Tết Tân Sửu 2021, Trung ương Đoàncó chương trình 'Mang Tết về nhà' trong đó, tặng 150 vé máy bay cho sinh viên từ TP.HCM về hai điểm Hà Nội và Đà Nẵng, mỗi nơi 75 vé.

Ngoài ra, tặng 360 vé xe đưa sinh viên từ về các Phú Yên, Quảng Ngãi, Quảng Nam, Đà Nẵng, Quảng Trị, Quảng Bình, Hà Tĩnh, Hà Nội.

{keywords}
Hàng nghìn vé máy bay, hàng trăm triệu đồng hỗ trợ sinh viên về quê ăn Tết Nguyên đán (Ảnh: Thanh Tùng)

Đối tượng được nhận hỗ trợ là sinh viên có hoàn cảnh khó khăn; gia đình thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo theo quy định có xác nhận của chính quyền địa phương có thể đăng ký xin hỗ trợ.

Tiêu chí ưu tiên để xét duyệt là sinh viên thành tích trong học tập, có hộ khẩu thường trú tại khu vực chịu thiệt hại nặng bởi các đợt bão, lụt vừa qua; Sinh viên có từ 2 năm trở lên không về quê đón Tết do hoàn cảnh khó khăn; Sinh viên tích cực tham gia các hoạt động Đoàn, Hội.

Thành đoàn, Trung tâm Hỗ trợ Học sinh, sinh viên TP.HCMcũng có chương trình tặng 3.000 vé cho sinh viên có hoàn cảnh khó khăn về quê đón Tết. Các chuyến xe sẽ xuất phát từ TP.HCM về các tỉnh miền Bắc, miền Trung và Tây Nguyên.

Ở Đà Nẵng, Thành đoàn và Hội Sinh viên TP Đà Nẵng tổ chức chương trình "Xuân yêu thương-Tết sum vầy", tặng 300 vé xe trị giá 60 triệu đồng cho sinh viên về quê đón tết Tân Sửu 2021.

Trong khi đó, các trường đại học cũng có nhiều chính sách hỗ trợ cho sinh viên về quê ăn tết.

Trường CĐ Bách khoa Sài Gònsẽ hỗ trợ 100 vé xe cho những sinh viên khó khăn quê ở Tây Nguyên, miền Trung và miền Tây.

Trường ĐH Sài Gòntổ chức 4 chuyến xe đưa 130 sinh viên về các tỉnh miền Trung vào ngày 31/1. Ngoài ra, những sinh viên có hoàn cảnh khó khăn khu vực miền Tây và Tây Nguyên được hỗ trợ tiền mua vé.

Trường ĐH FPT có chương trình "Chở Tết về nhà" với 4 chuyến xe về miền Trung, Tây Nguyên và các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long. Lộ trình các chuyến xe lần lượt là Bình Phước, Lâm Đồng, Đắk Nông, Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum (chuyến 1); Bình Thuận, Ninh Thuận, Khánh Hoà, Phú Yên, Bình Định, Quảng Ngãi, Quảng Nam, Đà Nẵng (chuyến 2); Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang (chuyến 3); Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau (chuyến 4).

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM phối hợp với doanh nghiệp tổ chức các chuyến xe chất lượng cao đưa sinh viên về các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên, xa nhất đến Thanh Hoá. Ngoài ra, sinh viên còn được hỗ trợ toàn bộ chi phí ăn uống trên đường về.

Với xe đưa sinh viên của trường về các tỉnh Tây Nguyên, mỗi sinh viên trên xe sẽ được hỗ trợ quà và tiền mặt 500.000 đồng để quay lại TP.HCM sau Tết.

Trường ĐH Lạc Hồngthì hỗ trợ cho toàn bộ sinh viên 48 tỉnh, thành đang theo học tại trường từ 100.000 đồng đến 1,2 triệu đồng/sinh viên. Sinh viên có thể mua vé xe hoặc vé máy bay tùy nhu cầu.

Đồng thời, trường tổ chức 10 chuyến xe đưa sinh viên về quê ở các tỉnh Khánh Hoà, Phú Yên, Bình Định, Ninh Thuận, Bình Thuận, Lâm Đồng, Đắk Nông, Đắk Lắk, Gia Lai và Kom Tum.

{keywords}
 Mức hỗ trợ của ĐH Lạc Hồng cho sinh viên về quê ăn tết

Minh Anh

Sinh viên nghỉ Tết Tân Sửu dài nhất 28 ngày

Sinh viên nghỉ Tết Tân Sửu dài nhất 28 ngày

Trong dịp nghỉ Tết Nguyên đán năm 2021, nhiều trường đại học phía Bắc cho học viên, sinh viên nghỉ từ 14 – 20 ngày. Có trường, sinh viên được nghỉ Tết tới gần 1 tháng.

" />

Hàng nghìn vé máy bay, vé xe, hàng trăm triệu đồng hỗ trợ sinh viên về quê ăn Tết Nguyên đán

Công nghệ 2025-02-18 10:52:19 5545

Tết Tân Sửu 2021,àngnghìnvémáybayvéxehàngtrămtriệuđồnghỗtrợsinhviênvềquêănTếtNguyênđálịch thi đấu bóng đá ngoại hạng anh đêm nay Trung ương Đoàncó chương trình 'Mang Tết về nhà' trong đó, tặng 150 vé máy bay cho sinh viên từ TP.HCM về hai điểm Hà Nội và Đà Nẵng, mỗi nơi 75 vé.

Ngoài ra, tặng 360 vé xe đưa sinh viên từ về các Phú Yên, Quảng Ngãi, Quảng Nam, Đà Nẵng, Quảng Trị, Quảng Bình, Hà Tĩnh, Hà Nội.

