Lãnh đạo Sở Y tế TP.HCM đến thăm Bệnh viện Nhân dân Gia Định (TP.HCM) sau vụ bác sĩ bị dọa giết.

Việc xác định bệnh nhân thuộc mức độ nào là chuyên môn của bác sĩ. Người nhà sẽ không biết nếu bác sĩ giải thích chưa đầy đủ hoặc phù hợp. Thông thường, mâu thuẫn xuất phát từ điểm này. 

“Ví dụ tình huống một em bé sốt cao, tiêu chảy vào cấp cứu, nếu bác sĩ nói trẻ không nguy hiểm, anh chị chờ khoảng 1 tiếng để nhập lên khoa, có lẽ bố mẹ sẽ không chấp nhận. Nhưng về chuyên môn, chúng tôi phải xử trí cho những ca nguy kịch hơn. Điều này cần sự thông cảm từ hai phía”. 

Bác sĩ Vũ Duy, Phó trưởng khoa Cấp cứu, Bệnh viện Chợ Rẫy (TP.HCM) nhìn nhận, ngoài áp lực từ bệnh nặng, nhân viên y tế còn căng thẳng vì người nhà bệnh nhân luôn yêu cầu phải cấp cứu nhanh và tốt. 

“Mỗi ngày Khoa Cấp cứu có khoảng 350-400 bệnh nhân. Đặc biệt, các ca cấp cứu tai nạn giao thông ban đêm rất căng thẳng, hay rối loạn. Tâm lý ai cũng muốn mình được cấp cứu đầu tiên, không tránh khỏi nôn nóng. Nhân viên y tế giao tiếp không khéo sẽ khiến người nhà không hài lòng, không hiểu nhau”.

Từ nhiều nguyên nhân, chửi bới, tấn công nhân viên y tế đến nay đã không còn là chuyện lạ. 

“Tôi chưa bị đánh nhưng bị chửi nhiều rồi. Ở Khoa Cấp cứu Bệnh viện Lê Văn Thịnh trước đây, một bác sĩ trẻ cũng bị chém, sau đó nghỉ việc. Một bác sĩ khác bị dọa chặn đường đánh, đi làm về cứ phải cảnh giác mắt trước mắt sau, như ăn trộm. Nhưng bạn thấy đấy, những chuyện này vẫn xảy ra. Ngày mai, nếu người vừa đánh mình đến khám bệnh, mình vẫn cứu chữa, không có gì khác”, bác sĩ Lam nói. 

Phẫn nộ xong rồi... thôi?

Theo bác sĩ Phạm Thanh Việt, Trưởng phòng Kế hoạch Tổng hợp, Bệnh viện Chợ Rẫy, chuyên môn là nhiệm vụ hàng đầu của bệnh viện, nhưng cách ứng xử, thái độ cũng thể hiện uy tín của cơ sở. 

Ông xác nhận, vẫn có tình trạng nhân viên y tế có lời nói không hay, không khéo khiến người nhà bệnh nhân giận hay bức xúc. Từ đó, gây ra mẫu thuẫn.

"Bàn tay có ngón ngắn ngón dài, không thể kiểm soát 100% nhưng chúng tôi luôn nhắc nhở chuyện thái độ của nhân viên y tế mỗi ngày. Tuy nhiên, dù cho lý do gì nào, tôi nghĩ thân nhân và bệnh nhân cũng nên kiềm chế lại. Phản ứng xô xát, tấn công gây ra tổn thương cho chính người bệnh và tổn thương những bệnh nhân khác”, bác sĩ Việt nói. 

Bác sĩ Bệnh viện Nhân dân Gia Định bị tấn công ngày 27/7.
Bác sĩ Bệnh viện Xanh Pôn (Hà Nội) bị người nhà bệnh nhân hành hung ngày 13/4/2018.

Trong khi đó, bác sĩ Lam bày tỏ, áo blouse trắng bị tấn công đến nay được xem như chuyện... bình thường vì không được giải quyết.

