Khi bị tạm giữ phương tiện, bắt buộc phải lập biên bản nêu rõ số lượng, tình trạng của phương tiện, chữ ký của người đưa ra quyết định tạm giữ. Ảnh: V. Dũng 

 - ''Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở''.

- ''Không chấp hành yêu cầu kiểm tra về nồng độ cồn của người thi hành công vụ''.

- ''Điều khiển xe trên đường mà trong cơ thể có chất ma túy''.

- ''Không chấp hành yêu cầu kiểm tra về chất ma túy của người thi hành công vụ''.

- ''Điều khiển xe không gắn biển số (đối với loại xe có quy định phải gắn biển số)''.

- '''Điều khiển xe có giấy chứng nhận hoặc tem kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường nhưng đã hết hạn sử dụng dưới 01 tháng (kể cả rơ moóc và sơ mi rơ moóc)''.

- ''Điều khiển xe lắp đặt, sử dụng còi vượt quá âm lượng quy định''.

- ''Điều khiển xe không đủ hệ thống hãm hoặc có đủ hệ thống hãm nhưng không có tác dụng, không đúng tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật''.

- ''Điều khiển xe gắn biển số không đúng với giấy đăng ký xe hoặc biển số không do cơ quan có thẩm quyền cấp''.

- ''Sử dụng giấy chứng nhận, tem kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường, giấy đăng ký xe không do cơ quan có thẩm quyền cấp hoặc sử dụng giấy đăng ký xe không đúng số khung, số máy (kể cả rơ moóc và sơ mi rơ moóc); sử dụng giấy đăng ký xe, giấy chứng nhận, tem kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường bị tẩy xóa''.

- ''Điều khiển xe không có giấy chứng nhận hoặc tem kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường (đối với loại xe có quy định phải kiểm định, trừ xe đăng ký tạm thời) hoặc có nhưng đã hết hạn sử dụng từ 01 tháng trở lên (kể cả rơ moóc và sơ mi rơ moóc)''.

- ''Điều khiển xe không có giấy đăng ký xe theo quy định hoặc sử dụng giấy đăng ký xe đã hết hạn sử dụng (kể cả rơ moóc và sơ mi rơ moóc)''.

Theo Lao Động

Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

" />

Những lỗi vi phạm có thể bị tạm giữ xe ôtô ngay

Giải trí 2025-02-07 07:10:17 8

Căn cứ theo Điểm c,ữnglỗiviphạmcóthểbịtạmgiữxeôtôiphone 16 Khoản 6; Điểm a, Điểm c Khoản 8; Khoản 10 của Điều 5, Nghị định 100/2019/NĐ-CP. Người điều khiển ôtô, các loại xe tương tự ôtô sẽ bị tạm giữ phương tiện nếu:

- ''Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn nhưng chưa vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc chưa vượt quá 0,25 miligam/1 lít khí thở''.

- ''Điều khiển xe đi ngược chiều trên đường cao tốc, lùi xe trên đường cao tốc, trừ các xe ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ khẩn cấp theo quy định''.

Khi bị tạm giữ phương tiện, bắt buộc phải lập biên bản nêu rõ số lượng, tình trạng của phương tiện, chữ ký của người đưa ra quyết định tạm giữ. Ảnh: V. Dũng 

 - ''Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở''.

- ''Không chấp hành yêu cầu kiểm tra về nồng độ cồn của người thi hành công vụ''.

- ''Điều khiển xe trên đường mà trong cơ thể có chất ma túy''.

- ''Không chấp hành yêu cầu kiểm tra về chất ma túy của người thi hành công vụ''.

- ''Điều khiển xe không gắn biển số (đối với loại xe có quy định phải gắn biển số)''.

- '''Điều khiển xe có giấy chứng nhận hoặc tem kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường nhưng đã hết hạn sử dụng dưới 01 tháng (kể cả rơ moóc và sơ mi rơ moóc)''.

- ''Điều khiển xe lắp đặt, sử dụng còi vượt quá âm lượng quy định''.

- ''Điều khiển xe không đủ hệ thống hãm hoặc có đủ hệ thống hãm nhưng không có tác dụng, không đúng tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật''.

- ''Điều khiển xe gắn biển số không đúng với giấy đăng ký xe hoặc biển số không do cơ quan có thẩm quyền cấp''.

