TheấtchấpphụhuynhphảnđốitrườngNgôisaogiữnguyênmứcthuphíhọmanchester unitedo thông báo do Trường liên cấp Tiểu học và THCS Ngôi sao Hà Nội phát ra ngày 2/6, ban lãnh đạo nhà trường đã họp và ra quyết định chính thức về mức thu trong giai đoạn học sinh nghỉ học do ảnh hưởng của Covid-19.
Trường này quyết định giữ nguyên mức thu tại thông báo điều chỉnh học phí năm học 2019-2020 ngày 22/5.
Cụ thể, học phí của các tháng 2, 3, 4/2020 đến ngày 10/5/2020 (giai đoạn ảnh hưởng của dịch bệnh) là 8.750.000 đồng. Thời hạn nộp học phí trước ngày 12/6.
Đây chính là nguồn cơn khiến nhiều phụ huynh bức xúc. Nhiều phụ huynh cho rằng đây là mức thu không hợp lý, bởi không thấy rõ việc tổ chức học trực tuyến của trường trong thời gian dịch Covid-19. Ngoài ra, chưa có sự thỏa thuận giữa nhà trường và phụ huynh.
Thông báo học phí của Trường liên cấp Tiểu học và THCS Ngôi sao Hà Nội.
Cũng trong thông báo, trường Ngôi sao đề nghị những trường hợp chưa đồng thuận, phụ huynh cần làm đơn đề xuất nguyện vọng cá nhân và trực tiếp tới nộp tại văn phòng trường trước ngày 8/6. Sau đó, Ban giám hiệu sẽ tiếp nhận đơn và giải quyết nguyện vọng của phụ huynh.
Chia sẻ với VietNamNet sau khi nhận được thông tin này, nhiều phụ huynh bày tỏ sự thất vọng. Theo họ, những nỗ lực trao đổi, thỏa thuận của hơn 100 phụ huynh tại cuộc họp dài hơn 2 tiếng đồng hồ vào ngày 26/5 giữa phụ huynh và nhà trường về học phí dạy online trở nên vô nghĩa.
Thanh Hùng
Học phí online: Phụ huynh và trường Ngôi Sao chưa tìm được tiếng nói chung
- Trường liên cấp Tiểu học và THCS Ngôi Sao Hà Nội đã dành hơn 2 tiếng để họp bàn với phụ huynh về việc thu học phí dạy online trong giai đoạn học sinh dịch Covid-19, tuy nhiên kết thúc vẫn chưa tìm được tiếng nói chung.
Dự kiến vào tháng 8/2022, Cơ sở 1 của Trường THCS - THPT Đinh Thiện Lý tại khu Thương mại Tài chính Quốc tế, khu đô thị Phú Mỹ Hưng sẽ đi vào hoạt động. Đây là cơ sở mới đang được xây dựng có quy mô 32 lớp học với các trang thiết bị hiện đại, dành cho 1.024 học sinh cấp 2 và 3.
Ban Tuyển sinh trường Đinh Thiện Lý: (028) 5411 0040 - Máy lẻ 108 hoặc 304
Tuyết Nhung
" alt="Trường Đinh Thiện Lý tư vấn tuyển sinh năm học 2022"/>
Về cách tính điểm thi vào lớp 10 ở TP.HCM, năm ngoái UBND TP.HCM đã quyết định điểm môn Toán, Văn và Ngoại ngữ đều tính hệ số 1.
Điểm xét tuyển vào lớp 10 thường = điểm Toán + điểm Ngữ văn + điểm Ngoại ngữ + điểm khuyến khích (nếu có).
Thí sinh sẽ được đăng ký ba nguyện vọng ưu tiên 1, 2, 3 để xét tuyển vào lớp 10 các trường THPT công lập (trừ Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa và Trường Phổ thông năng khiếu Đại học Quốc gia TP.HCM).
Ở một trường điểm chuẩn nguyện vọng 2 cao hơn điểm chuẩn nguyện vọng 1 và điểm chuẩn chuẩn nguyện vọng 3 cao hơn điểm chuẩn nguyện vọng 2 không quá 1 điểm.
Tuy nhiên có những trường hợp đặc biệt hệ thống máy tính cho kết quả nguyện vọng 1 bằng nguyện vọng 2, nguyện vọng 2 bằng nguyện vọng 3 hoặc cả 3 nguyện vọng bằng nhau.
Đối với lớp 10 Chuyên, học sinh sẽ thi 4 môn là Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ và môn Chuyên.
Trong đó thời gian làm bài môn Toán, Ngữ văn là 120 phút; môn Ngoại ngữ 90 phút; môn Chuyên 150 phút.
Về cách tính điểm, các môn thi không chuyên hệ số 1; Bài thi môn Chuyên tính điểm hệ số 2.
Điểm xét tuyển lớp 10 Chuyên = điểm Toán + điểm Ngữ văn + điểm Ngoại ngữ + điểm Môn chuyên x2 + điểm khuyến khích (nếu có).
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong nhận học sinh THCS các tỉnh khác dự thi nếu đủ điều kiện theo quy định.
Học sinh đăng ký 4 nguyện vọng trong đó nguyện vọng 1,2 vào lớp chuyên; Nguyện vọng 3,4 vào lớp không chuyên tại Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong và Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa.
Nếu học sinh không trúng tuyển vào trường chuyên, lớp chuyên vẫn được dự tuyển vào lớp 10 THPT.
Năm 2021, do dịch Covid-19 phức tạp, TP.HCM không tổ chức thi vào lớp 10 mà thực hiện xét tuyển.
