phải luôn ghi nhớ khi chế biến. Ảnh: Unsplash.

Nhung bi mat cac dau bep it khi chia se hinh anh 4 photo_1502364271109_0a9a75a2a9df.jpeg

Thích ăn ở những nhà hàng khác: Sau giờ làm việc, các đầu bếp thường dành thời gian để cùng gia đình và bạn bè thưởng thức đồ ăn tại những nhà hàng ưa thích. Họ có xu hướng hứng thú với những món ăn không có trong thực đơn ở nơi họ làm việc. Do đó, việc ăn tối ở những nhà hàng khác khiến họ cảm thấy hào hứng hơn. Ảnh: Unsplash.

Nhung bi mat cac dau bep it khi chia se hinh anh 5 photo_1571805529673_0f56b922b359.jpeg

Không thường xuyên nấu nướng ở nhà: Các đầu bếp làm việc toàn thời gian tại các nhà hàng luôn phải nấu nướng mỗi ngày. Đó cũng là lí do khiến họ không muốn quanh quẩn trong căn bếp vào những ngày nghỉ. Nếu phải nấu ăn ở nhà, các đầu bếp thường chế biến những món đơn giản để tiết kiệm thời gian. Ảnh: Unsplash.

Nhung bi mat cac dau bep it khi chia se hinh anh 6 photo_1532635224_cf024e66d122.jpeg

Tận dụng buổi sáng cho bản thân: Đối với nhiều đầu bếp, buổi sáng sớm luôn là khoảng thời gian "vàng" dành cho bản thân và gia đình. Thời điểm này còn có ý nghĩa đặc biệt hơn đối với các đầu bếp chuyên phục vụ bữa tối. Thông thường, họ sẽ cùng gia đình ăn những bữa sáng lành mạnh, tham gia một vài hoạt động thể chất... để đảm bảo năng lượng cho một ngày làm việc với cường độ cao trong gian bếp. Ảnh: Unsplash.

Cách đầu bếp chuyên nghiệp cắt cá hồi

Cách đầu bếp chuyên nghiệp cắt cá hồi

Theo những đầu bếp chuyên nghiệp, một khúc cá hồi tiêu chuẩn thường có độ rộng bằng 2-3 ngón tay.

">

Những bí mật các đầu bếp ít khi chia sẻ

Tôi và bạn gái quen nhau được 1 năm. Trong đó, mất hơn nửa năm tôi theo đổi cô ấy. Người yêu tôi xinh xắn nên được rất nhiều chàng trai theo đuổi. Tôi phải rất vất vả mới được cô ấy đồng ý hẹn hò.

Cũng đúng thôi, bởi ngoài công việc IT ở một công ty, tôi chẳng có gì nổi trội. Tôi cũng chưa đáp ứng tiêu chí lấy vợ của nhiều cô gái ngày nay là phải có nhà và xe ở Hà Nội.

Bù lại, tôi chăm chỉ làm việc để tích góp tiền cho tương lai. Tôi cũng một lòng một dạ chăm sóc, đưa đón cô ấy. Vào các ngày lễ Tết, tôi không quên quà cáp để làm đẹp lòng người yêu.

{keywords}
 

Những hôm trời mưa rét, hay đêm khuya cô ấy kêu thèm món này, món kia tôi chẳng tiếc công mà mua, đưa sang tận nơi cho người yêu.

Những ngày cô ấy kêu mệt, tôi lại sang đưa đón cô ấy đi làm dù tuyến đường chẳng thuận chút nào.

Nhưng những cố gắng của tôi không làm hài lòng bạn gái. Em tỏ ý không vui khi mức lương của tôi chỉ 15 triệu đồng/tháng. Cô ấy bóng gió, sau này, nếu kết hôn, tiền thuê nhà đã 5 triệu đồng/tháng, còn lại 10 triệu chỉ vừa đủ chi tiêu.