"Vấn đề giao tiếp là quan trọng nhất để bác sĩ và người nhà hiểu nhau, ai cũng đúng ở vị trí của mình. Nhưng ở một nơi cứu mạng người như bệnh viện, việc hành hung là khó chấp nhận. Điều cần thiết là phải có luật và chế tài đủ nghiêm". 

Ông lấy ví dụ, người tấn công y bác sĩ phải lưu lại thông tin, trong lần khám chữa bệnh tiếp theo có thể giảm mức hưởng Bảo hiểm y tế - như một hình thức răn đe.

“Vi phạm an toàn bay, anh bị cấm bay. Vi phạm luật giao thông, anh có thể bị tịch thu bằng lái. Vậy trong khám chữa bệnh cũng cần có hình thức tương ứng để xử trí. Hiện nay, nhân viên y tế bị đánh gần như không có ai bảo vệ, không có luật bảo vệ đúng mức. Phẫn nộ xong rồi đâu lại vào đấy!". 

Bác sĩ Việt cũng cho rằng, việc xử lý sẽ nghiêm minh hơn khi hành vi tấn công nhân viên y tế được xem như chống người thi hành công vụ. 

“Khi y bác sĩ chăm sóc người bệnh là trạng thái hoàn toàn thụ động, không có sự chuẩn bị. Công việc của nhân viên y tế cũng là việc công, giúp người. Theo tôi, không có gì bất hợp lý khi xem như họ đang thi hành công vụ”, ông lý giải. 

Hành hung bác sĩ sẽ xem là chống người thi hành công vụ?Theo dự án Luật khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi), người có hành vi xâm phạm thân thể, sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm người hành nghề tại cơ sở khám chữa bệnh, bị coi là có hành vi chống người thi hành công vụ." />

Bác sĩ bị đánh và bị mắng là chuyện bình thường?

Thể thao 2025-02-07 07:45:41 14

Ai được ưu tiên khi đến Khoa Cấp cứu?ácsĩbịđánhvàbịmắnglàchuyệnbìnhthườman utd đấu với tottenham

Theo bác sĩ Diêu Hà Lam, Trưởng khoa Cấp cứu, Bệnh viện Lê Văn Thịnh (TP.HCM), phân loại thứ tự bệnh nhân cấp cứu thường theo 4 mức độ. Nếu phân độ theo màu, sẽ tương ứng với màu đỏ, vàng, xanh, trắng (ưu tiên giảm dần). 

+ Mức độ 1: Nguy kịch, khẩn cấp. Bệnh nhân ngưng tim ngưng thở, dọa ngưng thở, người bệnh khó thở, suy hô hấp, hôn mê, sốc, trụy mạch, co giật… Trường hợp này phải đánh giá và điều trị ngay lập tức.  

+ Mức độ 2: Đe doạ đến tính mạng sắp xảy ra. Người bệnh rối loạn dấu hiệu sinh tồn, xuất huyết tiêu hóa, đa chấn thương, ngộ độc cấp… Đánh giá và điều trị trong 10 phút. 

+ Mức độ 3: Cấp cứu trì hoãn.

+ Mức độ 4: Không cấp cứu, thời gian can thiệp dưới 120 phút. Các bệnh nhân không cấp cứu có thể chờ để khám lần lượt sau khi các bệnh nhân nguy kịch/cấp cứu đã được tiếp nhận và tạm ổn định.

Lãnh đạo Sở Y tế TP.HCM đến thăm Bệnh viện Nhân dân Gia Định (TP.HCM) sau vụ bác sĩ bị dọa giết.

Việc xác định bệnh nhân thuộc mức độ nào là chuyên môn của bác sĩ. Người nhà sẽ không biết nếu bác sĩ giải thích chưa đầy đủ hoặc phù hợp. Thông thường, mâu thuẫn xuất phát từ điểm này. 

