Soi kèo góc Western Sydney Wanderers vs Central Coast Mariners, 15h35 ngày 17/1: Thế trận đôi công

Bóng đá 2025-01-19 21:01:02 979
èogócWesternSydneyWanderersvsCentralCoastMarinershngàyThếtrậnđôicôbảng xếp hạng ngoại hạnh anh   Hồng Quân - 16/01/2025 15:58  Kèo phạt góc
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/82d495323.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Nottingham vs Liverpool, 3h00 ngày 15/1: Nợ chồng thêm nợ

- Một tờ báo của Đức vừa có bài phân tích chuyện họcsinh từ các gia đình Việt Nam đạt thành tích học tập tốt nhất ở cáctrường phổ thông Đức. Dưới đây là bài điểm báo với tựa đề "Lúc ở nhà mẹ (cũng) là cô giáo" hay là về nguyên nhân thành công của học sinh Việt Nam tại Đức" của tác giả Trương Hồng Quang, hiện đang sống tại Berlin.

Cách đây năm năm, khi Thilo Sarazin, nguyên Bộ trưởng Tài chính bang Berlin (Đảng SPD), lúc đó là thành viên Ban Giám đốc Ngân hàng Liên bang Đức, đưa ra so sánh giữa thành công của học sinh Việt Nam ở Đức và kết quả học tập kém khả quan của học sinh có nguồn gốc xuất thân từ Thổ Nhĩ Kỳ, tuần báo “DIE ZEIT” (Thời đại) là một trong những cơ quan truyền thông lên án gay gắt nhất thái độ phân biệt chủng tộc được thể hiện qua“trò chia rẽ giữa người nhập cư tốt và người nhập cư xấu”của tác giả này.

Thật đáng ngạc nhiên là cũng chính tờ “DIE ZEIT” trong số ra ngày hôm qua (11.06.2015) lại có hẳn bài khẳng định rằng “học sinh từ các gia đình Việt Nam đạt thành tích học tập tốt nhất ở các trường phổ thông Đức, còn học sinh gốc Thổ Nhĩ Kỳ thuộc nhóm có kết quả tồi tệ nhất”.

Đây là bài kết thúc của một chuyên đề gồm ba kỳ về chủ đề năng khiếu/tríthông minh. Kỳ thứ nhất (28.05.2015) bàn về vai trò của giáo dục gia đình, đặcbiệt ở giai đoạn trước khi nhập học phổ thông. Kỳ thứ hai (03.06.2015) nói về quan hệ giữa di truyền và trí thông minh.Kỳ cuối cùng bàn về ảnh hưởng của vănhoá đối với giáo dục, cụ thể trên nghiên cứu trường hợp (case study) học sinh có nguồn gốc Việt Nam ở Đức, mà câu hỏi định hướng đã được đặt ra ở kỳ mở đầu, in ngay trên trang nhất của số báo đó: “Tại sao trẻ em Việt Nam lại học giỏi hơn trẻ em Thổ Nhĩ Kỳ?”

Trong khuôn khổ một bài điểm báo, tôi sẽ không thể đi sâu vào các nội dung ở hai kỳ trước, mà chỉ giới hạn vàoviệc tóm lược một số luận điểm căn bản nhất của “nghiên cứu trường hợp” ở kỳ ba, mà vì những lý do hiển nhiên, sẽ được người đọc tiếng Việt quan tâm hơn cả.

Trước hết cần nói ngay là bài báo này, đúng hơn là bài phỏng vấn với tiêu đề “Học luôn là ưu tiên hàng đầu”của Martin Spiewak, ký giả của “Die Zeit”và cũng là người chịu trách nhiệm cho cả chuyên đề, với GS Andreas Helmke, một chuyên gia về tâm lý phát triển và nghiên cứu giáo dục thực địa, tập trung vào việc giải thích nguyên nhân cho "thành tích xuất sắc" – như Spiewak nhấn mạnh – của học sinh Việt Nam ở Đức, mà không giới thiệu cụ thể những kết quả khảo sát cập nhật, ngoài hai biểu đồ sau đây:

{keywords}
Nguồn/Quelle: Die Zeit, Nr. 24, 11.06.2015, trang 33

Biểu đồ thứ nhất (ở trên) với tiêu đề “Người Việt Nam chăm chỉ”nêu con số thống kê toàn quốc ở Đức năm 2013 về tỷ lệ học sinh tham gia hệ tú tài (Gymnasium) trên từng nhóm dân cư, trong đó ở nhóm “không có nguồn gốc nhập cư” là 35,8 %, ở nhóm “có nguồn gốc nhập cư Thổ Nhĩ Kỳ” là 18,3 % và ở nhóm “có nguồn gốc nhập cư Việt Nam” là 58,0 %.