{ keywords}
Hàng nghìn vé máy bay, hàng trăm triệu đồng hỗ trợ sinh viên về quê ăn Tết Nguyên đán (Ảnh: Thanh Tùng)

Đối tượng được nhận hỗ trợ là sinh viên có hoàn cảnh khó khăn; gia đình thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo theo quy định có xác nhận của chính quyền địa phương có thể đăng ký xin hỗ trợ.

Tiêu chí ưu tiên để xét duyệt là sinh viên thành tích trong học tập, có hộ khẩu thường trú tại khu vực chịu thiệt hại nặng bởi các đợt bão, lụt vừa qua; Sinh viên có từ 2 năm trở lên không về quê đón Tết do hoàn cảnh khó khăn; Sinh viên tích cực tham gia các hoạt động Đoàn, Hội.

Thành đoàn, Trung tâm Hỗ trợ Học sinh, sinh viên TP.HCMcũng có chương trình tặng 3.000 vé cho sinh viên có hoàn cảnh khó khăn về quê đón Tết. Các chuyến xe sẽ xuất phát từ TP.HCM về các tỉnh miền Bắc, miền Trung và Tây Nguyên.

Ở Đà Nẵng, Thành đoàn và Hội Sinh viên TP Đà Nẵng tổ chức chương trình "Xuân yêu thương-Tết sum vầy", tặng 300 vé xe trị giá 60 triệu đồng cho sinh viên về quê đón tết Tân Sửu 2021.

Trong khi đó, các trường đại học cũng có nhiều chính sách hỗ trợ cho sinh viên về quê ăn tết.

Trường CĐ Bách khoa Sài Gònsẽ hỗ trợ 100 vé xe cho những sinh viên khó khăn quê ở Tây Nguyên, miền Trung và miền Tây.

Trường ĐH Sài Gòntổ chức 4 chuyến xe đưa 130 sinh viên về các tỉnh miền Trung vào ngày 31/1. Ngoài ra, những sinh viên có hoàn cảnh khó khăn khu vực miền Tây và Tây Nguyên được hỗ trợ tiền mua vé.

Trường ĐH FPT có chương trình "Chở Tết về nhà" với 4 chuyến xe về miền Trung, Tây Nguyên và các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long. Lộ trình các chuyến xe lần lượt là Bình Phước, Lâm Đồng, Đắk Nông, Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum (chuyến 1); Bình Thuận, Ninh Thuận, Khánh Hoà, Phú Yên, Bình Định, Quảng Ngãi, Quảng Nam, Đà Nẵng (chuyến 2); Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang (chuyến 3); Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau (chuyến 4).

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM phối hợp với doanh nghiệp tổ chức các chuyến xe chất lượng cao đưa sinh viên về các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên, xa nhất đến Thanh Hoá. Ngoài ra, sinh viên còn được hỗ trợ toàn bộ chi phí ăn uống trên đường về.

Với xe đưa sinh viên của trường về các tỉnh Tây Nguyên, mỗi sinh viên trên xe sẽ được hỗ trợ quà và tiền mặt 500.000 đồng để quay lại TP.HCM sau Tết.

Trường ĐH Lạc Hồngthì hỗ trợ cho toàn bộ sinh viên 48 tỉnh, thành đang theo học tại trường từ 100.000 đồng đến 1,2 triệu đồng/sinh viên. Sinh viên có thể mua vé xe hoặc vé máy bay tùy nhu cầu.

Đồng thời, trường tổ chức 10 chuyến xe đưa sinh viên về quê ở các tỉnh Khánh Hoà, Phú Yên, Bình Định, Ninh Thuận, Bình Thuận, Lâm Đồng, Đắk Nông, Đắk Lắk, Gia Lai và Kom Tum.

{ keywords}
 Mức hỗ trợ của ĐH Lạc Hồng cho sinh viên về quê ăn tết

Minh Anh

Sinh viên nghỉ Tết Tân Sửu dài nhất 28 ngày

Sinh viên nghỉ Tết Tân Sửu dài nhất 28 ngày

Trong dịp nghỉ Tết Nguyên đán năm 2021, nhiều trường đại học phía Bắc cho học viên, sinh viên nghỉ từ 14 – 20 ngày. Có trường, sinh viên được nghỉ Tết tới gần 1 tháng.

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/822c699051.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Porto vs AS Roma, 3h00 ngày 14/2: Kiếm điểm làm vốn

Ảnh: 3moidu.

Bánh bột lọc là một trong những món bánh nổi tiếng nhất vùng cố đô. Ở Huế có hai loại bánh bột lọc phổ biến.

Một loại thường được gói trong lá chuối hoặc lá dong. Bánh sau khi hấp chín đem bỏ lá sẽ thấy phần bột trong suốt, có thể nhìn thấy nhân thịt tôm ở bên trong. Loại thứ hai là bánh trần, không gói trong lá mà thường xếp chồng lên nhau trên đĩa rồi đem rắc mỡ hành, hành phi để làm tăng hương vị.

Món bánh này được thưởng thức cùng với nước mắm chua ngọt cực kì đưa miệng.

Bánh bèo

Ảnh: dulichvietnam.

Bánh bèo Huế bình dị ngay từ tên gọi cùng những nguyên liệu đơn giản như gạo xay thành bột mịn, tôm chấy, thịt băm, hành phi, tép mỡ, dầu béo.

Phần bột bánh bèo khác với bánh bột lọc bởi màu trắng ngần. Nước chấm bánh bèo được chế biến công phu, vừa có vị ngọt của tôm, vị béo của mỡ, vị cay nồng của ớt, hòa quyện cùng những chiếc bánh bèo.