Cảnh nham nhở tại Dự án 131 Thái Hà gây mất mỹ quan đô thị tại trung tâm Hà Nội. Ảnh: Nguyên Minh
Bị chậm tiến độ và bỏ hoang quá lâu, năm 2015, UBND TP. Hà Nội đã có văn bản yêu cầu thu hồi hoặc chuyển chủ đầu tư với dự án này. Tuy nhiên, 1 năm sau kiến nghị của Thành phố, Dự án 198B Tây Sơn vẫn chưa bị thu hồi hay chuyển chủ đầu tư và tiếp tục bị bỏ hoang.
Tại Hà Nội, những dự án bị chậm tiến độ, bị kiến nghị thu hồi, hoặc chuyển chủ đầu tư như Dự án tổ hợp 198B Tây Sơn không phải là hiếm. Trong danh sách các dự án bị TP. Hà Nội kiến nghị thu hồi, chuyển chủ đầu tư còn có Dự án 131 Thái Hà.
Dự án này được triển khai từ năm 2005, với thiết kế được duyệt ban đầu gồm 16 tầng. Năm 2010, sau 5 năm triển khai, dự án mới xây thô đến tầng thứ 14 và bị ngừng thi công từ đó đến nay. Giữa năm 2015, Hà Nội kiến nghị thu hồi hoặc chuyển chủ đầu tư dự án 131 Thái Hà cho đơn vị khác tiếp tục triển khai, vì dự án chậm tiến độ, gây mất mỹ quan đô thị. Tuy nhiên, cũng giống như Dự án 198B Tây Sơn, dự án dở dang tại 131 Thái Hà vẫn không bị thu hồi, hay chuyển chủ để hoàn thiện. Thay vào đó, chủ đầu tư tiến hành cải tạo cho thuê mặt bằng tầng 1 làm siêu thị, đồng thời cải tạo sử dụng tạm bợ các tầng 4 - 7, khiến dự án càng trở nên nham nhở.
Khách hàng chịu thiệt
Trong số các dự án từng bị Hà Nội kiến nghị thu hồi hoặc chuyển chủ đầu tư trong năm 2015, Dự án Sky Garden (Định Công, quận Hoàng Mai) là dự án gây bức xúc nhất cho khách hàng. Bởi chủ đầu tư dự án này từng huy động vốn từ nhiều khách hàng trước khi chính thức khởi công.
Năm 2011, dự án này được triển khai và bán hàng rầm rộ. Tuy nhiên, khi mới xây đến tầng 8 trên tổng số 28 tầng, thì dự án bị dừng thi công. Việc dự án bị dừng thi công đột ngột, trong khi đại diện theo pháp luật của chủ đầu tư “mất tích”, khiến hàng trăm khách hàng đã đóng hàng tỷ đồng cho chủ đầu tư đứng ngồi không yên.
Để đảm bảo quyền lợi cho khách hàng và cải thiện bộ mặt mỹ quan đô thị, năm 2015, UBND TP. Hà Nội đã kiến nghị thu hồi hoặc chuyển chủ đầu tư Dự án Sky Garden, nhưng cũng tương tự các dự án trên, dự án này hiện vẫn “án binh bất động”.
Trao đổi với Đầu tư Bất động sản, ông Vũ Cương Quyết, Tổng giám đốc Đất Xanh Miền Bắc, đơn vị từng phân phối bán căn hộ tại Dự án Sky Garden cho biết, đây là dự án đầu tiên và duy nhất từ trước đến nay, Đất Xanh Miền Bắc bán hàng bị dính bê bối, ảnh hưởng đến quyền lợi của khách hàng.
Theo ông Quyết, Dự án Sky Garden có giấy tờ pháp lý đảm bảo, có vị trí tốt, nên nếu Hà Nội tiến hành thu hồi và chuyển chủ đầu tư, sẽ có nhiều doanh nghiệp muốn tiếp tục triển khai dự án. Vấn đề hiện nay, theo ông Quyết, có thể là do cơ chế, khiến việc thu hồi, chuyển chủ đầu tư chưa thể thực hiện được.
Về cơ chế này, trao đổi với Đầu tư Bất động sản, một đại diện Tổng cục Đất đai (Bộ Tài Nguyên và Môi trường) cho biết, theo Luật Đất đai 2013, các dự án chậm tiến độ sẽ được gia hạn thêm 24 tháng. Trong thời gian gia hạn, nếu doanh nghiệp không triển khai được dự án, cũng không tự thanh lý được tài sản, Nhà nước sẽ tiến hành thu hồi dự án mà không phải bồi thường thiệt hại, hay bồi thường tài sản gắn liền với đất cho doanh nghiệp.
Như vậy, phải sau ít nhất 1 năm nữa, nếu các dự án bị kiến nghị thu hồi trên không tiếp tục được triển khai, Hà Nội mới đủ cơ sở để thu hồi, chuyển chủ đầu tư dự án. Tuy nhiên, một khó khăn mới có thể phát sinh là trong thời gian này, nếu các doanh nghiệp tiếp tục xin điều chỉnh quy hoạch để xin gia hạn dự án, việc thu hồi dự án sẽ kéo dài hơn. Chẳng hạn như tại dự án 131 Thái Hà, thời gian qua, doanh nghiệp đã xin tăng thêm tầng. Việc xin thay đổi quy mô dự án kéo dài, khiến việc thu hồi dự án này trong tương lại khó có thể thực hiện.
Theo Đầu tư Bất động sản
" alt="Bất lực với dự án địa ốc bỏ hoang giữa Hà Nội"/>