Tiền lương của cô ấy (khoảng 8 triệu đồng), cô ấy muốn gửi một ít về cho bố mẹ đẻ ở quê và dành để mua sắm, chi tiêu cho bản thân.

‘Với mức thu nhập ấy, chúng ta không thể tiết kiệm, bao giờ anh mới mua được nhà Hà Nội? Bạn em cưới chồng đều có nhà cửa sẵn, chỉ việc xách vali về ở thôi’, bạn gái tôi trách móc.

Cô ấy cũng không hài lòng với gia cảnh của tôi - bố mẹ làm công nhân ở xí nghiệp nay đã nghỉ hưu. Hai ông bà ở quê chỉ trồng rau, nuôi gà và không có thu nhập gì thêm ngoài lương hưu.

Bạn gái tôi nói, con gái lấy chồng phải được nhờ nhà chồng. Đó không chỉ là sự hỗ trợ của nhà chồng về mặt kinh tế mà còn là các quan hệ xã hội, sau này chúng tôi sinh con, làm ăn phát triển sự nghiệp cũng thuận lợi hơn.

Tôi thuyết phục bạn gái rằng, chúng tôi tuy xuất phát điểm chưa cao nhưng nếu cố gắng, nỗ lực trong tương lai nhất định tôi sẽ không để cô ấy phải vất vả. Quả thật, tôi đã nỗ lực rất nhiều từ khi quen nhau, chỉ mong bạn gái hiểu.

Vậy mà cô ấy không đồng tình. Khi tôi ngỏ ý muốn làm đám cưới, em chần chừ. Không chỉ vậy, cô ấy còn ‘bật đèn xanh’ cho một số người đàn ông khác có điều kiện hơn tán tỉnh.

Tôi chán nản nên cũng muốn buông tay để cô ấy có cơ hội tìm được mối quan hệ đúng ý của bạn gái.

Đợt vừa rồi, bố mẹ tôi gọi điện lên thông báo muốn bán 2 miếng đất ở quê. Đây là phần đất ông bà tích góp mua được từ khi còn đi làm. Nay có người trả mức giá phù hợp, bố mẹ muốn bán và chia cho anh em tôi.

Sau đó, 2 miếng đất được ông bà bán với giá 3 tỷ đồng. Bố mẹ tôi giữ lại 500 triệu đồng, cho em gái tôi 500 triệu đồng để sau em đi lấy chồng có vốn làm ăn. Phần còn lại, bố mẹ ngỏ ý cho tôi.

Chuyện đất đai của bố mẹ tôi biết từ lâu nhưng vì là tài sản của ông bà nên tôi cũng không quan tâm quá nhiều. Nay thấy bố mẹ bán và cho tôi số tiền lớn, tôi cũng vui và nhờ ông bà gửi vào ngân hàng. Sau này, đủ kinh nghiệm đứng ra lập công ty riêng, tôi sẽ cần đến.

Bạn gái tôi, không hiểu từ đâu nghe được thông tin ấy, liền thay đổi thái độ với tôi. Cô ấy chủ động quan tâm hơn và không quên những câu hỏi dò: ‘Chắc bố mẹ anh còn đất nữa mà giấu các con’, rồi ‘Bố mẹ bảo cất 500 triệu để dưỡng già nhưng em nghĩ rồi cũng cho anh cả thôi’…

Thậm chí cô ấy còn đề cập đến chuyện cưới hỏi. Thực lòng, tôi còn tình cảm nhưng thấy thái độ, tính cách thực dụng như vậy tôi rất buồn.

Mong độc giả cho tôi bình luận để tôi sáng suốt trong tình huống này. Xin cảm ơn.

Khó xử khi kẹt giữa 'cuộc chiến' của vợ và nàng dâu

Khó xử khi kẹt giữa 'cuộc chiến' của vợ và nàng dâu

Con dâu tôi tháo vát, nhanh nhẹn, giỏi giang trong công việc nhưng tuềnh toàng trong việc nội trợ, còn vợ tôi lại rất cẩn thận, chu đáo.