Bánh nậm

Ảnh: slowtravelhue.

Bánh nậm thường được gói trong lá dong thơm. Bánh có hình chữ nhật, dẹt, bên trong là một lớp bột trắng ngần khá giống với bột bánh bèo, được tráng mỏng một lớp trên lá sau đó rải lên trên bánh phần nhân tôm, thịt heo.

Cũng giống với bánh bột lọc hay bánh bèo, bánh nậm Huế cũng được ăn kèm nước mắm cay ngọt.

Bánh ép

Ảnh: thuyseatbook_.

Bánh ép được xem là món ăn tuổi thơ của thế hệ 8X, 9X tại Huế. Bánh được chế biến khá đơn giản từ bột lọc và nhân. Giống như tên gọi, bánh ép được làm chín bằng cách ép bột bánh và nhân giữa hai miếng nhôm với nhau trên lò than hồng.

Trước đây, bánh ép truyền thống chỉ có bột lọc, trứng, ăn kèm rau sống. Tuy nhiên, với sự biến tấu đa dạng hiện nay, món bánh ép Huế đã có thêm nhiều loại nhân ăn kèm như thịt, tôm, pate, xúc xích… để đáp ứng nhu cầu của thực khách.

Bánh cuốn tôm chua

Ảnh: mia.vn.

Đây là một trong những món bánh xưa tuy dân dã nhưng một thời được vua chúa Huế tâm đắc và thường hiện diện trên bàn ăn của vua.

Nguyên liệu món bánh gồm bánh ướt mỏng, rau sống, rau thơm, cọng rau muống bỏ bớt lá, thịt heo ba chỉ luộc chín thái lát mỏng, bún tươi và tôm chua vừa chín.

Nước chấm của loại bánh này đặc sắc với hỗn hợp khoai lang luộc chín, lột vỏ, quết mịn, trộn với ruốc đảo trên bếp cùng tỏi giã nhỏ.

Theo Zing

">

5 món bánh nổi tiếng xứ Huế

Nguyễn Trường An (31 tuổi, Long Biên, Hà Nội) chưa có ý định kết hôn. Anh sống cùng 3 chú chó được 7 năm. Anh dành toàn bộ thời gian rảnh để chăm sóc “các con”. Đi chợ hàng ngày, nấu đồ ăn, đưa chúng đi dạo công viên, thay bỉm... cho 3 "đứa con" khiến anh bận rộn như một người cha thực sự.

Sở dĩ Trường An phải mặc bỉm cho chúng vì thói quen đi “vệ sinh đánh dấu lãnh thổ” của loài chó. “Nhiều lúc hàng xóm tưởng mình là bố đơn thân vì thấy mình quanh năm tay xách, nách mang hàng tá bỉm mà không thấy vợ đâu", Trường An cười nói.

thu-cung-1.png
Trường An bên cạnh 3 chú chó cưng. Ảnh: Đức Vũ

Dù gia đình liên tục “giục" kết hôn, nhưng An vẫn kiên định với việc ở một mình. “Mình chỉ muốn ở cùng với 3 đứa, vì tụi nó sẽ không phản bội mình. Giờ nghĩ đến việc tìm người hẹn hò, tán tỉnh nhau rồi ghen tuông, giận dỗi mình thấy rất nản”.

Anh chia sẻ, nếu kết hôn anh cũng phải cân nhắc rất kỹ về bạn đời của mình, liệu cô ấy có yêu thương động vật hay cùng mình chăm sóc 3 chú chó hay không.

“Nếu mình dành ít thời gian hơn cho chúng để đi hẹn hò và nhà có thêm một người, chúng nó sẽ rất buồn và hoang mang", anh nói thêm về lý do chưa muốn kết hôn. 

Hiện nay, nuôi thú cưng không chỉ là cho chúng ăn, mà còn phải chăm lo đến tâm lý và cảm xúc của chúng. Người nuôi cần biết khi nào chúng buồn bã hay thất vọng để kịp thời cải thiện hoặc thậm chí đưa đi bác sĩ thú y nếu chúng có biểu hiện khác thường.

Nhiều người đi du lịch, công tác còn đưa thú cưng của mình đến các khách sạn chó mèo xa xỉ hoặc đầu tư thiết bị camera đắt đỏ để theo dõi, trò chuyện từ xa.

Sống cùng nhau được hơn 2 năm, Ngọc Thắng (Đông Hưng, Thái Bình) cưng chú mèo của mình như một người thân trong gia đình.

Ngọc Thắng thường xuyên mua quần áo, phụ kiện và đưa chú mèo đi chơi. “Mình thương nó lắm nên không muốn nhốt nó trong 4 bức tường, mình muốn để cho nó khám phá thế giới và mình cũng như có thêm một người bạn đồng hành tin cậy” - Ngọc Thắng chia sẻ.

thu-cung-2.jpg

3 chú chó được anh Trường An đưa đi du lịch như người thân trong gia đình. Ảnh: Nhân vật cung cấp

Thậm chí, Ngọc Thắng còn phải chuẩn bị 2 bình lọc nước với giá không hề rẻ, khoảng 400 nghìn/bình chỉ để cho … mèo uống nước.

“Vì con mèo nhà mình đỏng đảnh lắm, ngoài uống nước kiểu bình thường nó còn thích uống từ vòi chảy ra nên phải sắm thêm một cái có chế độ phun nước 24/7 để đảm bảo mèo uống đủ lượng nước trong ngày" - Ngọc Thắng chia sẻ.