Biểu đồ thứ hai (ở dưới) với tiêu đề “Học là ưu tiên hàng đầu” so sánh trình tự ưu tiên của sinh viên Đức và sinh viên Việt Nam cho các lĩnh vực học tập, gia đình, người yêu và thời gian rỗi (từ trái sang phải), mà xu hướng rõ ràng là sinh viên Việt Nam trước hết coi trọng việc học và gia đình, trong lúc đó sinh viên Đức lại dành ưu tiên hàng đầu cho người yêu và thời gian rỗi. Tuy nhiên, bài báo không nói rõ nhóm sinh viên Việt Nam được điều tra dư luận ở đây là sinh viên Việt Nam ở trong nước hay sinh viên Việt Nam ở Đức.

Trước đây mấy năm Andreas Helmke –cùng với vợ ông, nhà nghiên cứu giáo dục gốc Việt Tuyết Helmke – đã tiến hành một nghiên cứu so sánh về năng lực học toán của học sinh bậc tiểu học ở Hà Nội và München. Trong bài phỏng vấn công bố ngày hôm qua, Helmke cho biết là trẻ em Hà Nội có khả năng làm toán vượt trội („haushoch überlegen“) so với trẻ em cùng lứa tuổi ở München, cho dù điều kiện học ở Việt Nam rất khó khăn, ví dụ thầy cô giáo ở đó thường phải đứng trước lớp có tới năm mươi học sinh. Có một khía cạnh mà Helmke nhấn mạnh là ngay ở những bài tập đòi hỏi sâu hơn về tư duy toán, học sinh ở Hà Nội vẫn đạt những kết quả tốt hơn so với học sinh München. Đây là một bằng chứng theo Helmke phủ nhận lại định kiến cho rằng ở châu Á chỉ thiên về "học gạo". Thành tích về môn toán của trẻ em gốc Việt ở Đức cũng hoàn toàn tương xứng khả năng học toán của trẻ em Việt Nam ở trong nước, Helmke khẳng định rằng học sinh Việt Nam ở Đức thuộc nhóm học sinh có kết quả học toán tốt nhất. Trả lời câu hỏi của ký giả liệu có phải người Việt có một thứ "gien toán" đặc biệt, Helmke cho rằng có một nguyên nhân văn hoá: Ở Việt Nam toán là môn học tối thượng („Königsfach“), ai giỏi toán người ấy giành được sự vị nể cao nhất, ở đó không thể có ai tỏ ra kiểu cách theo lối cho hay rằng mình là người mít đặc về toán, như người ta vẫn bắt gặp ở Đức.

Bên cạnh các kết quả vượt trội tron gmôn toán, học sinh Việt Nam còn dành được điểm số cao hơn cả học sinh Đức ở môn… tiếng Đức, ít nhất là theo thông tin của ký giả Spiewak. Không đi sâu vào việc lý giải hiện tượng này, Helmke lưu ý đến nghịch lý rằng ở nhiều gia đình nhập cư Việt Nam bố mẹ không nói tiếng Đức, mà nói tiếng Việt với con cái, trong lúc theo mô hình hội nhập thành công được công nhận rộng rãi thì phụ huynh ở các gia đình nhập cư cần nói tiếng Đức ở nhà với con. Dẫn kết quả của hai đồng nghiệp là Nauck và Gogolin trong một nghiên cứu nghiên cứu so sánh giữa hơn 1.500 bà mẹ gốc Thổ Nhĩ Kỳ, Việt Nam và Đức, Helmke cho biết các điều kiện bề ngoài giữa hai nhóm nhập cư Việt Nam và Thổ Nhĩ Kỳ khá giống nhau: thu nhập bình quân thấp, nói tiếng Đức kém, chỉ có ít sách ở nhà. Tuy nhiên trên thực tế, tỷ lệ trẻ em gốc Việt theo học hệ tú tài lại cao hơn gấp đôi so với trẻ em gốc Thổ Nhĩ Kỳ.

Khác với cách lý giải phổ biến (chẳng hạn ở Thilo Sarrazintrước đây) cho rằng nguyên nhân nằm ở thái độ khước từ hội nhập của các gia đình Hồi giáo, Helmke cho rằng các bậc phụ huynh Thổ Nhĩ Kỳ – cũng như ở các nhóm cư dân nhập cư khác – rất coi trọng việc học hành của con cái.

Điểm khác nhau căn bản trong quan niệm giáo dục và cách hành xử giữa các bậc phụ huynh Thổ Nhĩ Kỳ và Việt Nam mới đây được đề cập trong một công trình của AladinEl-Mafaalani.

Nhà nghiên cứu này đã tiến hành phỏng vấn hai nhóm phụ huynh nói trên và đi đến kết quả: Các bậc bố mẹ Thổ căn bản phó thác cho nhà trường, đối với họ thầy cô giáo là các chuyên gia có trách nhiệm dạy và giáo dục con mình; các bậc bố mẹ Việt ngược lại cho rằng mình có cùng trách nhiệm trong thành công học tập của con cái, họ coi mình là người đồng-giảng dạy, đồng-huấn luyện viên và nhìn nhận vị trí của thầy, cô giáo nhiều hơn ở vai trò của người trọng tài.

Ở chỗ này Helmke đưa ra một ví dụ minh hoạ khá bất ngờ ngay cả với người trongcuộc: Một bài hát Việt Nam - rất nổi tiếng mà tất cả người Việt Nam đều biết - kể cả ở Đức“, trong đó có câu "Zu Hause ist Mutter eine Lehrerin",dịch ngược ra tiếng Việt: "Lúc ở nhà mẹ là cô giáo“.

{keywords}
Lúc ở nhà mẹ là cô giáo“ (Ảnh chỉcó tính chất minh hoạ!)

Liên quan đến chủ đề chung của loạt bài là năng khiếu/trí thông minh, trong bài phỏng vấn Spielwak cũng đặt ra câu hỏi về vai trò của năng khiếu trong văn hoá Việt Nam.

Helmke cho rằng đây là một điểm hết sức trọng yếu. Các bậc phụ huynh Đức và cả Thổ Nhĩ Kỳ thường quy học lực kém của con cái vào nguyên nhân thiếu năng khiếu. Ở người Việt – cũng như đối với người Trung Quốc, Hàn Quốc hay Nhật Bản – có một quan niệm hoàn toàn khác, như các kết quả nghiên cứu so sánh văn hoá của các nhà nghiên cứu Mỹ Stevenson và Stigler đã chỉ ra cách đây hơn hai mươi năm. Theo đó trong các nền văn hoá giáo dục (Đông) Á, năng khiếu chỉ đóng một vai trò thứ yếu cho thành công trong học tập, và bất cứ ai cũng có thể thành công nếu đủ nỗ lực. Mặt trái của truyền thống này là những học sinh ít năng khiếu và phụ huynh của họ sẽ khó có thể biện hộ sự thất bại trong học tập bởi lý do này.

Helmke cũng lưu ý đến những tương đồng giữa thành công của học sinh Việt Nam ở Đức và thành công học tập nói chung của Asian Americans(người Mỹ gốc Á) ở Hoa Kỳ hay ở Canada. Mẫu số văn hoá của các hiện tượng này chính là di sản Nho giáo trước sau vẫn chi phối sâu sắc tư duy của người Việt – cũng như người Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc hay Singapore – bất luận họ đang sống ở đâu, ở Việt Nam, ở Hoa Kỳ hay ở Đức. Trong truyền thống tư duy này, không chỉ học vấn đóng một vai trò then chốt, mà cả thái độ kính trọng trước người lớn tuổi, đặc biệt đối với bố mẹ và thầy cô giáo và nghĩa vụ hoàn thành chữ hiếu bằng cách mang điểm tốt về nhà.

Luận điểm về vai trò giá trị của Nho giáo đương nhiên không có gì mới. Điều đáng suy nghĩ ở đây là nhận xét của Helmke rằng thành công của học sinh Việt Nam dường như sẽ được đảm bảo tốt nhất chừng nào mà gia đình của họ vẫn còn duy trì được nền văn hoá xuất xứ...

Nhận xét này hoàn toàn tương ứng với một kết quả nghiên cứu thực nghiệm khác mà tôi đã có dịp lược thuật trước đây: Theo Olaf Beuchling, một nhà nghiên cứu giáo dục ở Hamburg đã theo dõi kết quả học tập của học sinh Việt Nam từ hơn 15 năm nay, không thể đưa ví dụ của học sinh Việt Nam để làm mẫu mực cho các nhóm nhập cư khác. Chính sách hội nhập của Đức nhắm tới đối tượng chủ yếu là trẻ em Thổ Nhĩ Kỳ và xuất phát từ hình dung rằng hội nhập càng tốt thì thành công trong giáo dục càng cao. Kết quả khảo sát của Beuchling cho thấy có một quy trình diễn ra ngược lại đối với người Việt: càng thích ứng với văn hoá Đức, thành công của học sinh Việt Nam lại càng giảm sút. Theo ông, “người Việt ở thế hệ thứ hai và thứ ba ở Đức đã đánh mất một phần chuẩn mực ứng xử của Nho giáo” và kết quả nhãn tiền là: kết quả học tập của họ đi xuống – giống như các học sinh Đức.

  • Trương Hồng Quang (Berlin, Đức)




">

Tại sao học sinh Việt Nam ở Đức thành công?

Mới đây, mạng xã hội xôn xao tin MC Đại Nghĩa và Lý Nhã Kỳ chụp ảnh trong trang phục cưới cùng chia sẻ ẩn ý: "Ừ vậy đó mọi người. Chấm dứt đời độc thân nha". Nhiều đồng nghiệp như Lương Thế Thành, Tiến Luật, Phương Thanh, Miko Lan Trinh, Adam Lâm... vào chúc mừng với giọng nửa đùa nửa thật.

{keywords}
Lý Nhã Kỳ và MC Đại Nghĩa chụp ảnh trong trang phục cưới.


Tuy nhiên, nhiều người tinh ý nhận ra trang phục của Lý Nhã Kỳ và Đại Nghĩa không hoàn toàn giống áo cưới. Nam MC mặc cây vest trắng còn Lý Nhã Kỳ diện đầm dạ hội trắng viền cổ lông . Bộ cánh của nữ doanh nhân quá cầu kỳ so với một bộ soirée thông thường. Vì vậy, không ít khán giả tin rằng hai nghệ sĩ không hẳn đang mặc trang phục cưới.

Nối máy với Lý Nhã Kỳ, người đẹp bật cười khi được đặt vấn đề. Cô cho biết mình và đàn anh Đại Nghĩa đơn giản là chụp ảnh kỷ niệm trong hậu trường khi quay show Đầu bếp thượng đỉnh (Top Chef Việt Nam), không hiểu vì sao bị nhầm là chụp áo cưới.

Cách đây không lâu, Lý Nhã Kỳ vừa công bố chuyện chia tay bạn trai doanh nhân yêu 9 năm khiến công chúng ngỡ ngàng.

Tâm sự với VietNamNet, Lý Nhã Kỳ thừa nhận bạn trai đã tìm thấy tình yêu khác và người mới có những điểm mà cô không đáp ứng được cho mối quan hệ cũ.

Sau khoảng thời gian ngày càng xa cách, cả hai đón nhận việc chia tay trong im lặng. Lý Nhã Kỳ có nhắn tin hỏi vài điều nhưng người cũ không trả lời. Tuy đau buồn nhưng cô quyết định công khai để chấm dứt, khép lại chuyện cũ để bước tiếp. Hiện tại, nữ doanh nhân cũng không còn bận tâm chuyện kết hôn muộn.

{keywords}
Lý Nhã Kỳ phủ nhận thông tin làm đám cưới với MC Đại Nghĩa.

 Trong khi đó, MC Đại Nghĩa 41 tuổi vẫn độc thân. Trả lời một talkshow, anh cho hay rất phiền lòng khi luôn bị hỏi chuyện giới tính nhưng trả lời thế nào cũng bị chê nói láo. Theo anh, vì sự tò mò của khán giả không có điểm dừng nên anh có thừa nhận đồng tính hay nói mình mê gái, thèm lấy vợ thì cũng không ai tin.

"Vì vậy, hãy cứ tiếp tục hỏi nhau những câu hỏi mà trả lời thế nào mọi người cũng bàn luận đi. Còn chúng ta sẽ nói với nhau về công việc, về cuộc sống tốt đẹp, đừng đi quá sâu vào ngóc ngách riêng tư chỉ để làm thỏa mãn trí tò mò về nhu cầu sinh lý hay bản năng tính dục của họ là gì", Đại Nghĩa nói.

Mời xem clip tự tạo của bài viết:

Cẩm Lan

Đại Nghĩa tung ảnh bên Lý Nhã Kỳ, tuyên bố 'chấm dứt đời độc thân'

Đại Nghĩa tung ảnh bên Lý Nhã Kỳ, tuyên bố 'chấm dứt đời độc thân'

 - MC Đại Nghĩa bất ngờ tung loạt ảnh chung lộng lẫy cùng Lý Nhã Kỳ khiến người hâm mộ hết sức tò mò.

">

Lý Nhã Kỳ lên tiếng chuyện chụp 'ảnh cưới' với MC Đại Nghĩa

Theo HK01, Liêu Bích Lệ và Châu Trác Hoa đã chia tay sau nhiều lần cãi nhau về việc vị tỷ phú này không chịu bỏ vợ là Trần Tuệ Linh sau 5 năm bên "vợ bé".

Sau khi thống nhất chia tay, Châu Trác Hoa đã chuyển cho "vợ bé" 300 triệu HKD (38 triệu USD) coi như tiền bồi thường quãng thời gian 5 năm bên nhau. Cả hai cũng có chung 3 người con, 2 gái, 1 trai. Tất cả ở với mẹ sau chia tay và vẫn được cha chu cấp nuôi dưỡng.

{keywords}
Chân dài Hong Kong Liêu Bích Lệ chia tay tỷ phú sòng bài Châu Trác Hoa sau 5 năm bên nhau.

Liêu Bích Lệ (sinh năm 1985) là người mẫu, diễn viên Hong Kong mang trong mình hai dòng máu - Mỹ và Malaysia. Cô sở hữu vẻ đẹp lai ấn tượng, cuốn hút.

Năm 2014, khi sự nghiệp đang lên cao, Liêu Bích Lệ rút khỏi nhành giải trí, qua lại với tỷ phú sòng bài đã có vợ Châu Trác Hoa. Cô được bạn trai chiều chuộng, chu cấp một cuộc sống xa hoa. Tuy nhiên, nữ diễn viên kiêm người mẫu cũng nhận phải không ít gạch đá vì trở thành "kẻ thứ 3" phá hoại hạnh phúc gia đình người khác.

{keywords}
Liêu Bích Lệ có vẻ đẹp lai tây cuốn hút.

Năm 2015, Liêu Bích Lệ sinh con gái đầu lòng cho bạn trai tại London, Anh. Sau đó, cô tiếp tục hạ sinh thêm 1 con trai và 1 con gái cho vị tỷ phú sòng bài này.

Sau 5 năm, việc Liêu Bích Lệ chưa danh chính ngôn thuận trở thành vợ của Châu Trác Hoa khiến cả hai tranh cãi mệt mỏi. Kết quả chia tay của cặp đôi này cũng được nhiều người dự đoán trước.

Hà Lan

Châu Tấn và minh tinh Hoa ngữ nhờ người đóng thế cảnh nóng

Châu Tấn và minh tinh Hoa ngữ nhờ người đóng thế cảnh nóng

Đa số các đại hoa đán, ngôi sao lớn của màn ảnh Hoa ngữ đều sẽ sử dụng diễn viên đóng thế trong các cảnh nóng táo bạo để tránh khoe da thịt quá nhiều.

">

Chân dài Hong Kong Liêu Bích Lệ chia tay tỷ phú sòng bài

Nhận định, soi kèo East Riffa vs Al Ali CSC, 22h59 ngày 16/1: Những kẻ khốn khổ

- Nên hiểu về học vị tiến sĩ mà GS Trần Văn Nhung nhận được ở Hungary như thế nào? VietNamNet đã tham khảo ý kiến của ông Nguyễn Quang A, người đã tốt nghiệp ở Hungary với học vị tiến sĩ và có thời gian làm việc trong một nhóm nghiên cứu của Viện Hàn lâm Khoa học Hungary.

1) Ở Hungary cho đến 1987 (và có thể sau đó mấy năm nữa) có các loại bằng cấp sau:

1.1. Bằng doktor(ngành nào đó) do một trường đại học cấp (tương đương với PhD ở bên Mỹ hay ở ta gọi bây giờ là tiến sĩ). Lưu ý ở đây không có từ "của khoa học X".

1.2.Bằng Kandidatus (của khoa học nào đấy) (giống như bên Liên Xô thời đó) được cấp bởi Ủy ban Đánh giá chất lượng Khoa học (Tudományos Minosito Bizottsag-TMB) bên cạnh Viện Hàn Lâm Khoa học Hungary MTA(mà trước đây ở ta vẫn gọi làPhó Tiến sĩ (khoa học nào đấy).

1.3. Bằng Doktor (của khoa học nào đấy)(giống như bên Liên Xô thời đó) được cấp bởi Ủy Ban Đánh giá chất lượng bên cạnh Viện Hàn LâmKhoa học Hungary (thời đó Việt Nam gọi là Tiến sĩ, sau khi phó tiến sĩ được gọi chung là tiến sĩ thì họ thêm từ khoa học thành TSKH)

Ai có bằng Kandidátus có thể nộp đơn cho trường có ngành tương ứng thì sẽ được cấp bằng doktor (và khi đó có thể đề chữ dr. trước tên mình).

Muốn cóbằng Dr(tức là  Doktorcủa khoa học X)thì phải có bằng kandidatustrước và phải có luận văn, bảo vệ thành công,... (nhưng không có các thủ tục thi cử như với khi làm kandidátus).

3) GS Trần Văn Nhung là Doktor khoa học toán họcdo TMB cấp (tương đương với TSKH ở Việt Nam).

{keywords}

GS Trần Văn Nhung cho biết, năm 1982, ông được Viện Hàn lâm Khoa học Hungary cấp bằng Phó Tiến sĩ (PTS) - Kandidátus, sau này Việt Nam quy tương đương là “Tiến sĩ” Việt Nam. Năm 1990, ông được Viện Hàn lâm Khoa học Hungary cấp bằng Tiến sĩ (TS) - Matematikai Tudomány Doktora/ Akademiai Doktor, tương đương “Tiến sĩ Khoa học” Việt Nam.

4) GS Trần Văn Nhung có là Doktor của MTA  (MTA Doktora) không?

Tôi kiểm tra hồ sơ lưu trữ online của MTA thì không có tên Trần Văn Nhung (và tôi cũng chẳng thấy tên của mấy người bạn mà tôi biết chắc họ là Doktor của khoa học XYZ như các GS. TSKH Trần Văn Đắc, GS. TSKH Đỗ Trung Phấn) trong danh sách các  tiến sĩ của TMA.

Trong danh sách MTA Doktorai, tôi thấy có vài tên của mấy người Việt Nam (như anh Kỷ học sau tôi một năm, GS-TSKH Đỗ Văn Tiến đang dạy ở trường tôi ở Budapest và một ông Nguyen Quang (năm sinh thì đúng là năm sinh của tôi - nhưng tôi không chắc cái ông Nguyen Quang đấy có phải là tôi hay không).Vì tôi, Nguyễn Quang A, cũng chỉ có bằngDoktorkhoa học kỹ thuật do TMB cấp(mà hình như sứ quán còn chưa gửi cho tôi, hay tôi để đâu mất) tương tự như bằng Doktor khoa học toán học của GS. Nhung.

5)  Giả thuyết:Nếu đúng cái ông Nguyen Quangcó thể tra được online đó là tôi (rất có thể vì năm sinh trùng với năm sinh của tôi và trong năm 1987 chẳng có ai có tên gần giống với tên tôi đã bảo vệ TSKH ở đó cả),thì có lẽ là do tôi đã làm cho MTA như một nhà nghiên cứu trong một nhóm nghiên cứu của MTA (tức là tôi có thể coi mình là người của MTA). Như thế, có thể đưa ra giả thuyết rằng người của MTA và có bằng Tiến sĩ do TMB cấp thì được gọi là Doktor của MTA(hay là một cái danh (cím)đặcbiệt cũng chưa biết).

Giả thuyết này lý giải cho GS. Đỗ Văn Tiến ở trường tôi ở Budapest là Doktor của TMA (thuộc Phòng 4 -VI. osztály của MTA) trong năm nào đó từ 2010 đến 2014. Còn các GS Đỗ Trung Phấn, Trần Văn Đắc,  Trần Văn Nhung vìkhông phải là người thuộc MTA nên không phải là các tiến sĩ của MTA.

Và tôi hỏi bạn bè ở Hungary thì được biết sau khi thay đổi chế độ vàcó luật mới thì Tiến sĩ của TMA chỉ là danh và danh sách do TMA quản lýchỉ phục vụ mục đích nội bộ để báo cáo cho Quốc hội củng cố giả thuyếtcủa tôi.

6) Còn có một sự hiểu lầm nữa có thể dẫn đến những sự nhận xét không thống nhất nhau: TMB là cơ quan bên cạnh TMA, và chính TMB đã cấp các bằng kandidatus của khoa học X hay Doktor của khoa học Y(sau khi có luật mới về TMA thì Doktori Tanács là một cơ quan của TMA lo việc cấp danh (cím) Doktorthaycho TMB không còn tồn tại nữa) cho nên ở Hungary người ta phân biệt TMA-Doktorvới doktor do trường đại học cấp.

Nhiều người đã làm phó tiến sĩ và tiến sĩ khoa học ở Hungary cũng nhầm TMB (là cơ quan bên cạnh TMA chứ không phải thuộc TMA tuy ở cùng một nơi và rất gắn bó với TMA) cho nên nói rằng mình bảo vệ tiến sĩ khoa họctại Viện Hàn Lâm Khoa học Hungary (sự nhầm lẫn này là rất bình thường và không thể coi là một lỗi).

7) Bằng cấp phải nêu rõ ngành gì, nơi nào cấp và thường chỉ (chưa chắc) chứng tỏ người có bằng đã có bằng.

Các cụ nhà ta quá coi trọng bằng cấp, lại còn làm bia đá để lại ngàn năm cho đời sau nữa mà không thấy cách tư duy ấy có cái hay của nó nhưng vô cùng tai hại -  tạo ra một tâm lý dân tộc (rất đáng tiếc với thói háo danh và khuyến khích sai hoàn toàn - đã biến thành một căn bệnh rất nguy hiểm): sính bằng cấp.

Để chữa căn bệnh dân tộc sính bằng cấp, cần nhiều việclàm:  Hãy trả lại bằng cấp cho giới học thuật và không nên dùng ngoài giới học thuật; buộc đương sự nói rõ bằng cấp của mình thuộc lĩnh vực chuyên môn nào, cơsở nào cấp; và công bố công khai (thí dụ scan luận văn, nhận xét của thầy, củaphản biện và đưa lên mạng cho bàn dân thiên hạ xem) thì chắc chắn hàng loạt ôngthầy và phản biện phải thấy xấu hổ và không tiếp tay sản xuất ra các tiến sĩ giấyvà khả năng các ông tiến sĩ giấy bị vạch mặt sẽ  tăng lên và như thế làm trong sạch môi trường; báo giới không nên gắn GS, hay TS vào tên ai cả (trừ khi đương sự yêu cầu thì phải nêu tiến sĩ gì, ai cấp bằng) để cho bạn đọc không lầm khi nghe và dễ phân biệt phải trái; bằng cấp, học vị chỉ nên hạn chế cho giới hàn lâm; cấm dùng tiền nhà nước để đào tạo tiến sĩ cho quan chức nhà nước (nghề củahọ không phải hàn lâm và trong chính quyền càng nhiều tiến sĩ càng hỏng);...

  • Nguyễn Quang A
">

TS Nguyễn Quang A giải thích về bằng cấp của GS Trần Văn Nhung

{keywords}

Cổ phiếu “Chim xanh” đã tăng 12% trong phiên giao dịch trước giờ mở cửa.

“Sau khi bỏ tiền đầu tư vào công ty, tôi nhận thấy rằng Twitter sẽ không thể phát triển cũng như không thể đáp ứng được nhu cầu xã hội nếu ở tình trạng hiện tại. Công ty này cần được chuyển đổi thành một công ty tư nhân”, Musk nói trong một bức thư gửi tới Bret Taylor, chủ tịch Twitter.

“Đây là lời đề nghị tốt nhất và là cuối cùng của tôi. Trong trường hợp không được chấp nhận, tôi sẽ cần xem xét lại vai trò cổ đông của mình trong công ty”, trích bức thư cho biết.

Cuối bức thư, cổ đông lớn nhất của Twitter khẳng định “công ty có nhiều tiềm năng” mà ông có thể “mở khoá”.

Đầu tháng 4/2022, Elon Musk tiết lộ đã nắm giữ 9,2% cổ phần gã khổng lồ truyền thông xã hội, động thái khiến giá cổ phiếu công ty tăng vọt gần 27%. Trong khi đó, hồi đầu tuần qua, CEO Tesla thông báo rút khỏi ban quản trị Twitter, đã làm dấy lên tin đồn về việc thâu tóm toàn bộ công ty này.

Tỷ phú gốc Nam Phi đang cho thấy bản thân là người khó đoán khi liên tiếp có những quyết định đi ngược với tuyên bố ban đầu.

Reuters cho biết Musk đã yêu cầu Twitter một vị trí trong hội đồng quản trị cách đây vài tuần trước khi công ty này chấp thuận. Trong khi đó, theo hồ sơ gửi lên cơ quan chức năng, Musk mô tả bản thân sẽ chỉ đóng vai trò là “nhà đầu tư bị động”.

Về phía Twitter, trong một thông báo gần đây, công ty đã đề cập tới việc “pha loãng” cổ phần trong trường hợp Musk cố gắng mua thêm cổ phiếu của công ty tới một ngưỡng nhất định.

Vinh Ngô (Theo Reuters & CNBC)

 

Elon Musk toan tính gì khi từ chối vào ban lãnh đạo Twitter

Elon Musk toan tính gì khi từ chối vào ban lãnh đạo Twitter

Mua lượng lớn cổ phiếu nhưng từ chối vào ban quản trị công ty, Elon Musk có thể đang có những toan tính khác.

">

Elon Musk đề nghị mua lại toàn bộ Twitter với giá 41 tỷ USD

Vấn đề tài chính vẫn luôn là rào cản lớn nhất trong việc du học của học sinh - sinh viên Việt Nam. Vậy làm sao có được nguồn vay du học uy tín, để khi không đủ tài chính mà vẫn có thể đi du học?