">

Tâm sự, yêu lâu không chịu cưới nhưng bạn gái thay đổi thái độ khi nhà tôi bán đất

{keywords}Những người hùng ở Vũ Hán 

Các nhân viên giao hàng không muốn lên lầu.

Tài xế Zhang Sai đang ở bên ngoài một toà nhà chung cư ở Vũ Hán - tâm dịch Covid-19 đang làm tê liệt thành phố sôi động này. Anh được yêu cầu không giao đồ ăn tới tận cửa nhà khách hàng để giảm thiểu nguy cơ nhiễm bệnh.

Nhưng người phụ nữ trên điện thoại đã van nài anh. Chỗ đồ ăn là dành cho mẹ cô ấy – người không thể đi xuống sảnh để gặp anh.

Zhang mủi lòng. Anh bỏ qua yêu cầu của ông chủ và chạy lên trên. Khi anh vừa đặt túi đồ ăn xuống sàn nhà, cánh cửa mở ra. Ngay lập tức, anh vội vã bỏ đi. Anh cuống cuồng dùng ngón tay bấm nút thang máy, chạm vào bề mặt mà anh sợ rằng có thể lây truyền virus.

Cứ thế, Zhang - tài xế 32 tuổi - phi hết tốc lực tới điểm giao hàng với một ngón tay duỗi thẳng đứng để không chạm vào những ngón tay còn lại. Ngón tay ‘nguy hiểm’ kia có thể coi là khu vực cách ly thu nhỏ.

‘Tôi rất sợ. Vì đang đi xe máy nên tôi cảm thấy ngón tay mình giống như một lá cờ’ - anh nhớ lại trong cuộc phỏng vấn qua điện thoại.

Với nhiều người Trung Quốc thời điểm này, những nhân viên giao hàng như Zhang là kết nối duy nhất giữa họ và thế giới bên ngoài. Khác với những ngày thường, các tài xế trên đường phố Vũ Hán giờ đây được tôn vinh như những người hùng.

Trên khắp mọi miền của Trung Quốc, có ít nhất 760 triệu người - gần 1/10 dân số thế giới - đang phải đối mặt với một số hình thức cách ly. Yêu cầu này đặc biệt nghiêm ngặt hơn ở Vũ Hán - nơi mà những nỗ lực của Chính phủ trong việc ngăn chặn virus đã khiến gần 11 triệu dân phải đóng chặt cửa trong nhà.

Mỗi hộ gia đình được cử 1 người ra ngoài mua nhu yếu phẩm 3 ngày 1 lần. Nhiều người không muốn mạo hiểm tính mạng mình một chút nào vì sợ bị lây nhiễm. Trong số hơn 2.200 người chết và 75.000 ca nhiễm bệnh, phần lớn đều ở Vũ Hán.

Nhưng con người thì vẫn phải ăn. Đó là lý do tại sao Zhang và cộng đồng tài xế của mình chạy xe ngoài đường mỗi ngày. Khi Vũ Hán và các thành phố khác đóng cửa, họ trở thành động mạch chủ của quốc gia, là người giữ cho những miếng thịt, mớ rau còn tươi ngon đến tay người dân.

{keywords}
Zhang Sai - nhân viên giao hàng ở Vũ Hán những ngày dịch bệnh

Rõ ràng họ đang làm một công việc vô cùng nguy hiểm và vất vả. Hiện Zhang đang làm việc cho Hema - một chuỗi siêu thị được sở hữu bởi gã khổng lồ Alibaba. Anh đi khắp thành phố mà chỉ có thiết bị bảo hộ là chiếc khẩu trang và chai nước rửa tay mà công ty cấp cho mỗi buổi sáng.