Thắng còn chuẩn bị sẵn 3-4 loại thức ăn như hạt khô, pate và thịt sấy để chiều lòng chú mèo khó tính. Súp thưởng, viên ngậm hay kem đánh răng cho mèo cũng là một khoản chi. Thắng phải dành dụm từ thu nhập của mình để chăm sóc “con trai". 

Đầu tư thời gian và tiền bạc cho thú cưng của mình, cả Trường An và Ngọc Thắng đều nhận lại những giây phút yên bình, “chữa lành" sau 8 tiếng làm việc nơi công sở. Họ coi những chú chó, chú mèo như những người bạn để tâm tình, giãi bày những nỗi niềm không thể kể cho ai.

thu-cung-3.png

Chú chó của Trường An trong một chuyến du lịch. Ảnh: Nhân vật cung cấp

Phong cách sống

Tiến sĩ Ciyong Lu, giáo sư dịch tễ học và khoa học y tế, đồng thời là Phó Trưởng khoa Y tế Công cộng tại Đại học Sun Yat-sen, Quảng Châu, Trung Quốc cho biết: “Những người từ 30 - 50 tuổi sống một mình có thể hạn chế sự suy giảm nhận thức bằng cách nuôi thú cưng trong nhà.

Việc vuốt ve một chú chó giúp tăng cường hoạt động ở vỏ não trước, bộ phận chịu trách nhiệm cho việc điều phối suy nghĩ và lập kế hoạch”.

Có thể thấy rằng cả An hay Thắng đều chọn cách sống một mình cùng thú cưng bởi nhiều lợi ích về mặt tinh thần mà chúng mang lại. Báo cáo của American Society for the Prevention of Cruelty to Animals chỉ ra rằng số lượng thú cưng được nuôi (đặc biệt tại các thành phố lớn) tăng đều qua mỗi năm từ 15-20%.

Tính riêng tại Trung Quốc, có hơn 70,43 triệu người nuôi thú cưng (chó, mèo) ở thành thị năm 2022 và dự kiến sẽ tăng lên 446 triệu vào cuối năm 2024 theo báo cáo từ công ty tư vấnFrost & Sullivan.

thu-cung-4.png
Bé mèo tên “Ti" và Ngọc Thắng. Ảnh: Nhân vật cung cấp

Trần Quang Diệm (Tam Điệp, Ninh Bình) cho biết, hàng tháng anh đều để dành 3-5 triệu đồng để chăm sóc chú mèo của mình. Cuối tuần, anh thường đưa mèo đi tắm, spa, cắt tỉa lông và khoản thuốc bổ cũng tốn “kha khá".

“Mình đã nuôi nó thì phải chăm sóc cho chúng cẩn thận. Phải đảm bảo chúng có được môi trường tốt nhất, không bị stress, nên thậm chí chi phí chăm sóc cho chúng còn tốn hơn khoản tiền mình dành cho bản thân" - Diệm chia sẻ.

thu-cung-5.jpg
Chú mèo “Ti" sở hữu 2 chiếc bình lọc nước đắt tiền. Ảnh: Đức Vũ

Vì lên Hà Nội lập nghiệp, sống xa quê hương nên chú mèo là người bạn duy nhất an ủi anh mỗi khi buồn bã hay áp lực công việc. Mỗi khi về quê, anh luôn tự hào khoe rằng đây là “con trai" mình trước những lời hỏi thăm về việc lập gia đình, sinh con.

Có thể thấy rằng, hiện nay nhiều người trẻ chọn sống một mình với thú cưng như một lối sống “chữa lành". Họ đi làm và trở về nhà để được ôm ấp người bạn bốn chân của mình. Đối với họ, thú cưng không chỉ là bạn đồng hành, mà còn là một phần gia đình, như người thân trong nhà. 

Giới trẻ mê thú chơi mới lạ, nuôi hàng chục nghìn con sứa đủ màu làm thú cưngVới giá thành từ vài chục nghìn cho đến cả chục triệu đồng một con, nuôi sứa cảnh đang là thú chơi mới lạ, thu hút sự chú ý của nhiều người, nhất là giới trẻ.">