- ''Sử dụng giấy chứng nhận, tem kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường, giấy đăng ký xe không do cơ quan có thẩm quyền cấp hoặc sử dụng giấy đăng ký xe không đúng số khung, số máy (kể cả rơ moóc và sơ mi rơ moóc); sử dụng giấy đăng ký xe, giấy chứng nhận, tem kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường bị tẩy xóa''.

- ''Điều khiển xe không có giấy chứng nhận hoặc tem kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường (đối với loại xe có quy định phải kiểm định, trừ xe đăng ký tạm thời) hoặc có nhưng đã hết hạn sử dụng từ 01 tháng trở lên (kể cả rơ moóc và sơ mi rơ moóc)''.

- ''Điều khiển xe không có giấy đăng ký xe theo quy định hoặc sử dụng giấy đăng ký xe đã hết hạn sử dụng (kể cả rơ moóc và sơ mi rơ moóc)''.

Theo Lao Động

Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/823b698650.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Kèo vàng bóng đá MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2: Tin vào Quỷ đỏ

Mẹ chồng muốn ở cùng nhưng em không đồng ý. Vậy là mâu thuẫn gia đình xảy ra.

Nghe qua, mọi người đều nghĩ em là con dâu bất hiếu, quá quắt với nhà chồng nhưng “trong chăn mới biết chăn có rận”, xin mọi người bình tĩnh lắng nghe em giãi bày.

Nhà chồng em có 3 chị em. Chị gái đi lấy chồng xa, cuộc sống gia đình tương đối ổn định. Bố chồng mất sớm, gia đình chỉ còn lại hai anh em trai và mẹ sống cùng nhau.

{keywords}
 

Ngày anh chồng lấy vợ, mẹ chồng em lo chu tất mọi thứ từ đám cỗ đến tiền thuê xe, áo cưới… Đám cưới được cho là hoành tráng nhất xã. Lý do bởi chị dâu em là người có công việc ổn định, gia đình có điều kiện nên bà không muốn mất mặt với thông gia.

Sau khi cưới, anh chị được mẹ chồng cho sống riêng trên một mảnh đất khác của nhà chồng.

Trong khi đó, ngày chồng đưa em về ra mắt gia đình, mẹ chồng em không ưng. Bà chê gia cảnh em bình thường, không có gì nổi bật. Em lại chưa tốt nghiệp đã để dính bầu nên bà tỏ vẻ khinh thường em ra mặt.

Để tránh mâu thuẫn mẹ chồng nàng dâu, em đã chủ động bàn với chồng ra ở riêng. Vợ chồng em bắt đầu thuê nhà, đi làm nuôi con với hai bàn tay trắng.

Suốt những năm em về làm dâu, chưa một lần bà tỏ thái độ muốn giúp vợ chồng em bất cứ việc gì. Không chỉ vậy, em luôn nhận rõ sự phân biệt, thiên vị của bà dành cho chị dâu mỗi lần gia đình có đám giỗ, những ngày lễ Tết…

Cách đây 4 năm, anh chồng muốn xây nhà lớn để ở nhưng không đủ tiền. Anh chị về nói chuyện với bà. Mẹ chồng em nghe thế, quyết định bán căn nhà bà đang ở để dồn tiền cho anh chị xây nhà. Sau khi xây xong, bà dọn về ở cùng nhà anh chị.

Căn nhà lớn, nổi bật với đầy đủ tiện nghi khiến ai đi qua cũng phải ngước nhìn. Khỏi phải nói, họ hàng ai cũng bảo bà thiên vị con trai cả, tệ với con trai út nhưng bà bỏ ngoài tai. Chồng em mặc dù không muốn nghĩ đến nhưng cũng không tránh được sự tủi thân, ấm ức.

Em vô cùng bức xúc. Giận bà nên em cũng ít qua lại với nhà bên đó. Nhiều năm kết hôn, hai vợ chồng em cũng tiết kiệm được khoản tiền, vay thêm bạn bè, chúng em mua được mảnh đất nhỏ của người quen.

Năm ngoái, khi hai vợ chồng hết nợ, chồng em mạnh dạn thế chấp sổ đỏ vay ngân hàng tiền để xây nhà. Căn nhà xây 3 tháng thì hoàn thành, không phải quá to nhưng cũng khang trang, sạch sẽ. Vợ chồng em vui mừng khôn xiết vì bao năm đi ở tạm bợ nay cũng được bù đắp phần nào.