Đồng phục của anh là bộ quần áo màu xanh sáng với logo con hà mã. Đó là dấu hiệu để thông báo với các cơ quan chức năng rằng anh được phép lưu thông trên đường phố.

Ban đêm, anh cố gắng không nghĩ đến dịch bệnh. Anh nghe nhạc trữ tình và theo dõi những thông tin tích cực trên tivi.

Hàng chục chuyến giao hàng mỗi ngày của anh không chỉ vì người dân Vũ Hán, mà còn vì cuộc sống của chính gia đình anh. Cả nhà 3 người lớn và 2 đứa con sinh đôi 4 tuổi đều trông cậy hết vào nguồn thu nhập của Zhang. Anh không bao giờ nghĩ tới việc nghỉ làm, ngay cả khi sự nguy hiểm hiển hiện rõ ràng. Khi gia đình bảo anh nên nghỉ, anh cũng phớt lờ lời khuyên ấy.

Gia đình Zhang hiện đang sống ở khu ngoại ô TP. Vũ Hán. Anh không thể về thăm nhà vì dịch bệnh, nhưng ngày nào cũng trò chuyện qua video. Zhang cho biết, nếu đi nhanh và làm nhiều giờ mỗi ngày, anh có thể kiếm được 8.000 tệ (khoảng 26,5 triệu đồng) mỗi tháng – nhiều hơn thu nhập cũ của anh là bưu tá. Trong khi mức thu nhập trung bình ở Vũ Hán năm 2017 là khoảng 6.640 tệ/ tháng (22 triệu đồng).

Zhang và các đồng nghiệp liên tục chia sẻ kinh nghiệm ngăn ngừa việc nhiễm bệnh. Một đồng nghiệp khuyên anh nên dùng chìa khoá để bấm nút thang máy. Vào một buổi chiều, có người chia sẻ trong nhóm ‘chat’ của công ty là một bệnh nhân nghi nhiễm Covid-19 đã chết ở khu vực 125. Anh ta khuyên đừng giao hàng tới khu vực đó nữa.

‘Chết tiệt. Tôi phụ trách giao hàng khu vực này’ – một người nói.

Nhưng đến giờ, vẫn chưa có đồng nghiệp nào của Zhang bị nhiễm bệnh.

Tuy vậy, dịch bệnh lại mang đến những màu sắc tươi sáng khác trong công việc của Zhang. Trước đây, đường phố đông đúc vào giờ cao điểm. Còn bây giờ, đường xá vắng tanh, giúp anh đi khắp thành phố một cách dễ dàng.

Và điều đặc biệt là con người ta cũng tử tế hơn. Trước kia, một số khách hàng còn không thèm mở cửa hay liếc nhìn anh. Sau khi dịch bệnh bùng phát, ai cũng nói lời cảm ơn anh khi nhận hàng.

‘Có một câu nói như thế này: ‘Mọi lời nói của con người đều trở nên tử tế khi cái chết cận kề’. Ai cũng rất mệt mỏi rồi. Ai cũng phải chịu đựng quá lâu’ – Zhang nói.

Chính quyền thành phố Vũ Hán vừa yêu cầu các khu dân cư thành lập các điểm giao hàng ‘không tương tác’. Khi Zhang giao hàng, anh chỉ cần đưa hàng tới một trạm kiểm soát được chỉ định trong khu phố và rời đi.

Tuy nhiên, bỏ qua mọi thứ bất thường của những ngày này, với Zhang, thay đổi lớn nhất lại là thói quen giải trí sau một ngày làm việc của anh. Trước kia, khi về nhà, anh chỉ xem tivi hoặc đi chơi với bạn bè. Còn bây giờ, mỗi tối, anh lại viết bài cho tạp chí. Những bài viết được đăng tải và chia sẻ khiến anh rất vui.

Bài đăng đầu tiên của anh là vào ngày 30/1 trên tạp chí điện tử Single Read với tựa đề ‘Tự thuật của một người giao hàng ở Vũ Hán’. Kể từ đó, anh đã được đăng thêm 5 bài viết nữa.