Người trẻ sống một mình cùng thú cưng, tháng chi tiền triệu đưa đi spa, du lịch

Kohii zerii (Thạch cà phê Nhật Bản): Việc ăn loại thạch này cũng là cách thưởng thức cà phê ở Nhật Bản từ những năm 1960. Kohii zerii được lấy cảm hứng từ các món tráng miệng chứa gelatin của Anh và Mỹ. Thành phần chính là cà phê đen và gelatin. Món ăn nhẹ nhàng, thanh mát, rất thích hợp để ăn giải nhiệt trong mùa hè. Ảnh: Cara Cormack.
Dorayaki (Bánh kếp nhân ngọt Nhật Bản): Tại Nhật Bản, dorayaki hay bánh doraemon là một món ăn được yêu thích đối với cả trẻ em và người lớn. Món ăn được làm từ hai chiếc bánh kếp nhỏ kiểu Mỹ kẹp cùng nhân đậu đỏ ngọt. Món bánh doraemon này có thể ăn nóng hoặc lạnh đều ngon. Ảnh: Julia Hartbeck.
Mizu Yokan: Thường được phục vụ vào mùa hè, mizu yokan là loại thạch đậu đỏ ướp lạnh có hương vị ngọt ngào và sảng khoái. Những miếng mizu yokan thường được cắt khối hình chữ nhật, nhẵn và thưởng thức cùng trà truyền thống. Món thạch này chính là một trong những cách phổ biến và đơn giản nhất để tôn vinh hương vị tự nhiên của đậu đỏ - thành phần quan trọng trong nhiều món tráng miệng ở xứ anh đào. Ảnh: Ulyana Verbytska.
Mitarashi Kushi Dango (Bánh gạo xiên): Mitarashi Kushi Dango là một loại bánh wagashi (tên gọi chung cho các loại đồ ngọt truyền thống của Nhật Bản). Món bánh làm từ bột nếp mềm và dai, khá giống bánh trôi nước của Việt Nam. Mitarashi Kushi Dango được xiên thành các que có 3-4 viên và rưới syrup lên. Ảnh: Maxwell Cozzi.
Bánh gạo Isobeyaki: Isobeyaki là phiên bản bánh mochi nướng. Bánh không có nhân, được nướng trên than hoa rồi bọc trong lá rong biển. Khi ăn, người ta rưới thêm chút xì dầu và thưởng thức chiếc bánh còn nóng hổi. Món bánh này đặc biệt phổ biến vào dịp Tết ở xứ sở hoa anh đào. Người Nhật cũng ăn nó trong suốt những tháng mùa đông. Trong tiếng Nhật, "isobe" có nghĩa là bờ biển đầy đá (nơi được cho là nguồn gốc của rong biển) và "yaki" có nghĩa là nướng. Ảnh: Judy Ung.
Chi Chi Dango Mochi: Chi chi dango có màu hồng đẹp mắt, kết cấu mềm mại, dẻo dai và vị ngọt ngào. Đây là món khoái khẩu của trẻ nhỏ trong những bữa tiệc ngày lễ hay khi các gia đình tụ họp. Biến thể mochi phổ biến này có vị ngọt từ đường và nước cốt dừa nướng trong lò. Ảnh: Bahareh Niati.
Anmitsu: Anmitsu là một món trái cây tráng miệng thường được thưởng thức trong những tháng mùa nóng ở Nhật Bản. Món ăn kết hợp trái cây theo mùa với những khối thạch rau câu nhỏ, mứt đậu đỏ ngọt, bánh nếp, kem trà xanh và syrup đường nâu. Ảnh: Cara Cormack.
Sakura Mochi: Bánh mochi hoa anh đào màu hồng, đầy đặn, nhân đậu đỏ và thường được gói trong một lá anh đào muối chua (có thể ăn được). Ở Nhật Bản, sakura mochi được thưởng thức vào tháng 3 trong lễ hội búp bê Hinamatsuri (ngày dành cho bé gái) và kỷ niệm sự nở rộ của những cây hoa anh đào vào mùa xuân. Người Nhật tin món bánh này sẽ mang lại may mắn và sức khỏe cho các bé gái trong gia đình. Ảnh: Cara Cormack.
Mochi kem tươi: Một phụ nữ Mỹ gốc Nhật tên Frances Hashimoto đã phát minh ra món mochi kem tươi sau khi chồng cô nảy ra ý tưởng gói kem trong bánh mochi. Sau đó, các chuyên gia đã nghiên cứu và tạo ra món mochi kem tươi hoàn hảo như ngày nay. Các hương vị kem cổ điển như vani, chocolate và dâu tây thường được sử dụng. Bên cạnh đó, các hương vị phức tạp hơn như cà phê Kona, trà xanh, rượu mận và đậu đỏ cũng được yêu thích. Ảnh: Kristina Vanni.

Theo Zing

">

9 món tráng miệng ngọt ngào kiểu Nhật

Nhận định, soi kèo Sanliurfaspor vs Sakaryaspor, 21h00 ngày 13/2: Báo động đỏ

Mẹ tôi thường xuyên đọc tin tức về những nàng dâu Việt bị nhà chồng xa lánh hay thậm chí bạo hành. Mẹ kiên quyết ngăn cản, không cho tôi kết hôn xa, nhất là ra nước ngoài làm dâu", chị Nguyễn Nhung (36 tuổi, quê Thái Nguyên, đang sống tại Hàn Quốc) chia sẻ.

"Nhưng 8 năm kể từ khi kết hôn, sự lo lắng của mẹ tôi đã hoàn toàn tan biến. Mẹ hay nói, mẹ chồng tôi thương con dâu hơn con đẻ, chẳng giống những bà mẹ chồng khó tính trong phim. Dù sống ở hai đất nước khác nhau nhưng mỗi năm hai bà thông gia vẫn sum vầy ít nhất một lần, thân thiết vô cùng", chị Nhung kể.

gia đình việt hàn
Mẹ đẻ (bên trái) và mẹ chồng (bên phải) của chị Nhung vô cùng thân thiết

Bén duyên trong tour du lịch Nam Bộ

Chị Nhung và ông xã Kang Wonmin (tên tiếng Anh là David, SN 1976) quen nhau trong một tour du lịch các tỉnh Nam Bộ. Chuyến đi đó, ngoài chị và 2 em trai là người Việt, còn lại đều là người nước ngoài. Em trai chị Nhung được xếp ngồi cạnh anh David. 

"Trên quãng đường dài, họ nói chuyện qua lại với nhau. Cứ khúc nào không hiểu, em trai lại nhờ tôi phiên dịch bằng tiếng Anh. Tôi và anh David khá bất ngờ khi biết đối phương cũng từng du học ở Australia như mình", chị Nhung kể.

Hai du khách xa lạ vì điểm chung trên mà nhanh chóng "bắt sóng". Họ nói chuyện hợp tới mức người hướng dẫn viên nhầm tưởng họ là một đôi. "Sau này anh David mới tâm sự, lúc gặp tôi, anh đã rung động. Sau chuyến đi, anh lấy lý do gửi hình ảnh để xin thông tin liên lạc. Tôi thấy ngại nên chỉ đưa địa chỉ email", chị nhớ lại.