Giảm nhẹ gánh nặng học phí bằng học bổng

Theo bài phân tích trên Monitor.Icef.com năm 2013, hơn 90% sinh viên du học quốc tịch Việt Nam đều đi bằng con đường tự túc. Chỉ 10% được hưởng chính sách hỗ trợ của Nhà nước. Trong đó, du học sinh đến Nhật đứng thứ 3 trong tổng số các điểm đến du học, chiếm đến 13.328 sinh viên. Do đó, nhu cầu vay vốn du học Nhật là rất cao vì không phải ai cũng có thể dễ dàng nhận được học bổng hay có sẵn điều kiện.

Với nhiều người, kinh phí du học quá lớn và việc khó vay vốn trở thành một rào cản lớn ngăn bước đường du học. Vì vậy, việc du học của các em có thể chỉ là trong mơ ước.

{keywords}

Ảnh minh họa

Theo các chuyên gia, với các học sinh - sinh viên có năng lực thì ngoài việc ‘săn’ học bổng của trường, những học bổng hỗ trợ từ các trung tâm còn là giải pháp giúp giảm nhẹ gánh nặng học phí.

Điển hình vừa qua, rất nhiều em học sinh - sinh viên đã nhận được các suất học bổng hỗ trợ học phí từ Tân trí Việt. Học bổng đã trao là các suất hỗ trợ từ 3 tháng đến 6 tháng học phí tại Nhật Bản. Trong đó, có 6 suất cho tất cả học sinh - sinh viên trên cả nước, có nguyện vọng du học Nhật với học bổng là 6 tháng học phí tại Nhật, nhập học tháng 10/2014.

{keywords}

Gần đây nhất, tại trường THPT Đô Lương I- Nghệ An, Tân Trí Việt đã trao 40 suất hỗ trợ chi phí 3 tháng du học Nhật cho khóa nhập học tháng 10/2015. Đặc biệt, các chương trình trao học bổng vẫn luôn được tổ chức hàng năm.

Vượt rào cản kinh phí bằng nguồn vốn vay uy tín

Hiện nay, để tiếp sức ước mơ du học, nhiều ngân hàng đồng loạt mở các khoản vốn vay du học. Bên cạnh đó, các trung tâm tư vấn du học cũng có những gói vay hấp dẫn, lãi suất thấp trong dài hạn giúp du học sinh có thời gian đủ để trả nợ và không quá áp lực.

{keywords}

Ảnh minh họa

Trong đó, trung tâm Tân Trí Việt nổi bật với gói vay du học lên đến 70 - 80% tổng chi phí du học và được trả chậm trong 03 năm. Đặc biệt, tất cả các khoản vay đều được áp dụng lãi suất 0% trong vòng 12 tháng, sau đó tính theo lãi suất của ngân hàng nhà nước quy định theo từng thời kỳ.

Hơn thế, gói vay vốn du học của Tân Trí Việt không chỉ hỗ trợ tối đa cho những du học sinh có chương trình đào tạo ở nước ngoài, mà còn hỗ trợ cho các học viên có chương trình đào tạo trong nước có yếu tố nước ngoài.

Điều kiện vay vốn tại Tân Trí Việt cũng đơn giản khi người vay chỉ cần có giấy trúng tuyển của trường sắp nhập học; Có 30% trong tổng nhu cầu vốn (với trường hợp chi trả tiền học phí, sinh hoạt phí) hoặc 10% tổng nhu cầu vốn (với trường hợp chứng minh tài chính); không có nợ xấu và có tài sản đảm bảo khoản vay.

Công ty Tân Trí Việt là doanh nghiệp hoạt động trong các ngành nghề: đầu tư xây dựng, xây lắp dân dụng, kinh doanh Bất động sản, tư vấn đầu tư. Đặc biệt là tư vấn du học Nhật Bản.

Dịch vụ cho vay vốn du học, áp dụng cho tất cả đối tượng học sinh, sinh viên, người đi làm.

Thủ tục đơn giản, thế chấp dễ dàng, nguồn vốn an toàn đảm bảo tối đa khả năng tài chính cho người đi học.

Để có được thông tin chi tiết về học bổng hay hồ sơ quy trình vay vốn, liên hệ với Tân Trí Việt:

Văn phòng tư vấn: Tầng 18 - Tháp A - Tòa nhà Mỹ Đình Plaza - Số 138 - Trần Bình - Nam Từ Liêm - Hà Nội

Tel: (84-4) 85856181- Fax : (84-4) 39412991- Hotline: (84-9) 88790669

http://www.tantriviet.com.vn- - Email : [email protected]

Đình Hùng">

Tân Trí Việt ‘tiếp sức’ cho ước mơ du học

友情链接