“Ví dụ tình huống một em bé sốt cao, tiêu chảy vào cấp cứu, nếu bác sĩ nói trẻ không nguy hiểm, anh chị chờ khoảng 1 tiếng để nhập lên khoa, có lẽ bố mẹ sẽ không chấp nhận. Nhưng về chuyên môn, chúng tôi phải xử trí cho những ca nguy kịch hơn. Điều này cần sự thông cảm từ hai phía”. 

Bác sĩ Vũ Duy, Phó trưởng khoa Cấp cứu, Bệnh viện Chợ Rẫy (TP.HCM) nhìn nhận, ngoài áp lực từ bệnh nặng, nhân viên y tế còn căng thẳng vì người nhà bệnh nhân luôn yêu cầu phải cấp cứu nhanh và tốt. 

“Mỗi ngày Khoa Cấp cứu có khoảng 350-400 bệnh nhân. Đặc biệt, các ca cấp cứu tai nạn giao thông ban đêm rất căng thẳng, hay rối loạn. Tâm lý ai cũng muốn mình được cấp cứu đầu tiên, không tránh khỏi nôn nóng. Nhân viên y tế giao tiếp không khéo sẽ khiến người nhà không hài lòng, không hiểu nhau”.

Từ nhiều nguyên nhân, chửi bới, tấn công nhân viên y tế đến nay đã không còn là chuyện lạ. 

“Tôi chưa bị đánh nhưng bị chửi nhiều rồi. Ở Khoa Cấp cứu Bệnh viện Lê Văn Thịnh trước đây, một bác sĩ trẻ cũng bị chém, sau đó nghỉ việc. Một bác sĩ khác bị dọa chặn đường đánh, đi làm về cứ phải cảnh giác mắt trước mắt sau, như ăn trộm. Nhưng bạn thấy đấy, những chuyện này vẫn xảy ra. Ngày mai, nếu người vừa đánh mình đến khám bệnh, mình vẫn cứu chữa, không có gì khác”, bác sĩ Lam nói. 

Phẫn nộ xong rồi... thôi?

Theo bác sĩ Phạm Thanh Việt, Trưởng phòng Kế hoạch Tổng hợp, Bệnh viện Chợ Rẫy, chuyên môn là nhiệm vụ hàng đầu của bệnh viện, nhưng cách ứng xử, thái độ cũng thể hiện uy tín của cơ sở. 

Ông xác nhận, vẫn có tình trạng nhân viên y tế có lời nói không hay, không khéo khiến người nhà bệnh nhân giận hay bức xúc. Từ đó, gây ra mẫu thuẫn.

"Bàn tay có ngón ngắn ngón dài, không thể kiểm soát 100% nhưng chúng tôi luôn nhắc nhở chuyện thái độ của nhân viên y tế mỗi ngày. Tuy nhiên, dù cho lý do gì nào, tôi nghĩ thân nhân và bệnh nhân cũng nên kiềm chế lại. Phản ứng xô xát, tấn công gây ra tổn thương cho chính người bệnh và tổn thương những bệnh nhân khác”, bác sĩ Việt nói. 

Bác sĩ Bệnh viện Nhân dân Gia Định bị tấn công ngày 27/7.
Bác sĩ Bệnh viện Xanh Pôn (Hà Nội) bị người nhà bệnh nhân hành hung ngày 13/4/2018.

Trong khi đó, bác sĩ Lam bày tỏ, áo blouse trắng bị tấn công đến nay được xem như chuyện... bình thường vì không được giải quyết.

"Vấn đề giao tiếp là quan trọng nhất để bác sĩ và người nhà hiểu nhau, ai cũng đúng ở vị trí của mình. Nhưng ở một nơi cứu mạng người như bệnh viện, việc hành hung là khó chấp nhận. Điều cần thiết là phải có luật và chế tài đủ nghiêm". 

Ông lấy ví dụ, người tấn công y bác sĩ phải lưu lại thông tin, trong lần khám chữa bệnh tiếp theo có thể giảm mức hưởng Bảo hiểm y tế - như một hình thức răn đe.