Anh viết về chuyện mình đã nhờ một người bạn chăm sóc các con trai nếu anh bị bệnh, về chuyện nhìn thấy 2 ông già chơi cờ ngoài đường mà không hề đeo khẩu trang…

‘Bình thường, bạn sẽ thấy nhiều người ra ngoài tắm nắng, chơi cờ, mua sắm hoặc chẳng làm gì cả’ – anh viết. ‘Thường thì tôi cho rằng họ quá ồn ào. Nhưng bây giờ tôi phát hiện ra rằng một thành phố không có ai la hét thật là nhàm chán’.

Zhang kể, anh vốn nuôi dưỡng khát vọng văn chương. Anh từng viết tiểu thuyết, làm thơ nhưng chưa từng được đăng tải bất cứ tác phẩm nào.

Anh chỉ học hết cấp 2. Anh nghĩ rằng điều đó sẽ khiến các biên tập viên e ngại. Nhưng cuối cùng, họ đã xuất bản những bài viết của anh mà chỉ sửa một chút ngữ pháp.

Anh đọc tất cả bình luận phía dưới bài viết của mình. Nhiều người nói họ không tin rằng một nhân viên giao hàng lại viết được như thế.

‘Tôi nghĩ người ta thích tôi vì tôi giống như họ’ – anh nói.

Zhang nói anh sẽ tiếp tục viết ngay cả khi dịch bệnh đã được đẩy lùi. Anh bắt đầu nhận ít đơn hơn để có thời gian viết lách.

Nếu các tạp chí dừng xuất bản bài viết của anh, anh vẫn sẽ đi giao hàng để kiếm tiền, nhưng sẽ không ngừng viết.

Những tài xế thầm lặng giữa thành phố Vũ Hán

Những tài xế thầm lặng giữa thành phố Vũ Hán

Lei là một trong số hàng ngàn tình nguyện viên lái xe giúp cư dân đang sống ở TP. Vũ Hán - trung tâm của dịch bệnh corona - di chuyển trong thành phố.  

 

">

Những người hùng trên đường phố Vũ Hán

Nhận định, soi kèo U21 Sheffield Wed vs U21 Hull City, 19h00 ngày 13/1: Kịch bản quen thuộc

Hôm nay, như mọi ngày, tôi đi làm về tranh thủ rẽ qua chợ mua đồ để nấu bữa chiều cho gia đình. Về đến nhà đã là 6 rưỡi tối, lết tấm thân mệt mỏi sau một ngày dài làm việc vào bếp nấu cơm thì tôi như phát điên trước cảnh tượng bày ra trước mắt.

Một chồng bát đĩa, xoong nồi ăn từ trưa chưa rửa. Bàn ăn bừa bãi những thức ăn thừa được dọn vội vàng. Mùi mắm tôm nồng nặc, vương vãi nơi góc bếp. Thùng rác đầy chưa đổ… “Bãi chiến trường” này chắc chắn là do em trai chồng trưa nay kéo bạn bè đến chơi để lại, và bây giờ nó lại đi ra ngoài chơi rồi. Tôi bấm điện thoại gọi nó về để dọn dẹp thì nó tỉnh bơ “Em vội quá chưa dọn dẹp được, tối nay em đi sinh nhật bạn nên không ăn cơm tối, chị dọn giúp em nhé. Mấy khi…”, rồi nó cúp máy khi tôi chưa kịp nói câu nào.

{keywords}

 

Tôi nhìn góc bếp bẩn thỉu, không biết phải bắt đầu dọn dẹp từ đâu. Đây không phải là lần đầu tiên tôi phải đối mặt với cảnh tượng này. Em trai chồng chuyển đến sống cùng vợ chồng tôi mới được 3 tháng. Và nó sẽ còn ở đây 4 năm học đại học.