Nhưng rồi một chuyện khó nghĩ đã xảy ra.

Mẹ chồng em, sau một thời gian chung sống với vợ chồng con trai thì xảy ra xích mích. Bà chê chị dâu lười, không chịu làm việc nhà lại rất ăn diện. Mỗi lần chị đi làm quần là áo lượt, khiến bà nhức mắt. Trong khi đó, chị dâu lại bức xúc nói bà soi mói, cổ hủ.

Từ những mâu thuẫn nhỏ nhặt, họ thành ra bất hòa. Anh chồng lại đứng về phía vợ khiến mẹ chồng em vô cùng tức giận, chửi anh là bất hiếu, ăn cháo đá bát.

Mâu thuẫn ngày càng lớn. Đỉnh điểm là mẹ chồng nàng dâu xô xát, phải gọi cả chính quyền xuống can thiệp. Mẹ chồng em không thể ở cùng nhà anh chị nhưng nhà và đất cũ bà đã bán, chẳng còn nơi đâu để đi.

Vừa rồi vợ chồng em xây nhà, bà gọi điện tỉ tê, khóc lóc với chồng em. Bà xin lỗi vì chuyện ngày xưa và mong muốn được sống chung với chúng em. Chồng em là người hiền lành, thật thà và dù giận nhưng thâm tâm anh rất có hiếu với mẹ. Nghe chuyện mẹ bị chị dâu bắt nạt, anh buồn vô cùng. Lại biết sức khỏe bà đang yếu, không có nơi nương tựa, anh muốn đón bà về ở cùng.

Nhưng trải qua nhiều chuyện bà gây ra, em không đồng tình về việc đó vì em không thể quên được những gì bà đối xử với mình. Vợ chồng em căng thẳng.

Em nói rằng, nếu anh muốn đón mẹ về em và con sẽ ra đi. Bởi nếu sống lâu dài, em và bà cũng sẽ xích mích.

Em làm vậy đúng hay sai? Xin độc giả phân xử giúp em.

Mệt mỏi vì mâu thuẫn với mẹ chồng

Mệt mỏi vì mâu thuẫn với mẹ chồng

Chồng thì vô tâm, bắt vợ phải nhẫn nhịn trong khi mẹ chồng ghê gớm, cay độc. Cuộc sống hàng ngày của tôi trở nên ngột ngạt, bức bối...

">

Nàng dâu nằng nặc đòi ly hôn vì mẹ chồng muốn ở chung

{keywords}Từ một cô giáo dạy tiếng Anh, tình yêu đã "dẫn lối" Thảo sang Úc làm người nông dân thực thụ. Ảnh: NVCC

Nếu như cách đây 8 tháng, Thảo vẫn còn là một cô giáo dạy tiếng Anh, sáng đi tối về ngay giữa Hà Nội thì bây giờ, mỗi sáng thức dậy, trước mắt cô là trang trại rộng gần 200 hecta với đàn bò hơn 300 con ở tận miền quê xa xôi thuộc bang Victoria của nước Úc.

Trước khi yêu Mark Jackman, Thảo chưa từng nghĩ rằng một ngày nào đó, mình sẽ trở thành nông dân chính hiệu.

Sinh năm 1996, sau khi tốt nghiệp, Đỗ Thanh Thảo đi dạy ở một trung tâm tiếng Anh. Ở đây, cô gặp Mark. Nhưng suốt một năm trời, dù làm việc cùng một chỗ, họ không hề nói chuyện với nhau “vì nghĩ người kia nhạt nhẽo”.

Cho đến một dịp khi cả cơ quan đi ăn uống cùng nhau, cả hai mới thấy “người kia có vẻ hay”. Về nhà, họ kết bạn Facebook và nói chuyện với nhau thường xuyên hơn. Dần dần, tình cảm nảy nở, cả hai “qua lại” với nhau nhưng giấu tiệt đồng nghiệp vì sợ mọi người bàn tán.

“Làm cùng chỗ mà đi qua nhau như 2 cơn gió ngược chiều. Chuyện hẹn hò của bọn mình được giấu kín như bưng”, Thảo kể.

Nhưng rồi cũng đến ngày chuyện tình yêu bị “bại lộ”. Ngay lập tức, gia đình Thảo phản ứng dữ dội, bạn bè hoài nghi. Bạn bè khuyên cô không nên, vì “yêu Tây nay đây mai đó, chẳng đi đến đâu”.