Thời gian sau đó, anh David bay sang Việt Nam nhiều lần để tìm gặp chị Nhung. Tuy nhiên, vì đã có công việc ổn định tại Việt Nam và không muốn xa gia đình, chị Nhung 2 lần nói lời từ chối. "Anh David khá sốc nên có khoảng thời gian gần một năm, anh không liên lạc với tôi. Mọi chuyện tưởng như dừng ở đấy", chị kể.

Năm 2015, sau một số biến cố, chị Nhung rời TPHCM, trở về Hà Nội sống và làm việc. Khoảng thời gian này, chị gặp những vấn đề về tâm lý.

Không hiểu do "thần giao cách cảm" hay sự trùng hợp ngẫu nhiên, anh David quay lại tìm chị. Anh trò chuyện, tâm sự và đưa ra những lời khuyên chân thành, giúp chị Nhung vượt qua cơn khủng hoảng. Chính thời gian này, trái tim cô gái Việt đã rung động.

Sau đó ít lâu, chị Nhung chính thức nhận lời yêu anh David. Lo sợ bố mẹ ngăn cản, chị Nhung giấu chuyện tình cảm "kín như bưng". Bố mẹ chị từng nhiều lần nhắc nhở con gái, không muốn con lấy chồng xa, nhất là định cư ở nước ngoài. 

Thời gian yêu nhau, chị Nhung thường sang Hàn Quốc vừa du lịch vừa kết hợp gặp người yêu. Đầu năm 2016, anh David ngỏ lời mời chị tới thăm gia đình mình. Chị Nhung đầy lo lắng vì thực tế, chị cũng "ám ảnh" cảnh mẹ chồng nàng dâu trên phim, thêm vào đó, chị chưa biết tiếng Hàn, rất khó giao tiếp với gia đình bạn trai. 

"Ngày tôi ra sân bay, chuẩn bị đến giờ khởi hành, mẹ bỗng nhiên gọi điện. Dường như mẹ có linh cảm gì đó nên không muốn tôi qua Hàn Quốc, yêu cầu lập tức về nhà. Lúc ấy tôi chỉ còn cách xin mẹ: 'Hãy để con đi tìm câu trả lời cho chính trái tim con'", chị Nhung nhớ lại.

Mẹ chồng Hàn "tung chiêu" thuyết phục thông gia Việt

Khi chị Nhung tới Hàn Quốc, anh David dẫn chị tới gặp bố mẹ và vợ chồng em trai. Trên chuyến xe, chị Nhung hồi hộp vô cùng. Nhưng vừa gặp mặt bố mẹ bạn trai, cô gái Việt đã có cảm giác gần gũi, ấm áp.

Bố anh David là một nhà giáo về hưu, nhìn ông đứng đắn, nghiêm túc nhưng nói chuyện lại hài hước. Mẹ anh - bà Lee, khi ấy đã ngoài 60 tuổi nhưng vẫn trẻ trung, gương mặt phúc hậu. Ông bà có thể giao tiếp tiếng Anh cơ bản, nên chị Nhung bớt e ngại.

Vợ chồng em trai anh David đều du học và sống ở New Zealand nên nói tiếng Anh thành thạo. Em dâu người New Zealand gốc Hàn nhiệt tình phiên dịch, giúp cuộc gặp gỡ trở nên rôm rả, vui vẻ.

"Em dâu tôi nói, thấy anh David dẫn tôi về ra mắt, mẹ anh vui tới mức không ăn nổi", chị Nhung kể.

Cuộc gặp gỡ ở xứ Hàn diễn ra suôn sẻ, nhưng ngày chị Nhung trở về Việt Nam lại là ngày "bão táp đổ tới". Biết con gái yêu bạn trai người Hàn Quốc, mẹ chị kiên quyết không đồng ý. Các dì kể với chị Nhung rằng, mẹ chị khóc suốt.

Bà lo ngại con gái đi lấy chồng xa thì "bố mẹ mất con", cộng thêm rào cản ngôn ngữ, khác biệt văn hóa với gia đình chồng, chị Nhung khó có thể hạnh phúc. 

"Lúc anh David tới thăm nhà, anh không hiểu những gì bố mẹ tôi nói nhưng nhìn mẹ tôi khóc sưng mắt, mắt tôi cũng đỏ hoe, anh biết gia đình đang phản đối mối quan hệ", chị Nhung kể.

Anh David rất bình tĩnh. Anh xin phép một tháng sau được đưa bố mẹ tới thăm nhà chị Nhung. 

Nghe con trai kể về cuộc gặp đầu tiên với gia đình bạn gái, bà Lee càng quyết tâm sang Việt Nam sớm. Bà dành cả tuần để chuẩn bị quà cho thông gia tương lai, tập dượt bài phát biểu. Bà Lee nhờ các con lên mạng tìm hiểu và dạy mình một số câu giao tiếp tiếng Việt cơ bản.

Ngày đến Việt Nam, bà Lee gặp gỡ bố mẹ chị Nhung, chia sẻ rất chân tình. Bà xúc động nói, nhất định sẽ coi con dâu như con gái, không để con thiệt thòi khi sống xa quê hương.

"Tôi có nhờ một người em làm phiên dịch giúp hai mẹ. Thông qua phiên dịch và nhất là biểu cảm chân thành của mẹ chồng tôi, mẹ tôi dường như trút được nỗi lo. Lúc chia tay, hai bà ôm nhau, mắt đỏ hoe", chị Nhung kể.

Mẹ chị Nhung cũng an tâm hơn khi trực tiếp thấy bà thông gia tương lai gần gũi, thân thiết với con dâu thứ hai.