“Vi phạm an toàn bay, anh bị cấm bay. Vi phạm luật giao thông, anh có thể bị tịch thu bằng lái. Vậy trong khám chữa bệnh cũng cần có hình thức tương ứng để xử trí. Hiện nay, nhân viên y tế bị đánh gần như không có ai bảo vệ, không có luật bảo vệ đúng mức. Phẫn nộ xong rồi đâu lại vào đấy!". 

Bác sĩ Việt cũng cho rằng, việc xử lý sẽ nghiêm minh hơn khi hành vi tấn công nhân viên y tế được xem như chống người thi hành công vụ. 

“Khi y bác sĩ chăm sóc người bệnh là trạng thái hoàn toàn thụ động, không có sự chuẩn bị. Công việc của nhân viên y tế cũng là việc công, giúp người. Theo tôi, không có gì bất hợp lý khi xem như họ đang thi hành công vụ”, ông lý giải. 

Hành hung bác sĩ sẽ xem là chống người thi hành công vụ?Theo dự án Luật khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi), người có hành vi xâm phạm thân thể, sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm người hành nghề tại cơ sở khám chữa bệnh, bị coi là có hành vi chống người thi hành công vụ.
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/829c698487.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo FC Rapid 1923 vs Unirea Slobozia, 22h59 ngày 4/2: Tân binh trắng tay

Theo phân tích chuyên sâu về động cơ nghề nghiệp của người đi làm tại Việt Nam của Công ty Anphabe và Công ty Nghiên cứu thị trường Nielsen, Văn hóa và Giá trị là một trong 10 tiêu chí không thể thiếu làm nên tính hấp dẫn của một Thương hiệu Nhà tuyển dụng. Mỗi doanh nghiệp sẽ xây dựng cho mình một nền văn hóa riêng nhưng kết quả của phân tích này cho thấy có 9 nét Văn hóa và Giá trị có ảnh hưởng tới độ hấp dẫn của Nhà tuyển dụng gồm: Chuyên nghiệp, Công bằng và Tôn trọng, Ghi nhận và Tưởng thưởng, Tin cậy và Minh bạch, Tuyển dụng và đãi ngộ nhân tài, Tinh thần đồng đội, Môi trường làm việc năng động và sáng tạo, Con người thân thiện. Trong đó, Công bằng và Tôn trọng là nét văn hóa quan trọng nhất. Đây chính là điều kiện cần để thu hút và giữ chân nhân tài. Chỉ có trên nền của Công bằng và Tôn Trọng, tùy từng doanh nghiệp, các nét văn hóa khác mới tạo nên sự khác biệt.

Một trong những điểm khác biệt cốt lõi trong xây dựng môi trường làm việc tốt của FPT chính là văn hóa công ty. Văn hóa FPT chấp nhận mọi người như họ vốn có: cả mặt mạnh, mặt yếu, cả điểm tốt và không tốt. Ở FPT, cấp dưới có thể nói thẳng và trao đổi bình đẳng với cấp trên. Việc lắng nghe những ý kiến khác biệt là cách để lãnh đạo FPT tránh đưa ra những quyết định sai lầm và khuyến khích tinh thần đổi mới, sáng tạo cho nhân viên. Văn hóa FPT còn được thể hiện bởi những quy định đã thành nếp như lãnh đạo không nhận quà, phong bì của nhân viên, lãnh đạo phải làm gương cho nhân viên của mình, không được tham nhũng, không tư lợi cá nhân… Dù trong hoàn cảnh nào, người FPT vẫn lạc quan và nỗ lực hết mình, không ngừng học hỏi để có được điều mình mơ ước.

Chu Quang Huy, sinh năm 1990, đang đảm nhiệm vị trí Phó Giám đốc Trung tâm Thương mại điện tử kiêm Giám đốc Dự án Smart Retail của FPT Retail (đơn vị thành viên trong lĩnh vực bán lẻ của FPT) cho biết: “Với tôi FPT là một môi trường làm việc tuyệt vời cho những người trẻ mong muốn học hỏi và thể hiện năng lực. Gia nhập FPT từ khi là sinh viên năm cuối ĐH Kinh tế Quốc dân, đây chính là nơi cho tôi rất nhiều cơ hội được trải nghiệm, tích luỹ  kiến thức, mối quan hệ để từ đó có được vị trí và thu nhập xứng đáng. FPT là nơi tôi được sống, được làm việc, được cống hiến. Điều quan trọng khiến tôi gắn bó với FPT chính là văn hoá rất đặc thù, tinh thần đồng đội và cơ hội phát triển”.