Bố mẹ cô vốn không có ấn tượng tốt về người nước ngoài dạy tiếng Anh ở Việt Nam, giờ lại chuyện chênh lệch tuổi tác khá lớn - 12 tuổi giữa Thảo và Mark. Nhưng tự nhận là người khá lỳ, Thảo vẫn cứ làm theo sự dẫn dắt của cảm xúc. “Ở cạnh anh, mình không có tí bận tâm gì về sự khác biệt giữa 2 đứa, về tuổi tác, văn hoá hay quá khứ của nhau… Mọi chuyện cứ đến tự nhiên như vậy thôi”.

{keywords}
Đám cưới của Đỗ Thanh Thảo và Mark Jackman đã diễn ra hồi tháng 3 năm nay. Ảnh: NVCC

Thảo kể, Mark không lãng mạn giống nhiều chàng trai khác nhưng lại chân thành và không ít lần khiến trái tim cô “tan chảy”.

“Sinh nhật đầu tiên ở bên nhau, Mark không tặng người yêu mỹ phẩm, quần áo, hoa… mà tặng chiếc… chìa khoá nhà. Thực sự, đó là món quà vô giá. Nó không đơn thuần là chiếc chìa khoá nhà, mà niềm niềm tin của anh dành cho mình”.

Rồi một lần Thảo đi công tác Sài Gòn về, mẩu giấy nhắn của Mark để lại cũng đủ khiến cô cảm động. “Có đồ ăn trong tủ lạnh đấy, em ăn đi”, “Mật khẩu máy tính là…”, “Đi tắm thì em bật nóng lạnh ở…”, … Cứ thế, tình yêu giản dị của Mark và Thảo lớn dần.

Cô dẫn người yêu về nhà ra mắt bố mẹ. Nhiều lần tiếp xúc, bố mẹ cô bắt đầu có cảm tình với chàng trai người Úc vì thấy anh dễ gần và là người tử tế.

Sau 1 năm rưỡi yêu nhau, Mark cầu hôn. Thảo nói, cô không quá bất ngờ về điều đó bởi vì cả hai đều biết đây chính là người mà mình muốn ở cạnh suốt quãng đời còn lại.

Dù khi yêu, Thảo không nghĩ nhiều đến việc sau này sẽ sống ở đâu, nhưng khi Mark đề cập đến chuyện về Úc sinh sống, cô cũng vui lòng đồng ý. Bởi vì cô nghĩ rằng sang đó sẽ tốt cho con cái sau này. Cộng với việc được bố mẹ chồng và bố mẹ đẻ ủng hộ, Thảo nhanh chóng chuẩn bị cho cuộc sống xa quê cùng với người mình yêu.

Đám cưới đã diễn ra vào tháng 3 năm nay. Không lâu sau, cả hai xách vali về Úc. Hai tháng đầu, cuộc sống mới trôi qua khá êm đềm với Thảo. Nhưng sau đó, tinh thần cô bắt đầu xuống dốc vì nhớ gia đình, nhớ Việt Nam, nhớ nhịp sống sôi động và tiện lợi của Hà Nội.

“Rồi bọn mình cứ vài tuần lại cãi nhau một lần. Vì mình đẩy cảm xúc đi quá xa nên anh ấy cũng không chịu được sự vô lý của mình nữa”.

Nhưng sau đó, Thảo nhận ra rằng hôn nhân đôi khi cần sự thoả hiệp và chia sẻ thẳng thắn, chứ không nên giữ trong đầu lâu ngày và tích tụ dần lại. “Và điều quan trọng nhất mình học được sau khoảng thời gian khủng hoảng đó là nên tự tạo niềm vui cho bản thân trong cuộc sống để giữ tinh thần tích cực, nhiều năng lượng”.

{keywords}
Nơi làm việc của Thảo chuyển từ phòng học sang trang trại. Ảnh: NVCC

Bây giờ, một ngày của cô diễn ra khá bận rộn. Hoạt động đầu tiên trong một ngày là hai vợ chồng cùng nhau tập gym. Tiếp đến là các công việc trong trang trại, chủ yếu liên quan tới bảo dưỡng hệ thống cơ sở vật chất (đất đai, cỏ, hồ nước, hệ thống rào, cây cối), kiểm tra sức khỏe và số lượng bò. Vào mùa bò đẻ thì công việc bận rộn hơn vì phải đảm bảo bò con sinh ra khoẻ mạnh, không bị bệnh.