Sau đó không lâu, vợ chồng chị Nhung làm đám cưới ở hai quốc gia. Bà Lee một lần nữa "ghi điểm" với thông gia khi tìm hiểu, nghiên cứu văn hóa, phong tục đám cưới Việt Nam. Bà sang Việt Nam, mang theo dụng cụ để đo Hanbok cho thông gia rồi đưa con dâu qua Hàn Quốc chọn váy cưới.

Mỗi món quà bà gửi tặng con dâu đều viết kèm những lời cảm động.

gia đình việt hàn

Gia đình thông gia Việt - Hàn thường sum vầy ít nhất 1 lần mỗi năm

Sau đám cưới, chị Nhung vẫn tiếp tục ở Việt Nam để làm việc. Lúc này, chị cũng biết tin có bầu. Mẹ chồng thường xuyên gọi điện qua thăm hỏi, động viên con dâu. 

“Khi con được 8 tháng tuổi, nhận thấy con phải xa bố sẽ thiệt thòi, tôi quyết định nghỉ công việc yêu thích, gắn bó suốt 4 năm để sang Hàn Quốc định cư. Ở Hàn Quốc, việc thuê người giúp việc không hề đơn giản.

Giai đoạn này, mẹ chồng đã hỗ trợ chúng tôi rất nhiều. Bà vừa ở bên động viên, giúp tôi vượt qua nỗi buồn xa nhà, xa công việc, vừa tự tay làm đồ ăn, lái xe hơn 10km mang sang bồi bổ cho con, cháu. Tôi ở Hàn Quốc đã 8 năm nhưng chưa biết nấu món Hàn nào, bởi mẹ chồng lo cho hết", chị Nhung tâm sự.

U70 vẫn lái ô tô đi du lịch cùng con

Theo chị Nhung, mẹ chồng chị rất tân tiến. Bà không sống chung và không can thiệp vào cách nuôi con của vợ chồng chị. 

Thông thường, phụ nữ Hàn Quốc sau khi kết hôn sẽ ở nhà nội trợ. Tuy nhiên, vốn là cô gái năng động, từng học và làm trong lĩnh vực kinh doanh quốc tế, chị Nhung sắp xếp thời gian để vừa nuôi con nhỏ vừa học tiếng Hàn, kết hợp kinh doanh online. Bố mẹ chồng rất ủng hộ nàng dâu Việt.

Khi cháu nội 2 tuổi, hàng ngày, ông nội sang đưa - đón cháu đến trường để chị Nhung yên tâm đi học.

Năm 2019, chị Nhung mở công ty riêng, chuyên xuất nhập khẩu các mặt hàng thực phẩm chức năng, thiết bị y tế. Đây cũng là lĩnh vực chồng chị đang công tác nên có nhiều kinh nghiệm, mối quan hệ, dễ dàng hỗ trợ vợ.

Thời điểm này, bà Lee chính thức về hưu, ngừng kinh doanh quán ăn. Biết con dâu thường phải đi tới các nhà máy ở xa thành phố từ sáng sớm tới tối muộn nên mỗi ngày, bà lái ô tô sang đưa đón, phụ các con chăm sóc cháu nội, nấu ăn cho các con.

"Nếu không có bố mẹ chồng, tôi không biết phải xoay xở thế nào để vừa chăm con vừa kinh doanh. Có khi tối muộn, về tới nhà, thấy con đang vui chơi với ông bà, mâm cơm ấm nóng đầy ắp thức ăn, tôi đỏ hoe mắt", chị Nhung xúc động.

Theo nàng dâu Việt, chồng chị đôi khi khô khan với bố mẹ. Khi về làm dâu, chị coi bố mẹ chồng như bố mẹ đẻ. Chị thường xuyên tìm kiếm những món quà nhỏ hay tổ chức chuyến dã ngoại để gia đình ba thế hệ thêm gắn kết.

Mỗi năm, mẹ chồng Hàn và nàng dâu Việt lại "trốn nhà" đi du lịch nước ngoài cùng nhau. “Bố tôi tuổi cao nên khó đi xa, còn chồng tôi bận công tác. Mẹ chồng thành bạn đồng hành lý tưởng”, chị Nhung nói. Có năm, do con trai bận, bà Lee trực tiếp đưa con dâu, cháu nội về Việt Nam ăn Tết, đi du lịch cùng thông gia.

"Lấy chồng xa nhưng 8 năm qua, tôi đều đặn về nhà đón Tết, nghỉ hè, chỉ trừ năm dịch Covid-19 bùng phát. Hai gia đình năm nào cũng bay qua, bay lại thăm nhau vài chuyến nên gắn bó lắm. Con gái tôi được hưởng sự thương yêu, chăm sóc của ông bà cả nội, cả ngoại.

Chồng tôi chăm chỉ học tiếng Việt để nói chuyện với bố mẹ vợ dễ dàng hơn. Tôi thực sự thấy may mắn khi cả gia đình dành tình cảm chân thành cho nhau, xóa nhòa đi khoảng cách địa lý và rào cản văn hóa”, nàng dâu Việt tâm sự.

Ảnh: NVCC

Có nhà riêng, nàng dâu Việt vẫn chọn sống chung với mẹ chồng Malaysia 13 nămCuộc gặp gỡ tại quán ăn không ngờ lại là khởi điểm cho chuyện tình yêu đẹp và cuộc sống viên mãn suốt 13 năm làm vợ, làm dâu của chị Huỳnh Diễm Ly.">

Nàng dâu Việt có mẹ chồng Hàn 'không như phim', U70 vẫn lái xe đưa con du lịch

UNESCO hoạt động theo hệ thống phân quyền như sau: Cao nhất là Đại hội đồng, lãnh đạo Tổ chức giữa các Đại hội đồng là Hội đồng Chấp hành, Ban Thư ký và Tổng Giám đốc là cơ quan triển khai các hoạt động của Tổ chức và các Uỷ ban Quốc gia UNESCO tại các quốc gia thành viên là đầu mối quan hệ giữa UNESCO với các chính phủ thành viên.