Vợ chồng tôi – hai người tỉnh lẻ cưới nhau, chắt chiu vay mượn để mua được căn hộ chung cư nhỏ bám trụ lại thành phố. Cậu em trai chồng đỗ đại học, bố mẹ chồng không nỡ để nó đi thuê trọ hay ở ký túc mà muốn nó ở cùng vợ chồng tôi cho dễ quản lý. Nhưng tôi sắp không thể chịu đựng nổi nữa rồi.

Cậu em trai chồng vô cùng lười biếng. Chúng tôi sắp xếp cho nó một phòng riêng. Cả ngày nó nằm ở trong phòng, chỉ ra ngoài khi ăn cơm. Ban đầu, tôi nghĩ nó sống chung nhưng cũng không ảnh hưởng gì lắm đến sinh hoạt, nhưng tôi đã nhầm.

Phòng riêng của nó bẩn thỉu vô cùng. Nó không chịu dọn dẹp, chăn màn không gấp gọn gàng, lại còn hôi nữa. Khi tôi dọn dẹp nhà cửa, tranh thủ vào phòng nó kiểm tra thì mới thấy kinh hoàng. Đồ ăn vặt vương vãi trên giường. Bàn học chẳng lau dọn bao giờ. Tôi có nhắc nhở nó thì nó chỉ dạ dạ vâng vâng rồi dọn dẹp qua loa.

Nó là con trai nên tôi cũng không để nó rửa bát. Quần áo thì có máy giặt nên bỏ chung vào giặt luôn. Tôi chỉ cần nó hàng ngày phơi quần áo, chia sẻ một chút việc nhà. Nhưng đến cái việc đơn giản như thế thôi mà nó làm cũng không xong. Quần áo tôi hay giặt sáng sớm rồi dặn nó khi nào xong, ở nhà phơi. Vậy mà nhiều hôm đến chiều tối đi làm về, quần áo vẫn ủ trong máy giặt. Tệ hơn nữa, tôi có dặn nó là quần áo có màu thì tự giặt tay, tránh để phai ra quần áo khác, vậy mà nó cũng quên. Tôi đã phải bỏ đi mấy cái áo trắng yêu thích chỉ vì bị quần áo của nó làm phai ra.

Ngồi kể về em trai chồng trong 3 tháng, tôi cảm thấy có thể viết được cuốn tiểu thuyết dày đến 300 trang. Đi làm về mệt mỏi, tôi không những phải hầu chồng mà còn phải phục vụ cả cậu em trai lười biếng của chồng lên ở cùng học đại học. Tôi đã nhiều lần nói chuyện với chồng về việc nó lười như thế nào, bẩn như thế nào và nó làm đảo lộn cuộc sống của chúng tôi thế nào nhưng chồng tôi hình như chỉ thương em mà chẳng thương vợ. Anh cứ luôn miệng bảo tôi chịu khó, chỉ cần cho nó ăn cùng, còn lại nó ở trong phòng suốt có ảnh hưởng gì lắm đâu. Cho nó ra ngoài ở bây giờ xã hội phức tạp, chồng tôi, bố mẹ chồng tôi sợ nó hư. Tôi không biết phải sống sao cho hết 4 năm như thế này nữa…/.

'Có phải vợ tôi không muốn chăm sóc mẹ chồng?'

'Có phải vợ tôi không muốn chăm sóc mẹ chồng?'

'Vợ tôi khóc và giận tôi suốt mấy ngày qua. Mẹ tôi thấy vợ chồng tôi căng thẳng cũng khóc. Bà nói là tại bà, bà nhất định sẽ không nghĩ những chuyện đáng xấu hổ kia nữa...'

">

Nỗi khổ mang tên sống chung với… em trai chồng

Xuất hiện trong chương trình Bạn muốn hẹn hò tập 583 là chị Lê Thị Thảo (SN 1970), từng làm kinh doanh, 9 năm nay chị nghỉ ở nhà để chăm sóc mẹ. Nay mẹ khuất núi, chị muốn tìm một người để bầu bạn lúc tuổi già.

