您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Nhận định, soi kèo Velez Sarsfield vs Sarmiento, 7h15 ngày 15/4: Tin ở chủ nhà
Bóng đá5145人已围观
简介 Chiểu Sương - 14/04/2025 04:09 Argentina ...
Tags:
相关文章
Soi kèo góc Leganes vs Barcelona, 2h00 ngày 13/4
Bóng đáPhạm Xuân Hải - 12/04/2025 05:25 Kèo phạt góc ...
【Bóng đá】
阅读更多Cách “giữ” con của phu nhân Bộ trưởng Giáo dục
Bóng đáBà Vi Kim Ngọc đã xây dựng và gìn giữ được một nền tảng gia đình vững vàng, nuôi dạy con cáitrưởng thành qua những năm tháng nhiều biến chuyển lớn lao của xã hội. Là con gái của quan Tổng đốc Vi Văn Định, bà Vi Kim Ngọc, một tiểu thư xinh đẹp đã trở thành phu nhân của chàng trai Nguyễn Văn Huyên khi vừa mới có bằng tiến sĩ ở Pháp về, sau đó trở thành Bộ trưởng Bộ Giáo dục suốt 29 năm.
Cuộc trò chuyện với ông Nguyễn Văn Huy, con trai út của GS Nguyễn Văn Huyên và bà Vi Kim Ngọc, giúp chúng ta hình dung về một người phụ nữ đã xây dựng và gìn giữ được một nền tảng gia đình vững vàng, đóng vai trò quan trọng cho những thành công của người chồng, nuôi dạy con cái trưởng thành qua những năm tháng nhiều biến chuyển lớn lao của xã hội.
Bà Vi Kim Ngọc Cùng với cuộc hôn nhân với GS Nguyễn Văn Huyên, người con gái toàn bích “cầm kỳ thi họa” đã trở thành người phụ nữ mau chóng thích nghi với cuộc sống hoàn toàn mới lạ trong những năm tháng kháng chiến sống ở chiến khu, tới việc trở thành người phụ nữ tự lực không dựa bóng người chồng bộ trưởng.
Giữ con bằng những bức thư
“Có một thời giai đoạn khá dài gia đình không phải là nơi mà “xã hội tiên tiến” dựa vào” - ông Nguyễn Văn Huy nhớ lại. “Nhưng mẹ tôi đã thành công trong việc giữ được các con trong vòng tay của mình, để các con không bị các chiều hướng ngoài xã hội kéo đi mất”.
Bà “giữ” con bằng những lá thư tâm sự khi con đi học xa, bằng những trao đổi trong bữa cơm gia đình khi ai cũng bận rộn.
Mỗi bức thư của bà không chỉ là những dòng thăm hỏi, mà thư từ chính là giáo dục. Những người con của bà cho đến nay vẫn không để mất một bức thư nào của mẹ.
Ông Huy nhận xét “Tôi thấy bây giờ các thế hệ cách xa nhau quá, đóng kín, mọi người không dám nói ra nỗi lòng của mình. Còn mẹ tôi khi đó kiên trì, nhẫn nại viết thư cho con, thông qua thư để mẹ con hiểu nhau.
Trong thư, mẹ giãi bày tâm sự của mẹ, tự cởi lòng với con về xã hội, về cuộc đời, về tình yêu. Khi các con thấy mẹ mở lòng thì cũng mở lòng theo.
Từ những bức thư này mà bà hiểu được suy nghĩ của các con, uốn nắn được theo đúng về đạo đức, luân lý, cách ứng xử trong cuộc đời mà bà nghĩ là đúng”.
Ông Huy nhớ một câu chuyện tiêu biểu cho sự thấu hiểu này. “Một người bạn thân của bố mẹ tôi có con đi học ở Liên Xô. Người này sau đó vướng vào Nhân văn giai phẩm, anh con trai khi về nước đã muốn từ bỏ bố, tách ra khỏi gia đình để đảm bảo con đường phát triển sự nghiệp của mình. Đó là nỗi buồn khá phổ biến của xã hội thời đó, nhưng với mẹ tôi, việc này cũng là bài học.
