Ông Mai Đình Thọ, Chủ tịch HĐQT HTX Dịch vụ nông nghiệp sạch Krông Pắc chia sẻ, chuyển đổi số chính là phương thức quan trọng giúp người nông dân, doanh nghiệp sản xuất nông sản chất lượng với chi phí thấp nhất, nhưng đạt lợi nhuận cao nhất.

Chính vì vậy, HTX đã mạnh dạn thử nghiệm nhiều tiện ích công nghệ số vào sản xuất, trong đó có thiết bị thông minh đo dinh dưỡng đất Enfarm, bộ giải pháp AIGU Smart Farm… trên diện tích hơn 10 ha. 

Đắk lắk 1.jpg
Ông Mai Đình Thọ, Chủ tịch HĐQT Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp sạch Krông Pắc (bìa phải) chia sẻ về ứng dụng công nghệ thông minh trong chăm sóc vườn sầu riêng.

Bước đầu, các tiện ích công nghệ số này đã giúp cho chủ vườn nắm chính xác những chỉ số về độ ẩm, dinh dưỡng, nhiệt độ… của đất, từ đó bổ sung đúng, đủ lượng dưỡng chất, nước mà cây cần, tránh được việc chăm bón dư thừa gây tốn kém và ảnh hưởng không tốt đến sinh trưởng của cây trồng.

Ứng dụng này còn có thể tích hợp với hệ thống tưới nước, bón phân tự động, các thông tin hiển thị nhanh, cập nhật liên tục trên điện thoại di động, giúp chủ vườn có thể quản lý quy trình sản xuất từ xa, giảm công lao động.

Mặt khác, thông qua các ứng dụng này, HTX cũng có thể đồng giám sát, quản lý, hướng dẫn thành viên thực hiện đúng quy trình chăm sóc theo tiêu chuẩn VietGAP, mã số vùng trồng…

Tương tự, HTX Thông Phong (xã Krông Nô, huyện Lắk) hiện có khoảng 100 thành viên (chính thức và liên kết), chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số, với 120 ha sầu riêng.

Nhận thấy việc chăm sóc vườn sầu riêng theo phương pháp truyền thống mất nhiều chi phí và công lao động, vì vậy nhiều thành viên đã thuê (có hộ bỏ tiền mua) thiết bị bay không người lái để phun thuốc bảo vệ thực vật, bón phân cho vườn cây.

Theo ông Chu Văn Thông, Chủ tịch HĐQT HTX Thông Phong, trước đây, phải mất cả ngày một người mới phun xong 1 ha sầu riêng, giờ có thiết bị bay, chỉ trong 20 phút là xong việc.

Việc ứng dụng công nghệ thông minh vào sản xuất thật sự mang lại nhiều lợi ích cho nông dân, nhất là bảo đảm tính kịp thời trong xử lý sâu bệnh trên cây trồng.

Điều rất mừng là HTX được chọn để thực hiện Dự án Thí điểm sản xuất sầu riêng ứng dụng công nghệ thông minh và kết hợp xây dựng mô hình vườn mẫu sầu riêng gắn với du lịch trải nghiệm nông nghiệp ở xã Krông Nô (huyện Lắk).

Dự án tập trung vào các mục tiêu: ứng dụng chuyển đổi số trong sản xuất sầu riêng, thí điểm ứng dụng công nghệ thông minh để theo dõi quy trình chăm sóc sầu riêng và tham gia sàn thương mại điện tử, xây dựng thí điểm mô hình vườn mẫu sầu riêng kết hợp du lịch trải nghiệm nông nghiệp.

Đây là cơ hội lớn để các thành viên được nâng cao trình độ sản xuất, trở thành những "nông dân số" trong nền nông nghiệp hiện đại. 

Đắk Lắk 2.jpg
Đại biểu tham dự Ngày hội chuyển đổi số huyện Krông Pắc năm 2024 tìm hiểu hoạt động của bộ giải pháp AIGU Smart Farm cho nông nghiệp.

Theo đánh giá của Sở NN-PTNT, chuyển đổi số trong nông nghiệp đang diễn ra mạnh mẽ nhờ vào ứng dụng các công nghệ số tiên tiến như IoT, AI và blockchain.

Những ứng dụng này mang lại nhiều lợi ích đáng kể cho ngành nông nghiệp, từ việc tăng cường hiệu suất và hiệu quả sản xuất, đến cải thiện quản lý và chuỗi cung ứng nông sản.

Hiện nay, phần lớn các doanh nghiệp (DN), HTX, tổ hợp tác, người dân trên địa bàn tỉnh đã được tiếp cận kỹ thuật, công nghệ mới, công nghệ cao, tiên tiến từ nhiều hình thức khác nhau và áp dụng có hiệu quả vào sản xuất nông nghiệp.