“Tuy làm trang trại chủ yếu là công việc chân tay nhưng gia đình vẫn phải tự sáng tạo khá nhiều. Thêm nữa là phải tuân theo quy trình chăn nuôi nghiêm ngặt để đảm bảo chất lượng đầu ra, bởi vì trang trại nhà mình cung cấp bò cho các chuỗi nhà hàng”.

Ngoài việc chăm sóc đàn bò, buổi chiều làm việc ở trang trại xong, Thảo lại tranh thủ chăm sóc vườn, cỏ cây, hoa và rau củ, cũng như cho các vật nuôi khác ăn. Bây giờ, những việc cô phải làm trong ngày đã trở thành niềm yêu thích thay vì coi đó là trách nhiệm. “Mình cũng chăm sóc nhà cửa, học lái xe, thử nấu các món mới. Bận rộn quá nên thành ra chẳng có thời gian mà ‘sốc văn hoá’ nữa”.

Thảo tâm sự, hiện tại cô thực sự hài lòng với cuộc sống của mình vì đã nhận ra rằng cuộc sống hạnh phúc là biết tự tạo niềm vui cho bản thân.

“Trước kia khi làm giáo viên, mình phải chịu rất nhiều áp lực từ công việc, học sinh và phụ huynh. Sau khi sang đây, làm công việc trang trại liên quan tới động vật và cây cối nhiều hơn, mình nhận ra mình đang sống chậm lại, thấy cuộc sống dễ thở hơn vì không phải chịu những áp lực từ bên ngoài. Cuộc sống gần với thiên nhiên cũng làm mình biết yêu cái bình yên của tự nhiên - điều mà lúc còn ở Hà Nội mình chưa từng dừng lại để cảm nhận vì quá bận rộn với guồng quay nhanh của cuộc sống”.

{keywords}
Lao động chính của trang trại là Mark và bố anh. 
{keywords}
Công việc chính của 3 người là chăm sóc hơn 300 con bò...
{keywords}
...và một số vật nuôi khác.
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
Trang trại của gia đình Thảo cách Melbourne (thành phố lớn thứ 2 của Úc) gần 200km.
{keywords}
Trong vườn nhà có một số loại cây ăn quả.
{keywords}
Cuộc sống mới thực sự giúp Thảo sống chậm lại và biết cách tận hưởng thiên nhiên. 
{keywords}
 
{keywords}
Chăm sóc nhà cửa cũng là một thú vui trong cuộc sống mới của cô.
Yêu văn hóa Việt, chàng Tây quyết lấy vợ Việt Nam

Yêu văn hóa Việt, chàng Tây quyết lấy vợ Việt Nam

Một cô gái chưa từng có suy nghĩ sẽ lấy chồng tây, một chàng trai quốc tịch Anh với những nguyên tắc không dễ thay đổi, nhưng vì yêu nên cả hai đã vun đắp để cùng nhau xây dựng một gia đình hạnh phúc.

">

Cô giáo tiếng Anh theo chồng sang Úc làm nông dân, chăm 300 con bò

Nhận định, soi kèo Ohod Medina vs Abha, 20h10 ngày 3/2: Tin vào Abha

Chào quý độc giả của báo điện tử VietNamNet. Tôi tên Chuyên (45 tuổi) ở Bắc Ninh, làm kinh doanh tự do. Tôi có vài suy nghĩ, mong được chia sẻ đến mọi người

Cuộc sống gia đình tôi không giàu có, chỉ ở mức đủ ăn. Con trai lớn của tôi đã đi làm và lập gia đình riêng. Con trai thứ đang học đại học năm đầu.

{keywords}
Ảnh: B.N

Ngày mới lấy nhau, chúng tôi ở chung cùng bố mẹ chồng. Hai năm sau, tôi bàn với chồng xin ra riêng. Ban đầu ở riêng vất vả nhưng tôi thấy rất thoải mái. Kinh tế khó khăn nhưng nhờ đó vợ chồng có nghị lực để vươn lên.

Sau mười năm lấy chồng, tôi mua đất, xây nhà khang trang. Cuộc sống gia đình ổn định. Toàn bộ tài sản chúng tôi tự làm ra. Vợ chồng tôi không nhờ vả hay phụ thuộc vào bố mẹ hai bên.