Khi đó, chị tôi là Nguyễn Kim Nữ Hạnh đang học đại học ở Trung Quốc, đang phấn đấu vào Đảng, là đối tượng Đảng. Mẹ đã luôn viết thư, kể những câu chuyện gia đình, sự tiến bộ của các em, của họ hàng để chị thấy không phải chỉ có đoàn thể, tập thể mà còn có gia đình, gia đình quan trọng ra sao cho mỗi người, cho xã hội.
4 người con Hạnh, Hà, Hiếu, Huy
Cảm nhận được sự băn khoăn của chị Nữ Hạnh về việc sợ bố mẹ ở trong nướcsẽ “lạc hậu” thậm chí dục bố phấn đấu vào Đảng, trong một bức thư, bàphân tích về sự vươn lên của mình. Bà viết rằng sau khi các con đủ lớn,bà đã đi làm để theo kịp sự tiến bộ chung của xã hội. Bà học bổ túc vănhóa hết lớp 5, lớp 7 rồi lớp 10 để nâng cao trình độ, rồi học tiếp trungcấp y sĩ… Bà viết cho chị Nữ Hạnh rằng bà đã phải cố gắng vươn lên đểbắt kịp sự tiến bộ của thời đại về nhận thức, hành động, để có thể nóichuyện với các con về những gì các con đang băn khoăn, trăn trở. “Mẹ không cố gắng sẽ tuột mất các con” – đó là những gì bà luôn tâm niệm”.
Chính nhờ những bức thư đó mà sau này, bà Nữ Hạnh là người thay mẹ trăn trở, lo toan việc tiếp tục xây dựng nền tảng gia đình chu toàn, bền vững.
Một người con khác của bà Vi Kim Ngọc là bà Nguyễn Kim Nữ Hiếu. “Khi còn trẻ, chị Hiếu cũng có những điều bị ảnh hưởng bởi xã hội bấy giờ. Ví dụ như ngày trước bộ trưởng có ô tô để đi, đôi khi các con đi cùng, nhưng chị ấy rất sợ ngồi ô tô của bố tôi vì sợ bị mang tiếng là “không quần chúng”, có cuộc sống khác mọi người hơn nữa sẽ bị quy là tiểu tư sản, tư sản. Nếu có đi ô tô thì cũng ngồi thấp xuống,cúi mặt xuống để không ai nhận ra. Một thời người ta đánh giá con người bằng cái nhìn giai cấp thô thiển.
Bà Vi Kim Ngọc và Hiếu, Huy
Mẹ tôi nhìn ra điều đó. Một mặt, bà động viên các con tham gia công tác xã hội, hòa mình vào tập thể, giúp đỡ bạn bè. Nhưng mặt khác, bà luôn dặn dò các con cũng phải biết yêu thương bố mẹ, tôn trọng gia đình, thương yêu anh chị em trong nhà. Bà không chỉ nói mà bằng những ứng xử tinh tế của mình để các con trông theo mà học”.
Ông Huy cho biết bà Vi Kim Ngọc rất thích viết nhật ký, thích viết thư. Bà viết cho mọi người – cho chồng con, các cháu, họ hàng xa gần, bạn bè, viết rất tình cảm. Bà giữ gìn cẩn thận, giữ gìn từng ly từng tý các bức thư của chồng, của các con, của bạn bè. Cả những bản theo dõi nhiệt độ mỗi khi con ốm đau đều được bà giữ lại.
"Ở nhà chúng tôi còn giữ bản theo dõi nhiệt độ khi chị Hiếu bị ốm, lao xương suốt 2 năm liền ở Việt Bắc những năm 1950 -1951. Đi đâu, đọc gì bà cũng hay ghi chép. Bà quan tâm đến những bài thuốc ta, thuốc tây chữa phổ thông trong gia đình, cắt dán lại các bài thuốc vào một cuốn sổ riêng để dùng khi cần mà không phải lụy đến ai".