Cần sự chung tay của các doanh nghiệp công nghệ

Theo số liệu của Bộ Thông tin và Truyền thông, tỷ trọng số hóa trong nông nghiệp Việt Nam mới đạt 2,1%, là mức thấp so với thế giới.

Chuyển đổi số khó ở phần hạ tầng dữ liệu, trong khi ngành nông nghiệp nhiều dữ liệu nhất nhưng là ngành thu thập được ít dữ liệu nhất nên cũng khó quản lý nhất.

Do đó, các bộ, ngành cần phối hợp với nhau, tạo điều kiện cho các DN công nghệ số Việt Nam xây dựng cơ sở dữ liệu số ngành nông nghiệp để giúp ngành nông nghiệp chuyển đổi số thành công. 

Đắk Lắk 3.jpg
Thành viên của Hợp tác xã Dịch vụ tổng hợp nông nghiệp Thăng Bình (huyện Krông Bông) dùng điện thoại thông minh để kiểm tra sâu bệnh trên cây lúa.

Hiện nay, VNPT Đắk Lắk đang triển khai thử nghiệm nền tảng VNPT Green tại HTX Nông nghiệp xanh Krông Pắc và HTX Dịch vụ nông nghiệp sạch Krông Pắc.

Đây là nền tảng ứng dụng nhiều tiện ích công nghệ số trong nông nghiệp từ theo dõi nhật ký sản xuất, truy xuất nguồn gốc đến kết nối nông dân với nhà khoa học và DN.

Theo đó, nông dân sẽ tải app, cập nhật các thông tin về vị trí, hình thái, đặc điểm cây trồng trong vườn. Trong quá trình chăm sóc, nếu nông dân gặp vấn đề phát sinh do sâu bệnh, thời tiết ảnh hưởng đến cây trồng có thể chụp ảnh, quay video gửi lên app, hệ thống sẽ kết nối với các nhà khoa học, chuyên gia, kỹ sư của các viện, trường, DN để tư vấn cụ thể về nguyên nhân, cách thức xử lý cho nông dân.

Nền tảng VNPT Green cũng hướng đến xây dựng một hệ sinh thái kết nối "bốn nhà" từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ, quản lý chất lượng sản phẩm.

UBND huyện Krông Pắc cũng đang phối hợp với các đơn vị công nghệ thông tin xây dựng cơ sở dữ liệu ngành nông nghiệp và phần mềm quản lý, truy xuất nguồn gốc các sản phẩm lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản.

Qua đó giúp cho UBND huyện và các cơ quan chuyên môn, các đơn vị sản xuất có thể quản lý, theo dõi, ghi chép và thống kê chi tiết các giai đoạn sản xuất, xử lý và vận chuyển của sản phẩm nông nghiệp.

Sở NN-PTNT cho rằng, bên cạnh những kết quả đạt được, trên thực tế chuyển đổi số trong nông nghiệp đối diện với nhiều khó khăn, thách thức khi thiếu cơ sở dữ liệu về hoạt động sản xuất nông nghiệp; hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin (phần mềm) dùng chung cho toàn ngành để bảo đảm tích hợp liên thông chưa đáp ứng được yêu cầu; cơ chế, chính sách cho chuyển đổi số chưa đầy đủ, còn nhiều bất cập.

Do đó, để tiếp tục thúc đẩy số hóa ngành nông nghiệp, cần sớm xây dựng một trung tâm dữ liệu quốc gia tại vùng Tây Nguyên và khu công nghệ thông tin tập trung tại Đắk Lắk; rà soát, nghiên cứu, điều chỉnh, bổ sung các thể chế nhằm tạo hành lang pháp lý cho ứng dụng chuyển đổi số được triển khai rộng rãi trên thực tế.

Đặc biệt là xác định định hướng chung từ Trung ương để các địa phương, DN, HTX, người dân tổ chức thực hiện, bảo đảm tính liên thông, kết nối…

Theo Kế hoạch chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp giai đoạn 2021 - 2025, mục tiêu cụ thể đến năm 2025 có: 100% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4; 95% hồ sơ giải quyết theo dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ 4; từ 90% trở lên hồ sơ công việc tại cấp tỉnh được xử lý trên môi trường mạng; tỷ trọng kinh tế số trong ngành nông nghiệp đạt tối thiểu 10% và năng suất lao động hằng năm tăng bình quân 7%...

Theo MINH THUẬN - ĐINH NGA(Báo Đắk Lắk)

" />
欢迎来到NEWS

NEWS

Nông nghiệp số: Vẫn còn nhiều thách thức

时间:2025-01-19 04:44:09 出处:Thời sự阅读(143)

Hình thành nền nông nghiệp hiện đại

Là một trong những đơn vị tiên phong trong việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào sản xuất sầu riêng,ôngnghiệpsốVẫncònnhiềutháchthứwest ham Hợp tác xã (HTX) Dịch vụ nông nghiệp sạch Krông Pắc đang mở ra cho “thủ phủ sầu riêng" một không gian sản xuất hiện đại, thông minh.