Chị được chương trình se duyên cùng anh Nguyễn Hữu Lộc (SN 1964), làm nghề lái xe.

Người phụ nữ giới thiệu mình khá chăm chỉ, gọn gàng. Nhược điểm của chị là sau ly hôn, bị tổn thương nên để mất nhiều cơ hội trong tình yêu.

{keywords}
Anh Hữu Lộc mong tìm được người phụ nữ chung thủy, hiền lành, thật thà.

Chị lập gia đình nhưng chỉ hơn 4 tháng sau họ ly thân. 1 năm sau, chị và chồng ly hôn do mâu thuẫn về tiền bạc khi chưa có con. Chị thừa nhận, mình trải qua đổ vỡ hôn nhân do chưa tìm hiểu kỹ trước khi đám cưới.

Lúc này, MC Quyền Linh bày tỏ sự tiếc nuối khi chị Thảo quyết ở một mình trong suốt 19 năm qua.

‘Người phụ nữ này chắc 19 năm trước xinh lắm, chị đã bỏ qua một tuổi thanh xuân rất đáng tiếc’. Câu nói khiến nữ chính nghẹn ngào.

Chị rươm rướm nước mắt: ‘Nhiều khi nhắc lại em muốn khóc lắm. Tại vì em thấy tủi thân. Em cũng siêng năng, biết lo làm ăn nhưng không hiểu sao cái đường tình duyên nó quá lận đận’.

Anh Hữu Lộc cũng trải qua đổ vỡ trong tình cảm khi có 1 vợ, 2 con và ly hôn vào năm 2019. 10 năm ly thân, anh muốn hàn gắn nhưng không có kết quả.

Có hoàn cảnh tương đồng nên cặp đôi này rất được người thân, bạn bè ủng hộ. Đại diện nhà trai còn phát biểu: ‘Chương trình đã cho anh chị cái duyên thì anh chị hãy cho nhau cái nợ’.

{keywords}
Đổ vỡ hôn nhân khiến chị Lê Thảo bị tổn thương, bỏ qua nhiều cơ hội trong tình yêu.

Khi gặp nhau, anh Hữu Lộc muốn người được mai mối bỏ qua quá khứ, hướng về tương lai. Anh cũng hi vọng sau này mình có thể là nơi để chị Thảo có thể nương tựa được và có thể ‘bù lại những gì em đã mất’.

Nam tài xế tiếp tục chia sẻ để thuyết phục đối phương đồng ý hẹn hò với mình. Anh nói: ‘Bình Phước và TP.HCM chỉ cách nhau hơn 100 km thôi, gia đình anh ở Bình Phước cũng ổn định, nếu em muốn sống ở nhà anh cũng được mà nếu em muốn ở TP.HCM thì anh cũng có thể theo em’.

Cả hai đã bấm nút cho nhau cơ hội hẹn hò, tìm hiểu khiến MC rất đỗi vui mừng. Dù đã trải qua nhiều sóng gió nhưng khi được đề nghị nắm tay đối phương, chị Thảo vẫn hết sức ngượng ngùng.

Trong khi đó, anh Hữu Lộc chủ động hôn lên má bạn gái khiến khán giả ở trường quay hết sức tán thành.

Lẩu 'hẹn hò' giúp người trẻ thoát ế đắt khách ở Sài Gòn

Lẩu 'hẹn hò' giúp người trẻ thoát ế đắt khách ở Sài Gòn

Quán lẩu trên đường Cách Mạng Tháng Tám (Quận 10, TP.HCM) trở nên đắt khách nhờ giúp các bạn trẻ có cơ hội 'thoát ế'.

">

Bạn muốn hẹn hò: Tài xế từng ly hôn tán đổ người phụ nữ đẹp

友情链接