“Tôi hay phải đi điền dã ở các tỉnh miền núi, biên giới xa xôi. Bà làm cho tôi quyển sổ nhỏ bằng bàn tay mang theo mỗi khi đi công tác, trong đó dán tấm ảnh gia đình và có những bài thuốc cơ bản, những mẹo chữa bệnh mà bà cặm cụi ngồi chép vào”...
Không can thiệp vào quyết định của các con
Nhận thấy sự bất hạnh của mẹ mình trong đời sống hôn nhân, ngay từ thiếu thời bà Vi Kim Ngọc đã kiên quyết đề nghị cha sêu trả lễ hôn ước trong 3 năm với dòng họ Dương Thiệu – một dòng họ nổi tiếng khi đó.
Ba gia đình Nguyễn Văn Huyên, Hồ Đắc Di và Tôn Thất Tùng ở Việt Bắc, bà Vi Kim Ngọc (hàng 2, từ trái sang, áo trắng)
Hôn nhân của bà Vi Kim Ngọc và ông Nguyễn Văn Huyên, người do bà “chọn”, là một câu chuyện ghi dấu sự chuyển đổi quan trọng của xã hội Việt Nam, từ quan niệm “cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy” sang “tự do yêu đương” vào những năm 30 của thế kỷ trước.
Một thiếu nữ 16 tuổi tự quyết định tình yêu của mình. Đến khi các con xây dựng gia đình, bà rất tôn trọng quyết định của các con. Yêu ai, tại sao lại yêu, mối quan hệ từ khi bắt đầu đến khi đi tới hôn nhân đều được các con chia sẻ thẳng thắn với bà.
“Về cơ bản là bà ủng hộ mỗi quyết định của chị em tôi. Bà không có quan niệm cần môn đăng hộ đối, không nhìn về thành phần, giai cấp, địa vị xã hội hay hoàn cảnh kinh tế, mà nhìn vào tính cách, tư cách, phẩm chất, đạo đức ở mỗi người. Các con dâu, rể rất cảm phục bà về việc này. Dâu, rể nhà chúng tôi đều xuất phát từ gia đình bình thường, là người nghèo thành thị hay nông dân” – ông Huy vui vẻ cho biết.
GS Nguyễn Văn Huyên làm bộ trưởng, hoàn cảnh gia đình đương nhiên có cái khác so với các gia đình bình thường. Bà Vi Kim Ngọc luôn răn dạy các con rằng địa vị không quyết định các mối quan hệ xã hội, phải sống hòa mình với bạn bè, khiêm tốn, giản dị, đừng xa cách.
"Chị em chúng tôi đều phải phấn đấu, học hành. Đi học ở đâu, học gì, thi vào đâu bố mẹ đều để tự quyết, không can thiệp”.
Có một câu chuyện mà ông Huy coi là bài học lớn đầu đời, là bị “đúp” khi học lớp 5. “Hồi đó tôi mải chơi tem, chơi cờ, chểnh mảng học hành nên bị đúp. Mẹ tôi, vốn được thầy chủ nhiệm gọi là phụ huynh mẫu mực vì là tổ trưởng tổ phụ huynh, luôn quan tâm tới học sinh trong lớp – đã không hề can thiệp. Bố tôi cũng bảo thầy cứ để cho cháu đúp, để cho cháu học thêm, học lại, đó là bài học để cháu rút kinh nghiệm.
Sau đó, bố mẹ tôi cũng nói tôi rất nhiều về sự chểnh mảng, mải chơi nhưng không gay gắt, mà muốn tôi coi đó là bài học trong cuộc đời. Đúng vậy, từ đó, mà tôi bỏ chơi luôn, có ý thức tự răn, rèn mình để thành người có ích cho xã hội như bố mẹ mong muốn”.
"Mẹ rất tha thiết các con gái, con trai, con rể, con dâu sống với nhau hạnh phúc như Cha Mẹ, đồng thời các con lại hun đúc truyền thống nếp sinh hoạt cao thượng của Ông Bà cho các cháu rất thương yêu của Ông Bà, hết thế hệ này sang thế hệ khác tiếp bao giờ cũng giữ nếp nhà xứng đáng con cháu của Ông Bà" -trích di chúc của bà Vi Kim Ngọc viết ngày 17/2/1075, 58 ngày sau khi GS Nguyễn Văn Huyên qua đời:
Một nề nếp gia đình mà bà Vi Kim Ngọc duy trì là cứ sáng mùng 1 Tết con cháu quây quần. Trước bàn thờ tổ tiên, con cháu, cả lớn lẫn bé, báo cáo về kết quả học tập, làm việc của mình trong năm đã qua, về những mong ước của mình trong năm đang tới. Không khí rất vui vẻ, mọi người nhận thức rõ trách nhiệm của mình với gia đình, dòng tộc.
“Đương nhiên, xã hội bây giờ đã khác xưa rất nhiều, nhưng tới giờ anh chị em chúng tôi vẫn gìn giữ được nề nếp này để củng cố trách nhiệm của mỗi người. Chính truyền thống gia đình, trách nhiệm và sự giữ gìn gia phong đã ngăn mỗi người khỏi những hành động không phù hợp, mỗi thành viên sẽ rất cẩn trọng trong công việc, trong ứng xử, không muốn có sai sót, làm ảnh hưởng tới thanh danh gia đình, gia tộc”.
“Nếu đã xây dựng được nề nếp gia đình, các thành viên sẽ đứng vững trước ngọn gió phong ba bão táp của xã hội” – ông Huy cảm động khi nhớ lại những việc làm, những tình cảm mà người mẹ - người thầy đầu tiên đã dành cho cả gia đình mình.
Chi Mai ghi
">...
【Bóng đá】
阅读更多Nữ sinh Hà Nội 'thác loạn' trong lớp học
Bóng đá">
...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Amadora vs Farense, 21h30 ngày 13/4: Dìm khách xuống đáy
- Chuyển đổi số lĩnh vực BHXH, BHYT: Tiếp tục đem lại nhiều lợi ích
- Nam sinh lớp 8 nghi bị nhóm bạn cùng lớp bạo hành
- 1,2 triệu người sập bẫy Facebook Midjourney giả mạo
- Nhận định, soi kèo Western Sydney vs Western United, 14h00 ngày 13/4: Tưng bừng và cởi mở
- Truyện ‘Bạch Tuyết và 7 chú lùn’ bị cấm vì khiêu gợi tình dục
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4: Chia điểm trong cơn mưa bàn thắng?
-
Tổng thống Joe Biden nhiều khả năng sẽ ký ban hành luật gây sức ép với TikTok ngay trong hôm nay (24/4) Người phát ngôn của TikTok cho rằng, dự luật mà Hạ viện thông qua "sẽ chà đạp quyền tự do ngôn luận của 170 triệu người Mỹ, tàn phá 7 triệu doanh nghiệp và đóng cửa một nền tảng đóng góp 24 tỉ USD cho nền kinh tế Mỹ hàng năm".
Trong khi đó, với cuộc bỏ phiếu vừa được Thượng viện thông qua, quốc hội Mỹ đã đạt được đồng thuận lưỡng đảng về dự luật gây sức ép mạnh mẽ với TikTok. Theo quy trình, dự luật sẽ được chuyển tới Tổng thống Joe Biden ký duyệt. Hồi tháng Ba, ông Joe Biden khẳng định “sẽ ký ban hành luật nếu quốc hội thông qua”.
Trong email nội bộ, TikTok cho biết sẽ đâm đơn kiện để ngăn chặn đạo luật này.
Năm 2020, TikTok bất ngờ bị chính phủ Ấn Độ chặn truy cập, gây sốc hơn 200 triệu người dùng tại quốc gia Nam Á này. Song, động thái này đến chủ yếu do những tranh chấp biên giới giữa New Delhi và Bắc Kinh xảy ra vào tháng Sáu năm đó, khiến ít nhất 20 binh sĩ Ấn Độ thiệt mạng.
Các quan chức và nhà lập pháp Mỹ từ lâu đã lên tiếng lo ngại Trung Quốc có thể buộc công ty mẹ ByteDance của TikTok bàn giao dữ liệu thu thập được từ người dùng Mỹ. Trong khi đó, các chuyên gia an ninh mạng cho rằng, những lo ngại về an ninh quốc gia xung quanh TikTok phần lớn vẫn chỉ là giả thuyết.
Vivan Sharan, quản lý tại công ty tư vấn chính sách công nghệ Koan Advisory Group, không chắc về việc loại bỏ TikTok có ảnh hưởng đến bức tranh an ninh mạng không. Trừ khi người dùng thay đổi nhận thức về phần mềm trên điện thoại hay những gì họ tải xuống từ Internet, điều này khó có thể thay đổi, ông nói.
Về mặt nội dung và thông tin sai lệch, dù có hay không có TikTok, chúng ta vẫn phải vật lộn với các vấn đề nghiêm trọng như deepfake, ông Sharan nói thêm.
Nhân viên TikTok ‘khóc ròng’ với cổ phiếu thưởngCác nhân viên TikTok tại Mỹ đang phải đối mặt khoản thuế hàng triệu USD đối với số cổ phiếu thưởng mà họ chưa thể bán." alt="Mỹ thông qua dự luật bắt buộc TikTok 'bán mình'">Mỹ thông qua dự luật bắt buộc TikTok 'bán mình'
-
Ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng, Ủy viên thường trực Ban Chỉ đạo thi THPT quốc gia năm 2019, đã đề nghị địa phương phân công trách nhiệm rõ ràng và phải kiểm tra đánh giá trong và sau khi kỳ thi kết thúc.
“Sẽ có một nghìn lẻ một các sự việc bất thường diễn ra trong quá trình thi cử. Tuy nhiên, khi có sự việc xảy ra, cần xử lý theo 3 nguyên tắc cơ bản: Thứ nhất không giấu thông tin, cán bộ báo cáo lên trưởng điểm và các cấp cao hơn. Thứ hai là tôn trọng quy chế. Và thứ ba là phải đặt quyền lợi của thí sinh lên trên quyền lợi cán bộ coi thi" - ông Trinh nhấn mạnh.
Sau 2 năm giao cho địa phương chấm trắc nghiệm và để xảy ra gian lận chấn động tại ba tỉnh Hà Giang, Sơn La, Hòa Bình, năm 2019 các trường đại học sẽ chủ trì chấm thi trắc nghiệm.
Bộ GD-ĐT khuyến cáo: Bài thi thường được thu theo phòng thi nhưng khi xử lý có thể dồn thành từng lô. Mỗi điểm thi, mỗi bài thi phải tổ chức ít nhất một lô để lưu thông tin ảnh bài thi (được mã hóa). Việc chia lô do đơn vị tự quyết định, nhưng mỗi phòng thi nên lập một lô để tránh sót, hoặc quét nhầm các tài liệu không phải bài thi.
Quy trình chấm thi trắc nghiệm năm 2019 vẫn thực hiện 4 bước nhưng từng bước đã có sự thay đổi tránh xảy ra gian lận.
Ban Giáo dục
" alt="Đáp án môn Tiếng Anh thi THPT quốc gia 2019 mã đề 422">Đáp án môn Tiếng Anh thi THPT quốc gia 2019 mã đề 422
-
Dưới đây là đáp án tham khảo môn Hóa học mã đề 212 Lời giải tham khảo môn Hóa học thi THPT quốc gia 2019 mã đề 212 Bài tổ hợp Khoa học tự nhiên gồm 3 môn là Vật lý, Hóa học, Sinh học. Thời gian làm bài kéo dài 50 phút/môn, bắt đầu từ 7h35 và kết thúc lúc 10h25.
Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, năm nay có hơn 653.000 thí sinh đăng ký xét tuyển ĐH, CĐ với hơn 2,5 triệu NV. Trong khi đó, chỉ tiêu tuyển sinh vào các trường tăng gần 7,6% so với năm 2018, tương đương gần 490.000 chỉ tiêu.