Ông Mai Đình Thọ, Chủ tịch HĐQT HTX Dịch vụ nông nghiệp sạch Krông Pắc chia sẻ, chuyển đổi số chính là phương thức quan trọng giúp người nông dân, doanh nghiệp sản xuất nông sản chất lượng với chi phí thấp nhất, nhưng đạt lợi nhuận cao nhất.

Chính vì vậy, HTX đã mạnh dạn thử nghiệm nhiều tiện ích công nghệ số vào sản xuất, trong đó có thiết bị thông minh đo dinh dưỡng đất Enfarm, bộ giải pháp AIGU Smart Farm… trên diện tích hơn 10 ha. 

Đắk lắk 1.jpg
Ông Mai Đình Thọ, Chủ tịch HĐQT Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp sạch Krông Pắc (bìa phải) chia sẻ về ứng dụng công nghệ thông minh trong chăm sóc vườn sầu riêng.

Bước đầu, các tiện ích công nghệ số này đã giúp cho chủ vườn nắm chính xác những chỉ số về độ ẩm, dinh dưỡng, nhiệt độ… của đất, từ đó bổ sung đúng, đủ lượng dưỡng chất, nước mà cây cần, tránh được việc chăm bón dư thừa gây tốn kém và ảnh hưởng không tốt đến sinh trưởng của cây trồng.

Ứng dụng này còn có thể tích hợp với hệ thống tưới nước, bón phân tự động, các thông tin hiển thị nhanh, cập nhật liên tục trên điện thoại di động, giúp chủ vườn có thể quản lý quy trình sản xuất từ xa, giảm công lao động.

Mặt khác, thông qua các ứng dụng này, HTX cũng có thể đồng giám sát, quản lý, hướng dẫn thành viên thực hiện đúng quy trình chăm sóc theo tiêu chuẩn VietGAP, mã số vùng trồng…

Tương tự, HTX Thông Phong (xã Krông Nô, huyện Lắk) hiện có khoảng 100 thành viên (chính thức và liên kết), chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số, với 120 ha sầu riêng.

Nhận thấy việc chăm sóc vườn sầu riêng theo phương pháp truyền thống mất nhiều chi phí và công lao động, vì vậy nhiều thành viên đã thuê (có hộ bỏ tiền mua) thiết bị bay không người lái để phun thuốc bảo vệ thực vật, bón phân cho vườn cây.

Theo ông Chu Văn Thông, Chủ tịch HĐQT HTX Thông Phong, trước đây, phải mất cả ngày một người mới phun xong 1 ha sầu riêng, giờ có thiết bị bay, chỉ trong 20 phút là xong việc.

Việc ứng dụng công nghệ thông minh vào sản xuất thật sự mang lại nhiều lợi ích cho nông dân, nhất là bảo đảm tính kịp thời trong xử lý sâu bệnh trên cây trồng.

Điều rất mừng là HTX được chọn để thực hiện Dự án Thí điểm sản xuất sầu riêng ứng dụng công nghệ thông minh và kết hợp xây dựng mô hình vườn mẫu sầu riêng gắn với du lịch trải nghiệm nông nghiệp ở xã Krông Nô (huyện Lắk).

Dự án tập trung vào các mục tiêu: ứng dụng chuyển đổi số trong sản xuất sầu riêng, thí điểm ứng dụng công nghệ thông minh để theo dõi quy trình chăm sóc sầu riêng và tham gia sàn thương mại điện tử, xây dựng thí điểm mô hình vườn mẫu sầu riêng kết hợp du lịch trải nghiệm nông nghiệp.

Đây là cơ hội lớn để các thành viên được nâng cao trình độ sản xuất, trở thành những "nông dân số" trong nền nông nghiệp hiện đại. 

Đắk Lắk 2.jpg
Đại biểu tham dự Ngày hội chuyển đổi số huyện Krông Pắc năm 2024 tìm hiểu hoạt động của bộ giải pháp AIGU Smart Farm cho nông nghiệp.

Theo đánh giá của Sở NN-PTNT, chuyển đổi số trong nông nghiệp đang diễn ra mạnh mẽ nhờ vào ứng dụng các công nghệ số tiên tiến như IoT, AI và blockchain.

Những ứng dụng này mang lại nhiều lợi ích đáng kể cho ngành nông nghiệp, từ việc tăng cường hiệu suất và hiệu quả sản xuất, đến cải thiện quản lý và chuỗi cung ứng nông sản.