Đại hội đồng là cơ quan quyền lực cao nhất của UNESCO bao gồm tất cả các quốc gia thành viên. Mỗi nước được cử ra 5 đại biểu đại diện cho chính phủ làm thành viên chính thức tại Đại hội đồng. Ngoài ra còn có sự tham gia của các thành viên liên kết và các quan sát viên bao gồm đại diện của các nước không phải là thành viên, các tổ chức liên chính phủ và phi chính phủ. Mỗi quốc gia thành viên chỉ có một phiếu bầu, bất kể là quốc gia lớn hay bé, đóng góp tài chính cho UNESCO nhiều hay ít.

Đại hội đồng họp hai năm một lần để đưa ra các quyết sách, phương hướng và đường lối liên quan đến hoạt động của tổ chức. Nhiệm vụ chính của Đại hội đồng là xây dựng các chương trình và ngân sách của UNESCO và bầu ra các thành viên của Hội đồng Chấp hành và bốn năm một lần bầu Tổng Giám đốc UNESCO. Ngôn ngữ làm việc chính thức tại Đại hội đồng là sáu thứ tiếng, đó là tiếng ẢRập, tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Pháp, tiếng Trung và tiếng Tây Ban Nha.

Hội đồng Chấp hành UNESCO thực chất là một hình thức đảm bảo sự quản lý toàn diện đối với UNESCO. Hội đồng Chấp hành có nhiệm vụ chuẩn bị cho Đại hội đồng và xem xét các quyết sách được đưa ra có đúng đắn hay không. Các chức năng và trách nhiệm của Hội đồng Chấp hành được Công ước của UNESCO quy định và dựa vào các quy tắc do Đại hội đồng phê chuẩn. Hai năm một lần Đại hội đồng lại ấn định những nhiệm vụ đặc biệt cho Hội đồng Chấp hành. Những chức năng khác của Hội đồng Chấp hành có liên quan đến các thoả thuận giữa UNESCO với Liên Hợp Quốc, với các tổ chức chuyên môn của Liên Hợp Quốc, với các tổ chức liên chính phủ khác.

Hội đồng Chấp hành có 58 uỷ viên do Đại hội đồng bầu ra. Việc lựa chọn các uỷ viên Hội đồng Chấp hành có liên quan đến tính đại diện cho các các nền văn hoá đa dạng và cơ cấu theo khu vực địa lý. Để bảo đảm cho cơ cấu Hội đồng Chấp hành có đủ các thành phần đại diện cho các khu vực và các nền văn hoá khác nhau thường cần đến một phương pháp đàm phán khéo léo, nhưng cần thiết phải phản ánh đầy đủ tính chất toàn cầu của một tổ chức liên chính phủ. Hội đồng Chấp hành họp mỗi năm hai kỳ.

Ban Thư ký bao gồm Tổng Giám đốc và bộ máy công chức và nhân viên do Tổng Giám đốc tuyển dụng và bổ nhiệm. Tổng Giám đốc là người chịu trách nhiệm trong việc đưa ra các đề nghị liên quan đến hành động thích hợp để Đại hội động và Hội đồng Chấp hành thông qua, đồng thời là người chịu trách nhiệm dự thảo chương trình và ngân sách hai năm của Tổ chức. Bộ máy của Ban Thư ký có trách nhiệm thi hành các chương trình đã được Đại hội đồng và Hội đồng Chấp hành phê chuẩn. Bộ máy được phân loại theo các cấp bậc công chức chuyên nghiệp và nhân viên phục vụ. Tính đến tháng 7-2005 Ban Thư ký UNESCO có 2.160 người đến từ 170 quốc gia. Trong tình hình UNESCO chủ trương phân quyền bộ máy, hiện nay UNESCO có trên 680 người đang làm việc tại 58 văn phòng chuyên môn tại các khu vực khác nhau trên thế giới.

Tổng giám đốc được Đại hội đồng bầu cho một nhiệm kỳ 4 năm (trước đây nhiệm kỳ Tổng Giám đốc là 6 năm). Tổng Giám đốc đầu tiên của UNESCO là Ngài Julian Huxley, người Anh, lãnh đạo UNESCO từ 1946-1948. Tổng Giám đốc hiện tại của UNESCO được bầu vào năm 1999, là Ngài Koichiro Matsuura, là người Nhật Bản.

Uỷ ban Quốc gia UNESCO là tổ chức duy nhất trong Liên Hợp Quốc có hệ thống Uỷ ban Quốc gia tại các quốc gia thành viên. Uỷ ban Quốc gia là một mắt xích quan trọng nối một xã hội dân sự với Tổ chức UNESCO. Các uỷ ban này có trách nhiệm nắm vững các vấn đề liên quan đến các chương trình của UNESCO và giúp đỡ các quốc gia bằng nhiều sáng kiến như các chương trình đào tạo, học tập, các cuộc vận động nhằm tăng cường kiến thức cho cộng đồng về UNESCO. Các Uỷ ban Quốc gia cũng phát triển hệ thống các đối tác từ các khu vực tư nhân để tranh thủ các kinh nghiệm về kỹ thuật và chuyên môn cũng như tranh thủ tăng thêm nguồn ngân sách.

">

Các cơ quan lãnh đạo của UNESCO

Công tử Bạc Liêu

Trailer 'Công tử Bạc Liêu' ">

'Công tử Bạc Liêu' cùng loạt phim Hollywood ra rạp tháng 12

友情链接