Mấy năm trước, bố mẹ chồng tôi bán mảnh đất, được khoảng 1 tỷ đồng. Các cụ định chia cho con nhưng chúng tôi khuyên họ nên gửi tiết kiệm, lấy tiền dưỡng già.

Tôi thuê một giúp việc theo giờ, lo việc dọn dẹp nhà cửa, cơm nước cho các cụ. Tuy nhiên, bố mẹ chồng tôi đòi tự trả tiền cho giúp việc.

Ngày trước, bố mẹ chồng tôi nghèo, chẳng dư dả gì. Từ ngày con cái trưởng thành, cuộc sống thảnh thơi hơn. Giờ về già, các cụ không có lương hưu nhưng nhờ có khoản tiền tiết kiệm bán đất, họ lấy tiền lãi chi tiêu. Ngoài ra, mẹ chồng tôi bán thêm dưa cà, mắm muối.

Nhìn chung cuộc sống thoải mái, muốn ăn uống, mua sắm gì đều tự quyết định. Chúng tôi phận làm con, vẫn chăm sóc tận tình nhưng không phải lo đi làm nuôi bố mẹ già. 

Trong khi đó, bà cô tôi đang sống cảnh phụ thuộc con cái. Thời trẻ, bà lao đầu vào làm ăn đến gầy mòn cả người. Bà luôn tâm niệm, gom góp tài sản, mua đất đai cho con lấy vợ. Vì nhà có mỗi mụn con nên bà ra sức vun vén.

Sau này con trai trưởng thành, bà có bao nhiêu tài sản, đều chuyển hết cho con mà không giữ lại cho mình một  quyển sổ tiết kiệm nào.

Bà còn sang tên cho con mảnh đất và căn nhà của mình. Cậu con trai thế chấp luôn ngân hàng, lấy tiền đầu tư kinh doanh. Bà trở thành người sống phụ thuộc hoàn toàn vào con cái.

Bà muốn mua gì, phải xin con từng đồng. Nhiều lần, bà gọi điện cho tôi, xin cái thẻ điện thoại 50 nghìn liên lạc.

Tôi thấy cuộc đời của nhiều bậc cha mẹ như vòng luẩn quẩn. Tuổi trẻ làm việc cật lực, gom góp hết tiền của cho con, không có thời gian nghĩ cho bản thân. Về già sống cảnh phụ thuộc kinh tế.

Con cái hiếu thuận thì không sao. Con cái sống ích kỷ, bạn chỉ còn biết khóc thầm từng đêm. 

Các cụ từ xưa đã đúc kết: “Một mẹ nuôi được 10 người con, 10 người con chưa chắc nuôi nổi 1 mẹ”.

Ngày bé, con ở với mình, suy nghĩ đơn giản nhưng đến lớn chúng liệu có chu toàn được với bố mẹ hay không? Trước khi rơi vào cảnh hụt hẫng vì con cái thiếu quan tâm, mình hãy tự thương lấy thân. 

Ngay từ lúc còn trẻ, khỏe, chúng ta hãy chịu khó làm lụng, để có tiền tích lũy khi về già. Lúc ốm đau, nếu không muốn phiền con cái, chúng ta có thể nhờ cậy đến các nhân viên y tế, giúp việc hoặc các dịch vụ dưỡng lão. 

Việc không cho hoặc chỉ cho các con một phần khi vào đời, sẽ giúp chúng có nghị lực vươn lên. Không ỷ lại hoàn toàn vào bố mẹ. Đồng tiền chúng kiếm được nhờ lao động sẽ được chi tiêu vào những việc đúng đắn.

Trên thế giới, nhiều tấm gương tỷ phú giàu có đã không để lại tài sản cho con mà dùng tiền đó làm từ thiện như: Bill Gates, Warren Buffett...

Các tỷ phú làm như vậy không phải họ không yêu thương con mình.

Họ muốn con cái của mình tự lập, trưởng thành và học cách vật lộn với cuộc sống. Song song với đó là khuyến khích con làm việc chăm chỉ, sẵn sàng hứng chịu thất bại và tìm thấy niềm vui khi gặt hái thành công. 

Bạn nghĩ gì về quan điểm này? Làm thế nào để về già được sống tự do, hạnh phúc, bớt phụ thuộc con cháu? Hãy gửi cho chúng tôi ý kiến của bạn bằng cách viết vào phần bình luận phía cuối bài hoặc gửi về địa chỉ mail: [email protected]. Những ý kiến hay sẽ được biên tập và đăng tải trên mục Đời sống của báo. Trân trọng cảm ơn.