Hiện nay, phần lớn các doanh nghiệp (DN), HTX, tổ hợp tác, người dân trên địa bàn tỉnh đã được tiếp cận kỹ thuật, công nghệ mới, công nghệ cao, tiên tiến từ nhiều hình thức khác nhau và áp dụng có hiệu quả vào sản xuất nông nghiệp.

Cần sự chung tay của các doanh nghiệp công nghệ

Theo số liệu của Bộ Thông tin và Truyền thông, tỷ trọng số hóa trong nông nghiệp Việt Nam mới đạt 2,1%, là mức thấp so với thế giới.

Chuyển đổi số khó ở phần hạ tầng dữ liệu, trong khi ngành nông nghiệp nhiều dữ liệu nhất nhưng là ngành thu thập được ít dữ liệu nhất nên cũng khó quản lý nhất.

Do đó, các bộ, ngành cần phối hợp với nhau, tạo điều kiện cho các DN công nghệ số Việt Nam xây dựng cơ sở dữ liệu số ngành nông nghiệp để giúp ngành nông nghiệp chuyển đổi số thành công. 

Đắk Lắk 3.jpg
Thành viên của Hợp tác xã Dịch vụ tổng hợp nông nghiệp Thăng Bình (huyện Krông Bông) dùng điện thoại thông minh để kiểm tra sâu bệnh trên cây lúa.

Hiện nay, VNPT Đắk Lắk đang triển khai thử nghiệm nền tảng VNPT Green tại HTX Nông nghiệp xanh Krông Pắc và HTX Dịch vụ nông nghiệp sạch Krông Pắc.

Đây là nền tảng ứng dụng nhiều tiện ích công nghệ số trong nông nghiệp từ theo dõi nhật ký sản xuất, truy xuất nguồn gốc đến kết nối nông dân với nhà khoa học và DN.

Theo đó, nông dân sẽ tải app, cập nhật các thông tin về vị trí, hình thái, đặc điểm cây trồng trong vườn. Trong quá trình chăm sóc, nếu nông dân gặp vấn đề phát sinh do sâu bệnh, thời tiết ảnh hưởng đến cây trồng có thể chụp ảnh, quay video gửi lên app, hệ thống sẽ kết nối với các nhà khoa học, chuyên gia, kỹ sư của các viện, trường, DN để tư vấn cụ thể về nguyên nhân, cách thức xử lý cho nông dân.

Nền tảng VNPT Green cũng hướng đến xây dựng một hệ sinh thái kết nối "bốn nhà" từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ, quản lý chất lượng sản phẩm.

UBND huyện Krông Pắc cũng đang phối hợp với các đơn vị công nghệ thông tin xây dựng cơ sở dữ liệu ngành nông nghiệp và phần mềm quản lý, truy xuất nguồn gốc các sản phẩm lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản.

Qua đó giúp cho UBND huyện và các cơ quan chuyên môn, các đơn vị sản xuất có thể quản lý, theo dõi, ghi chép và thống kê chi tiết các giai đoạn sản xuất, xử lý và vận chuyển của sản phẩm nông nghiệp.

Sở NN-PTNT cho rằng, bên cạnh những kết quả đạt được, trên thực tế chuyển đổi số trong nông nghiệp đối diện với nhiều khó khăn, thách thức khi thiếu cơ sở dữ liệu về hoạt động sản xuất nông nghiệp; hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin (phần mềm) dùng chung cho toàn ngành để bảo đảm tích hợp liên thông chưa đáp ứng được yêu cầu; cơ chế, chính sách cho chuyển đổi số chưa đầy đủ, còn nhiều bất cập.

Do đó, để tiếp tục thúc đẩy số hóa ngành nông nghiệp, cần sớm xây dựng một trung tâm dữ liệu quốc gia tại vùng Tây Nguyên và khu công nghệ thông tin tập trung tại Đắk Lắk; rà soát, nghiên cứu, điều chỉnh, bổ sung các thể chế nhằm tạo hành lang pháp lý cho ứng dụng chuyển đổi số được triển khai rộng rãi trên thực tế.

Đặc biệt là xác định định hướng chung từ Trung ương để các địa phương, DN, HTX, người dân tổ chức thực hiện, bảo đảm tính liên thông, kết nối…

Theo Kế hoạch chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp giai đoạn 2021 - 2025, mục tiêu cụ thể đến năm 2025 có: 100% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4; 95% hồ sơ giải quyết theo dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ 4; từ 90% trở lên hồ sơ công việc tại cấp tỉnh được xử lý trên môi trường mạng; tỷ trọng kinh tế số trong ngành nông nghiệp đạt tối thiểu 10% và năng suất lao động hằng năm tăng bình quân 7%...

Theo MINH THUẬN - ĐINH NGA(Báo Đắk Lắk)

分享到:

温馨提示:以上内容和图片整理于网络,仅供参考,希望对您有帮助!如有侵权行为请联系删除!

友情链接: