Hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia là gì?

Quốc hội khóa XIV ngày 12/6/2018, tại kỳ họp thứ 5 đã thông qua dự thảo Luật An ninh mạng, với 423 đại biểu tán thành, đạt tỷ lệ 86,86%. Ngay trước khi Quốc hội biểu quyết thông qua toàn bộ dự thảo Luật An ninh mạng, các đại biểu đã biểu quyết thông qua Điều 10 về hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia và Điều 26 về bảo đảm an ninh thông tin trên không gian mạng. Tỷ lệ đại biểu Quốc hội tán thành thông qua 2 Điều luật này lần lượt là 86,86% và 8,72%.

Có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/1/2019, Luật An ninh mạng quy định về hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội trên không gian mạng; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.

Việc bảo vệ an ninh mạng đối với hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia được quy định tại Chương II của Luật An ninh mạng, với 6 điều từ Điều 10 đến Điều 15.

Điều 10 của Luật An ninh mạng quy định, hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia là hệ thống thông tin khi bị sự cố, xâm nhập, chiếm quyền điều khiển, làm sai lệch, gián đoạn, ngưng trệ, tê liệt, tấn công hoặc phá hoại sẽ xâm phạm nghiêm trọng an ninh mạng.

Hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia bao gồm: hệ thống thông tin quân sự, an ninh, ngoại giao, cơ yếu; hệ thống thông tin lưu trữ, xử lý thông tin thuộc bí mật nhà nước; hệ thống thông tin phục vụ lưu giữ, bảo quản hiện vật, tài liệu có giá trị đặc biệt quan trọng; hệ thống thông tin phục vụ bảo quản vật liệu, chất đặc biệt nguy hiểm đối với con người, môi trường sinh thái; hệ thống thông tin phục vụ bảo quản, chế tạo, quản lý cơ sở vật chất đặc biệt quan trọng khác liên quan đến an ninh quốc gia; hệ thống thông tin quan trọng phục vụ hoạt động của cơ quan, tổ chức ở trung ương; hệ thống thông tin quốc gia thuộc lĩnh vực năng lượng, tài chính, ngân hàng, viễn thông, giao thông vận tải, tài nguyên môi trường, hóa chất, y tế, văn hóa, báo chí; hệ thống điều khiển và giám sát tự động tại công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia, mục tiêu quan trọng về an ninh quốc gia.

Cũng theo quy định tại Điều 10 Luật An ninh mạng, Thủ tướng Chính phủ ban hành và sửa đổi, bổ sung Danh mục hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia. Chính phủ quy định việc phối hợp giữa Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ TT&TT, Ban Cơ yếu Chính phủ, các Bộ, ngành chức năng trong việc thực hiện các hoạt động thẩm định, đánh giá, kiểm tra, giám sát, ứng phó, khắc phục sự cố đối với hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia.

Các biện pháp bảo vệ hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia

Cùng với việc quy định cụ thể về hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia, Chương II của Luật An mạng còn quy định rõ những biện pháp nhằm thực hiện bảo vệ an ninh mạng đối với các hệ thống thông tin này, bao gồm: Thẩm định an ninh mạng đối với hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia (Điều 11); Đánh giá điều kiện an ninh mạng đối với hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia (Điều 12); Kiểm tra an ninh mạng đối với hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia (Điều 13); Giám sát an ninh mạng đối với hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia (Điều 14); và Ứng phó, khắc phục sự cố an ninh mạng đối với hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia (Điều 15).

Trong đó, thẩm định an ninh mạng là hoạt động xem xét, đánh giá những nội dung về an ninh mạng để làm cơ sở cho việc quyết định xây dựng hoặc nâng cấp hệ thống thông tin. Thẩm quyền thẩm định an ninh mạng được quy định tại khoản 4 Điều 11 của Luật An ninh mạng: Lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng thuộc Bộ Công an thẩm định an ninh mạng đối với hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia, trừ trường hợp quy định tại điểm b và điểm c khoản này; Lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng thuộc Bộ Quốc phòng thẩm định an ninh mạng đối với hệ thống thông tin quân sự; Ban Cơ yếu Chính phủ thẩm định an ninh mạng đối với hệ thống thông tin cơ yếu thuộc Ban Cơ yếu Chính phủ.

" />

Hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia được bảo vệ an ninh mạng thế nào?

Nhận định 2025-02-07 07:13:43 35

Hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia là gì?ệthốngthôngtinquantrọngvềanninhquốcgiađượcbảovệanninhmạngthếnàlịch thi đấu cúp anh

Quốc hội khóa XIV ngày 12/6/2018, tại kỳ họp thứ 5 đã thông qua dự thảo Luật An ninh mạng, với 423 đại biểu tán thành, đạt tỷ lệ 86,86%. Ngay trước khi Quốc hội biểu quyết thông qua toàn bộ dự thảo Luật An ninh mạng, các đại biểu đã biểu quyết thông qua Điều 10 về hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia và Điều 26 về bảo đảm an ninh thông tin trên không gian mạng. Tỷ lệ đại biểu Quốc hội tán thành thông qua 2 Điều luật này lần lượt là 86,86% và 8,72%.

Có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/1/2019, Luật An ninh mạng quy định về hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội trên không gian mạng; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.

Việc bảo vệ an ninh mạng đối với hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia được quy định tại Chương II của Luật An ninh mạng, với 6 điều từ Điều 10 đến Điều 15.

Điều 10 của Luật An ninh mạng quy định, hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia là hệ thống thông tin khi bị sự cố, xâm nhập, chiếm quyền điều khiển, làm sai lệch, gián đoạn, ngưng trệ, tê liệt, tấn công hoặc phá hoại sẽ xâm phạm nghiêm trọng an ninh mạng.

Hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia bao gồm: hệ thống thông tin quân sự, an ninh, ngoại giao, cơ yếu; hệ thống thông tin lưu trữ, xử lý thông tin thuộc bí mật nhà nước; hệ thống thông tin phục vụ lưu giữ, bảo quản hiện vật, tài liệu có giá trị đặc biệt quan trọng; hệ thống thông tin phục vụ bảo quản vật liệu, chất đặc biệt nguy hiểm đối với con người, môi trường sinh thái; hệ thống thông tin phục vụ bảo quản, chế tạo, quản lý cơ sở vật chất đặc biệt quan trọng khác liên quan đến an ninh quốc gia; hệ thống thông tin quan trọng phục vụ hoạt động của cơ quan, tổ chức ở trung ương; hệ thống thông tin quốc gia thuộc lĩnh vực năng lượng, tài chính, ngân hàng, viễn thông, giao thông vận tải, tài nguyên môi trường, hóa chất, y tế, văn hóa, báo chí; hệ thống điều khiển và giám sát tự động tại công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia, mục tiêu quan trọng về an ninh quốc gia.

Cũng theo quy định tại Điều 10 Luật An ninh mạng, Thủ tướng Chính phủ ban hành và sửa đổi, bổ sung Danh mục hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia. Chính phủ quy định việc phối hợp giữa Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ TT&TT, Ban Cơ yếu Chính phủ, các Bộ, ngành chức năng trong việc thực hiện các hoạt động thẩm định, đánh giá, kiểm tra, giám sát, ứng phó, khắc phục sự cố đối với hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia.

Các biện pháp bảo vệ hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia

Cùng với việc quy định cụ thể về hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia, Chương II của Luật An mạng còn quy định rõ những biện pháp nhằm thực hiện bảo vệ an ninh mạng đối với các hệ thống thông tin này, bao gồm: Thẩm định an ninh mạng đối với hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia (Điều 11); Đánh giá điều kiện an ninh mạng đối với hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia (Điều 12); Kiểm tra an ninh mạng đối với hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia (Điều 13); Giám sát an ninh mạng đối với hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia (Điều 14); và Ứng phó, khắc phục sự cố an ninh mạng đối với hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia (Điều 15).

Trong đó, thẩm định an ninh mạng là hoạt động xem xét, đánh giá những nội dung về an ninh mạng để làm cơ sở cho việc quyết định xây dựng hoặc nâng cấp hệ thống thông tin. Thẩm quyền thẩm định an ninh mạng được quy định tại khoản 4 Điều 11 của Luật An ninh mạng: Lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng thuộc Bộ Công an thẩm định an ninh mạng đối với hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia, trừ trường hợp quy định tại điểm b và điểm c khoản này; Lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng thuộc Bộ Quốc phòng thẩm định an ninh mạng đối với hệ thống thông tin quân sự; Ban Cơ yếu Chính phủ thẩm định an ninh mạng đối với hệ thống thông tin cơ yếu thuộc Ban Cơ yếu Chính phủ.

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/833f698547.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Marseille vs Lyon, 2h45 ngày 3/2: Phong độ sa sút

Ngày mua sắm trực tuyến - Online Friday là sự kiện thường niên được Chính phủ giao Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các đối tác, doanh nghiệp đồng hành tổ chức nhằm tạo thói quen mua sắm trực tuyến và khuyến khích các hoạt động mua sắm uy tín, tiện lợi, đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam.

Được triển khai lần đầu vào năm 2014, qua 3 năm, Online Friday đã ngày càng phát triển và thu hút được sự quan tâm rộng rãi của cộng đồng doanh nghiệp và người tiêu dùng. Trong chương trình Online Friday 2016, đã có trên 3.000 doanh nghiệp, trong đó 200 doanh nghiệp lớn nhất trên thị trường bán lẻ tham gia, mang tới cho người tiêu dùng hơn 370.000 khuyến mãi. Tổng doanh thu các doanh nghiệp đạt được trong Ngày mua sắm trực tuyến năm ngoái là trên 967 tỷ đồng, tăng gấp 2,24 so với ngày trung bình trong năm.

Năm 2017, là năm thứ 4 chương trình được tổ chức với nhiều thay đổi đáng chú ý. Chương trình năm 2017 sẽ bắt đầu từ tháng 9 với sự kiện Online Friday - Mua sắm mùa thu diễn ra vào ngày 29/9 và sự kiện Online Friday thường niên lớn nhất năm sẽ diễn ra từ 0h đến 24h ngày 1/12 tới trên website chính thức của chương trình tại địa chỉ www.onlinefriday.vn.

">

Sendo.vn sẽ ứng dụng trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn vào Online Friday 2017

Bạn đã bao giờ tự hỏi tại sao Điểm Then Chốt  Ý Chỉ Thần Sấm không hoạt động như cái cách mà mình mong muốn ở một vài vị tướng? Đừng lo! Không chỉ có bạn đâu. Ý Chỉ Thần Sấm đã xuất hiện ít nhiều sự kỳ lạ kể từ khi nó được ra mắt trong LMHTvào cuối năm 2015.

Varus là một trong số nhiều vị tướng luôn gặp vấn đề khi người chơi muốn kích hoạt Ý Chỉ Thần Sấm

Ý Chỉ Thần Sấm là một trong những Điểm Then Chốt phổ biến nhất trong LMHT. Nó tăng thêm sát thương ở lần thứ ba bạn tấn công lên tướng địch với bất cứ kỹ năng hoặc đòn đánh thường. Nhưng nó có cách hoạt động khác nhau dựa trên mỗi vị tướng.

Ví dụ với  Lux, nếu bạn dùng Q  để làm choáng rồi đánh thường thì khi Nội tại  kích hoạt nhờ đòn đánh tay sẽ đồng thời bật luôn Ý Chỉ Thần Sấm. Còn với   Varus, sử dụng một kỹ năng, kích hoạt Nội tại  bằng đòn đánh thường nhưng Ý Chỉ Thần Sấm lại không hề xuất hiện.

Khi nó được phát hiện, Riot đã nhận thức vấn đề ngay từ đầu. Trong một bài đăngmới đây trên diễn đàn LMHT, một Rioter đã giải thích điều này. Theo nhân viên của Riot, họ không có công nghệ cần thiết để khiến cho Ý Chỉ Thần Sấm hoạt động tốt khi nó mới được giới thiệu. Hệ thống hiện tại không thể phân tích đúng dạng sát thương để kích hoạt Ý Chỉ Thần Sấm, và khiến nó được xuất hiện một cách bừa bãi– đó là những gì gây ra sự khác biệt.

Khá kỳ lạ là: Tại sao Riot lại phát hành một tính năng mà không có khả năng để thực hiện nó?

Lý do thực sự thì chúng ta không thể nào biết được. Nhưng nhân viên của Riot đã nói rằng, công ty đang lên kế hoạch hoàn thiện công nghệ này trong thời gian sớm và sẽ áp dụng một hệ thống mới tương thích với cách hoạt động của Ý Chỉ Thần Sấm. Công nghệ sẽ cho phép Ý Chỉ Thần Sấm gây sát thương ở những thời điểm chuẩn xác.

Thêm vào đó, tất cả các kỹ năng gây sát thương đơn mục tiêu sẽ chỉ được tính là một lần “tích tụ” Ý Chỉ Thần Sấm. Vì vậy, sớm thôi thì Ý Chỉ Thần Sấm sẽ không còn kích hoạt bởi W của  Morgana, độc của  Teemo hay đốt lửa  của  Brand…

Thông tin chi tiết về hệ thống mới này vẫn chưa rõ ràng, nhưng đây rõ ràng là một đợt giảm sức mạnh trên diện rộng chưa từng có của Ý Chỉ Thần Sấm. Người chơi sẽ buộc phải sử dụng ba kỹ năng hoặc đòn đánh thường riêng biệt hoàn toàn để lấy lợi thế từ Điểm Then Chốt này – cách thức hoạt động khác hoàn toàn so với hiện tại. (Hoặc nếu có thể cân bằng hơn, Riot nên tăng sát thương của Nội tại Ý Chỉ Thần Sấm)

Khi thay đổi này chính thức xuất hiện trên các máy chủ LMHT, meta của các Pháp sư đường giữa và tướng hỗ trợ chuyên sử dụng kỹ năng chắc chắn sẽ có sự thay đổi đáng kể.

Gamer

">

[LMHT] Ý Chỉ Thần Sấm chuẩn bị đón nhận đợt giảm sức mạnh tổng thể chưa từng có

Nhận định, soi kèo Radnicki 1923 vs OFK Beograd, 22h59 ngày 3/2: Xây chắc top 8

Ngày 22/11, Tập đoàn FPT và FPT Software đã phối hợp cùng Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT) tổ chức chương trình “FPT Leader Talk” với chủ đề “Tuổi trẻ có nên cháy hết mình”. Sự kiện đã thu hút sự tham gia của gần 700 sinh viên.

Tại sự kiện, 3 diễn giả đến từ FPT Software là Tổng Giám đốc Hoàng Việt Anh; Quản trị dự án Mai Thế Mạnh; Quản trị dự án Nguyễn Hoàng Hải đã chia sẻ những trải nghiệm thực tế của chính bản thân từ những ngày đầu gia nhập FPT và các kinh nghiệm dày dặn khi triển khai dự án với khách hàng là các công ty lớn trên phạm vi toàn cầu.

Ông Hoàng Việt Anh gia nhập FPT từ khi còn là sinh viên năm thứ 3 khoa CNTT ĐH Bách Khoa Hà Nội với vị trí lập trình viên thực tập. Tuổi trẻ của anh đã gắn bó với không ít lần thất bại khi tham gia các dự án. Tuy nhiên, với niềm đam mê và nhiệt huyết, anh đã vượt qua các thất bại và từ vị trí lập trình viên thực tập anh hiện đảm nhiệm vị Tổng Giám đốc FPT Software. Theo vị Giám đốc thế hệ 7x này, nếu các bạn trẻ dám cháy hết mình thì không chỉ có cơ hội phát triển mà còn có cơ hội lớn hơn là cạnh tranh sòng phẳng trên sân chơi trí tuệ toàn cầu, đặc biệt là trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, cuộc cách mạng của công nghệ.

Trong khi đó, hai cựu sinh viên PTIT, Nguyễn Hoàng Hải và Mai Thế Mạnh đã tìm được đam mê với nghề khi gia nhập FPT Software.

Trước hàng trăm sinh viên PTIT, ông Hoàng Việt Anh chia sẻ “Thời tuổi trẻ của anh đã cháy rực rỡ. Tôi cũng có 1 thời tuổi trẻ đã cháy và bây giờ vẫn đang cháy”.

">

CEO FPT Software: 'Tôi đã có một thời tuổi trẻ cháy rực rỡ'

Theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Lê Minh Hưng, hành vi gian lận trong thanh toán thẻ là vấn đề hiện nay gia tăng rất đáng lo ngại, kể cả các nước trên thế giới.

Theo thống kê của các tổ chức phát hành thẻ quốc gia thì trong năm 2015 tổng số tiền thiệt hại từ các hành vi gian lận trong giao dịch thanh toán thẻ là trên 21 tỷ USD. Đây là số tiền rất lớn. Tính bình quân cứ 100 USD giao dịch thẻ thì bị thiệt hại 7 cent, chiếm 0,07%.

Ở Việt Nam, theo thống kê tỷ lệ thiệt hại từ các hành vi gian lận thẻ ở mức 1/3 mức bình quân của các nước trên thế giới. Tuy nhiên, thời gian gần đây có hiện tượng gia tăng những hành vi gian lận như vậy.

Nguyên nhân được xác định từ phía các ngân hàng, hệ thống ATM bị cài đặt các thiết bị sao chép dữ liệu để đánh cắp dữ liệu và để chiếm dụng, gây thiệt hại cho chủ thẻ.

Ngay trong những hệ thống thông tin bảo mật của các ngân hàng cũng còn có những lỗ hổng và từ phía người sử dụng có những sơ xuất trong việc bảo quản lưu trữ cho nên bị lộ lọt các thông tin và kẻ xấu chiếm dụng những thông tin đó để chiếm đoạt tiền. Ngay từ phía các đơn vị chấp nhận thẻ cũng còn có những lỗ hổng trong bảo mật thông tin và đặc biệt, cá biệt có những trường hợp những tổ chức cho nhận thẻ thông đồng với đối tượng xấu để thực hiện hành vi gian lận trong giao dịch để chiếm đoạt tài sản của chủ thẻ.

">

Hệ thống thông tin bảo mật của các ngân hàng còn có những lỗ hổng

1. Giả thuyết nổi tiếng nhất về thứ sáu ngày 13 là ngày Chúa Jesus bị đóng đinh sau khi dự bữa Tiệc Ly với 12 sứ đồ (tổng 13 người dự tiệc) hay ngày vua Pháp ra lệnh bắt giữ hàng trăm hiệp sĩ dòng Đền (Knights Templar) vào năm 1307. Ảnh: Blogsport. 

2. Nỗi sợ thứ sáu ngày 13 được gọi là friggatriskaidekaphobia hoặc paraskevidekatriaphobia (nguồn gốc từ Hy Lạp, phobia nghĩa là nỗi ám ảnh).

3. Trong khi nhiều tòa cao ốc, khách sạn, bệnh viện không có tầng 13, ở một số nơi trên thế giới như Italy, 13 người ngồi cùng bàn ăn được coi là may mắn. Ảnh: The Venetian. 

4. Hàng năm có ít nhất một thứ sáu rơi vào ngày 13. Số “ngày xui xẻo” này cũng không quá 3 lần/năm. Ảnh: Tiến Hoàng.

5. Tháng nào bắt đầu vào chủ nhật, chắc chắn tháng đó có thứ sáu ngày 13. Ảnh: Tiến Hoàng.

6. Ngày đầu tiên của năm nào rơi vào thứ năm, mỗi tháng 2, 3 và 11 của năm đó sẽ có một thứ sáu ngày 13. Có 11 năm như vậy trong thế kỷ 21. Kể từ năm 2009, cứ 28 năm sẽ lại có một năm có 3 “ngày đen đủi”. Ảnh: Timeanddate.

7. Nếu năm nhuận bắt đầu từ chủ nhật, mỗi tháng 1, 4 và 7 sẽ có một thứ sáu ngày 13. Chu kỳ này cũng là 28 năm trong thế kỷ 21. Ảnh: Angles Comic Café. 

8. Một số người nổi tiếng sinh vào “ngày xui xẻo” như đạo diễn Anh Alfred Hitchcock (ra mắt phim đầu tay Số 13 vào năm 1922), cặp diễn viên Mỹ song sinh Mary-Kate và Ashley Olsen, nhà viết kịch Ireland Samuel Beckett, cố Chủ tịch Cuba Fidel Castro. Ảnh: GQ. 

9. Ở Italy, thứ sáu đen đủi rơi vào ngày 17. Người dân nước này coi 13 là con số may mắn. Ảnh: Wpengine. 

10. Chưa từng có bằng chứng cụ thể nào cho thấy thứ sáu ngày 13 có liên quan đến các vụ tai nạn hay thảm họa thiên nhiên trong lịch sử. Ảnh: Tiến Hoàng.

11. Đã có 12 phim kinh dị, một bộ phim truyền hình và rất nhiều cuốn sách lấy cảm hứng từ “lời nguyền” thứ sáu ngày 13. Tất cả đều rất dở song vẫn khiến khán giả tò mò. Ảnh: YouTube. 

12. Từ năm 1995, hàng năm, Phần Lan chọn một thứ sáu ngày 13 làm ngày Tai nạn quốc gia nhằm nâng cao ý thức người dân về sự an toàn. Ảnh: Karmaecolori. 

13. Các nhà khoa học đã loại bỏ khả năng tiểu hành tinh 99942 Apophis sẽ va chạm với Trái đất vào thứ sáu ngày 13/4/2029. Ảnh: Boom Boompedia. 

">

Những sự thật không phải ai cũng biết về Thứ 6 ngày 13

友情链接