">

FPT được bầu chọn là doanh nghiệp có môi trường làm việc tốt

Cuối năm, nhu cầu về ô tô thường tăng cao, thời gian không còn nhiều, cộng với tâm lý muốn mua nhanh cho kịp đón năm mới, khiến nhiều người vớ phải những chiếc xe bị tai nạn, ngập nước,... mà không biết.

Thực tế, không phải ai cũng am hiểu về ô tô, nhất là xe cũ. Nhìn vào các cửa hàng bán xe cũ, số lượng nhiều, chủng loại phong phú, nhất là chiếc nào cũng có vẻ ngoài bóng loáng, đẹp long lanh, nổ máy ngon lành,... khiến khách hàng không khỏi lóa mắt, chẳng thể biết đó là xe có vấn đề.

Ôtô, ô tô, xe cũ, ô tô cũ, kinh doanh ô tô cũ, xe mông má, xe tai nạn, xe bị ngập nước, cửa hàng xe cũ, mua bán xe cũ, thuê ô tô tự lái, chơi Tết, ô-tô, xe-cũ, ô-tô-cũ, kinh-doanh-ô-tô-cũ, xe-mông-má, xe-hỏng-nặng, xe-tai-nạn, xe-bị-ngập-nước

Những chiếc xe cũ được trưng bày tại cửa hàng, trông đẹp không khác gì xe mới.

Là người đã từng kinh doanh xe cũ, nay mở xưởng sửa chữa, có kinh nghiệm, anh Tuấn Anh tiết lộ: Khách hàng rất khó phát hiện được chiếc xe cũ bị vấn đề, ngay cả những xe hỏng nặng do tai nạn, khi đã qua tay thợ. Việc “mông má” lại một chiếc xe cũ giờ không có gì quá khó.

Việc đầu tiên, các tay buôn dọn nội, ngoại thất bằng hóa chất để xe bắt mắt hơn; thay phụ tùng hỏng, cũ bằng phụ tùng mới (thường là hàng trôi nổi, có giá rẻ), hiệu chỉnh cho máy nổ trơn tru,... cuối cùng là sơn tút lại. Với công nghệ sơn hiện đại, xe sau khi được sơn sẽ long lanh hơn rất nhiều, không dễ để phát hiện ra những dấu vết lỗi của khung gầm, thân vỏ.

Những chiếc xe này sau đó được trưng bày tại cửa hàng, trông đẹp không khác gì xe mới. Xe càng đẹp càng dễ qua mắt khách hàng và càng bán được giá. Vì vậy dân buôn thường quan tâm kỹ càng đến công đoạn này.

Sẽ không may khi mua phải xe đã từng bị tai nạn hay ngập nước được phục chế lại. Những chiếc xe này chắc chắn sẽ không bao giờ hoạt động ổn định và rất hay hỏng vặt, cho dù đã được sửa chữa.

Với xe ngập nước, chưa cần nói đến chuyện động cơ có bị thủy kích hay không, thì các bộ phận khác như hệ thống điện, cảm biến điện tử trên xe là hai thứ sẽ khiến chủ nhân phải đau đầu vì liên tục “hắt hơi, sổ mũi”.

Những chiếc xe này thường được dân kinh doanh mua với giá khá rẻ, sau đó là phục chế lại và như đã nói, cơ hội tốt nhất để "đẩy" đi là vào dịp cuối năm.