Tại sao phải đè nặng trách nhiệm phụng dưỡng cha mẹ lên đứa con?

Tại sao phải đè nặng trách nhiệm phụng dưỡng cha mẹ lên đứa con?

Tại sao phải đè nặng trách nhiệm phụng dưỡng, báo hiếu cha mẹ khi bạn mới là người muốn chúng đến với mình trong cuộc đời?

">

Bố mẹ chồng cho 1 tỷ nhưng tôi không nhận, để ông bà dưỡng già

 

 Ở bộ lạc Wodaabe, đàn ông lên đồ rực rỡ trước khi nhảy múa xuyên đêm để tìm bạn tình. 

Đến nơi nam giới phải đọ sắc để được phái nữ chọn làm bạn tình - 2
 

Họ nhảy theo đường thẳng và vòng tròn theo giai điệu truyền thống. Khi được một cô gái chọn và họ cũng đồng ý, cặp đôi dẫn nhau tìm một nơi "ân ái".

Đến nơi nam giới phải đọ sắc để được phái nữ chọn làm bạn tình - 3
 

 

Đến nơi nam giới phải đọ sắc để được phái nữ chọn làm bạn tình - 4
 

Đàn ông vẽ mặt cầu kỳ, đeo vô số chuỗi hạt trên người để làm trang sức và một số đội mũ có gắn lông vũ.

Đến nơi nam giới phải đọ sắc để được phái nữ chọn làm bạn tình - 5
 

Rất nhiều kiểu mặt kỳ quái được sử dụng.

Đến nơi nam giới phải đọ sắc để được phái nữ chọn làm bạn tình - 6
 

Một người đàn ông đang sửa soạn trước khi nhảy múa. Trên cánh tay người này có vô số vết sẹo được tạo ra bằng cách rạch dao lam.

Đến nơi nam giới phải đọ sắc để được phái nữ chọn làm bạn tình - 7
 

 

Đến nơi nam giới phải đọ sắc để được phái nữ chọn làm bạn tình - 8
 

 Địa điểm tổ chức lễ hội Gerewol hàng năm thường không được tiết lộ cho đến phút cuối.

Đến nơi nam giới phải đọ sắc để được phái nữ chọn làm bạn tình - 9
 

 

Đến nơi nam giới phải đọ sắc để được phái nữ chọn làm bạn tình - 10
 

 

Đến nơi nam giới phải đọ sắc để được phái nữ chọn làm bạn tình - 11
 

Những chàng trai nhảy múa xuyên đêm quanh đống lửa lớn, với nhiệt độ ngoài trời là khoảng 25 độ C.

Đến nơi nam giới phải đọ sắc để được phái nữ chọn làm bạn tình - 12
 

 

Đến nơi nam giới phải đọ sắc để được phái nữ chọn làm bạn tình - 13
 

Hôn nhân ở bộ lạc Wodaabe khá phức tạp. Họ vừa chấp nhận chế độ đa phu, vừa chấp nhận đa thê.

Đến nơi nam giới phải đọ sắc để được phái nữ chọn làm bạn tình - 14
 

Những người phụ nữ quan sát đàn ông nhảy múa và chọn người ưng ý nhất.

Đến nơi nam giới phải đọ sắc để được phái nữ chọn làm bạn tình - 15
 

 Điều kiện cho phái nữ là phải có kinh nguyệt trước khi lễ hội diễn ra.

Đến nơi nam giới phải đọ sắc để được phái nữ chọn làm bạn tình - 16
 

Một phụ nữ Wodaabe bán khỏa thân vừa địu con, vừa vắt sữa bò tại ngôi làng gần Massenya, Chad.

Ngôi làng cách 1 mét có mộ đá nằm ngoài đường, khắp nơi là tượng thờ

Ngôi làng cách 1 mét có mộ đá nằm ngoài đường, khắp nơi là tượng thờ

Làng đá mỹ nghệ Ninh Vân (Ninh Bình) hình thành hơn 500 năm trước. Hiện, mộ đá, tượng thờ và các sản phẩm từ đá được đặt la liệt hai bên đường vào làng.  

">

Đến nơi nam giới phải đọ sắc để được phái nữ chọn làm bạn tình

友情链接