Các khối ngành đào tạo đại học được phân chia như sau:
Khối ngành I: Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên
Khối ngành II: Nghệ thuật
Khối ngành III: Kinh doanh và quản lý, Pháp luật
Khối ngành IV: Khoa học sự sống, Khoa học tự nhiên
Khối ngành V: Toán và thống kê, Máy tính và công nghệ thông tin, Công nghệ kỹ thuật, Kỹ thuật, Sản xuất và chế biến, Kiến trúc và xây dựng, Nông lâm và thủy sản, Thú y
Khối ngành VI: Sức khỏe
Khối ngành VII: Nhân văn, Khoa học xã hội và hành vi, Báo chí và thông tin, Dịch vụ xã hội, Khách sạn-du lịch-thể thao và dịch vụ cá nhân, Dịch vụ vận tải, Môi trường và bảo vệ môi trường, An ninh quốc phòng.
Thí sinh chọn tổ hợp các môn Toán, Văn, Ngoại ngữ để xét tuyển đại học 2019 chiếm tới 30,74% trong số 138 tổ hợp xét tuyển.
Ban Giáo dục
" alt="Đáp án môn Hóa học thi THPT quốc gia 2019 mã đề 212">Đáp án môn Hóa học thi THPT quốc gia 2019 mã đề 212
-
Soi kèo góc Leganes vs Barcelona, 2h00 ngày 13/4
-
Theo Daily Star, toàn bộ 129 người trên tàu HMS Terror đã thiệt mạng trong hành trình khám phá Bắc Băng Dương. Nhưng cái cách họ đấu tranh vì sự sinh tồn khiến nhiều người hãi hùng. Năm 2016, người ta tìm thấy xác tàu đắm, nhưng đến ngày nay, tàu lặn không người lái mới tiếp cận được vị trí và chụp lại những bức ảnh cận cảnh đầu tiên.
Các bức ảnh cho thấy đồ sành sứ và chai lọ vẫn còn nguyên vẹn trong phòng sưu tập hoặc phòng bếp trên tàu.
Trải qua hơn 170 năm chìm dưới đáy biển, xác tàu đắm bị ăn mòn nặng nề. Các sinh vật dưới biển mọc lên ở khắp nơi trên tàu.
Xác tàu đắm vẫn còn nguyên vẹn những hiện vật bên trong. HMS Terror khởi hành từ Kent ở Anh, trong hành trình không bao giờ trở về, vào tháng 5/1845.
Được tàu HMS Erebus hỗ trợ, tàu HMS Terror do thuyền trưởng John Franklin chỉ huy, là một cựu sỹ quan quân đội kỳ cựu và là nhà thám hiểm nổi tiếng khi đó.
Nhiệm vụ của Franklin là mở ra tuyến đường mới từ Đại Tây Dương qua Thái Bình Dương, qua khu vực Bắc cực lạnh giá ở phía bắc Canada.
Nhiệm vụ này thất bại khi tàu mắc kẹt trong băng đá chìm dần, trong khi các nhu yếu phẩm, chủ yếu là đồ hộp cũng bị nhiễm khuẩn vì không được đóng kín.
Chính quyền Anh khi đó đã treo giải 20.000 bảng (2 triệu bảng ngày nay), cho bất cứ ai giải cứu được thủy thủ đoàn. Nhiều tàu thuyền đã đến Bắc cực để giải cứu nhưng phải quay về.
Chiếc đĩa dùng trong nhà bếp trên tàu. Năm 1854, nhà thám hiểm John Rae phát hiện dấu vết hãi hùng về 30 xác người đóng băng, ở cách không xa nơi tàu đắm. Trong lá thư mà thủy thủ đoàn viết, họ hé lộ rằng đã phải ăn xác người chết để cầm cự.
Một tài liệu khác được tìm thấy năm 1859, cho thấy thuyền trưởng Franklin chết trong năm đầu tiên tàu đắm cùng 23 người khác.
105 người sống sót bước vào hành trình di chuyển bất tận trong băng giá để tìm kiếm nơi trú ẩn. Hành trình “mò kim đáy bể” như vậy kết thúc với việc không một ai sống sót.
Theo DanViet
" alt="Lần đầu hé lộ hình ảnh xác tàu 'ăn thịt người' mất tích 170 năm ở Bắc Cực">Lần đầu hé lộ hình ảnh xác tàu 'ăn thịt người' mất tích 170 năm ở Bắc Cực