Bẫy giăng sẵn, dễ mất toi trăm triệu

Cũng theo anh Tuấn Anh, khách hàng mua phải chiếc xe như vậy cũng không phải chuyện hiếm. Mới đây, có ông khách từ Hải Dương lên tìm mua xe cũ chơi Tết, vào một cửa hàng trên đường Dương Đình Nghệ, thấy chiếc Honda Civic đời 2008, bề ngoài khá bắt mắt, có giá bán 400 triệu đồng. Sau khi thỏa thuận, ông chốt giá mua 380 triệu đồng.

Ôtô, ô tô, xe cũ, ô tô cũ, kinh doanh ô tô cũ, xe mông má, xe tai nạn, xe bị ngập nước, cửa hàng xe cũ, mua bán xe cũ, thuê ô tô tự lái, chơi Tết, ô-tô, xe-cũ, ô-tô-cũ, kinh-doanh-ô-tô-cũ, xe-mông-má, xe-hỏng-nặng, xe-tai-nạn, xe-bị-ngập-nước

Nếu mua xe cũ, cần đặt mối quan tâm hàng đầu tới lai lịch và những người chủ cũ của xe.

Tưởng xe tốt nhưng thực tế rất đáng lo ngại. Hệ thống điện của chiếc xe này đã phải làm lại, do để nước tràn vào cabin, chất lượng không thể đảm bảo, có thể gây nguy cơ chập cháy bất cứ lúc nào, vô cùng nguy hiểm.

Hay cửa hàng xe cũ gần đây vừa bán thành công 1 chiếc Daewoo Matiz đời rất sâu, chủ nhân trước đi ẩu, quên cả đổ nước làm mát, dẫn đến động cơ xe bị cháy, khung gầm mọt nặng... Dân buôn mua về chỉ có 85 triệu đồng, dỡ máy làm lại, "mông tút" bán ra 150 triệu cho khách hàng từ Hưng Yên lên. Với chiếc xe này, chắc chắn khi đi sẽ hỏng thường xuyên và tiền chi cho sửa chữa không hề nhỏ, dù Matiz là xe giá rẻ, chi phí sửa chữa thấp.

Với xe cũ mà các chủ trước không chăm sóc tốt thì hàng loạt phụ tùng như: lọc gió, lọc dầu, lọc xăng, bi may ơ, gầm, bệ, điều hòa,... sẽ không được quan tâm, nên thường bị hỏng và từ cái này sẽ lan sang làm hỏng những cái khác.

Nếu không xem xét cẩn thận, mua phải những xe như thế này, về cũng tốn hàng chục đến cả trăm triệu đồng để thay mới, anh Tuân Anh cho hay.

Anh này khuyến cáo khách khi mua ô tô cũ không nên đặt nặng việc cần phải mua xe bằng mọi giá vào cuối năm. Nếu thực sự cần xe, nên thuê xe tự lái mấy ngày Tết, ngoài Tết có thời gian rảnh rỗi và giá xe cũng giảm thì hãy tìm mua.

Còn nếu vẫn quyết mua xe cũ, cần đặt mối quan tâm hàng đầu tới lai lịch và những người chủ cũ của xe. Họ sử dụng xe với mục đích gì, có giữ gìn xe không? Sẽ là rất thuận lợi nếu biết rõ về chủ cũ của chiếc xe mình định mua. Tốt hơn cả, nên tìm đến các công ty, cửa hàng bán xe cũ có uy tín, có hệ thống kiểm tra chất lượng xe để loại trừ mua phải xe bị tai nạn, bị ngập nước và cam kết đảm bảo về chất lượng xe bán ra. Tuy nhiên, mua xe ở đây thì giá lại không thể rẻ được.

">

Mua ô tô cũ chơi Tết: Ôm hận cú lừa đầu năm

Kinh tế Việt thiệt hại lớn vì Samsung thu hồi Galaxy Note 7

Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Al Karkh, 21h00 ngày 4/2: Khách thất thế

">

Cuộc sống khổ cực của những người tạo ra pin cho iPhone

Liên Minh Huyền Thoại.

">

Bản rap đầy cảm động về cuộc đời của xạ thủ Lucian

友情链接