Bóng đá

Khách hàng mua ô tô đang bị “dắt mũi”?

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-04 00:25:26 我要评论(0)

Chiếc ô tô không chỉ đơn thuần là phương tiện,áchhàngmuaôtôđangbịdắtmũvăn mai hương nó còn là an toàvăn mai hươngvăn mai hương、、

Chiếc ô tô không chỉ đơn thuần là phương tiện,áchhàngmuaôtôđangbịdắtmũvăn mai hương nó còn là an toàn và tài sản lớn của cả một gia đình

Thị trường ô tô Việt Nam dù có quy mô khiêm tốn, chỉ trên dưới 300 nghìn xe/năm nhưng lại được đánh giá rất có tiềm năng và hứa hẹn sẽ bước vào thời kỳ bùng nổ trong khoảng thời gian không xa. Thế nhưng sau bao nhiêu năm tồn tại, sự chuyên nghiệp của các nhà cung ứng, đại lý ô tô và kể cả tâm lý mua xe của người dân vẫn thiếu chuyên nghiệp và đầy rẫy những cạm bẫy.

Người mua ô tô không lạ gì chuyện các đại lý ô tô cứ thỉnh thoảng lại tạo ra cơn sốt ảo, khan hàng giả tạo để tăng giá bán hoặc ép khách hàng phải mua thêm những gói phụ kiện với giá trên trời nếu muốn lấy xe sớm. Điều vô lý ở đây được thể hiện rõ lượng xe sản xuất trong nước luôn ở trong tình trạng tồn kho lớn, trong khi xe nhập khẩu vẫn về đều và ngày một tăng. Vì thế lý lẽ “cung lớn hơn cầu” ở một thị trường nhỏ như Việt Nam có lẽ sẽ không thuyết phục được ai.

Sự thiếu chuyên nghiệp của thị trường ô tô còn thể hiện ở ngay khâu bán hàng. Mỗi khi đi mua ô tô ít ai đủ tự tin một mình đến showroom, bởi lẽ không ai dám chắc phía sau những cánh cửa hào nhoáng của các đại lý ô tô không có những rủi ro được giăng ra để “tận thu”, “gia tăng lợi nhuận”, “tăng thêm thu nhập”. Những lời tư vấn có cánh của các sales kinh doanh ô tô có thể dẫn dắt khách hàng mua thêm bộ phụ kiện mà không rõ chất lượng ra sao, tham gia gói bảo hiểm vật chất xe mà không rõ uy tín của doanh nghiệp bảo hiểm ấy thế nào, điều khoản bảo hiểm bất lợi cho mình cũng bị lờ đi... Đơn giản bởi các nhân viên bán hàng hay đại lý ô tô chỉ quan tâm đến việc tăng thêm thu nhập khi bán được nhiều mặt hàng bên ngoài việc bán xe và các sản phẩm ấy có biên độ lợi nhuận lớn nhất mà bỏ qua những quyền lợi thiết thân của thượng đế…

Thậm chí nhiều khách hàng mua xe lần đầu nếu không tinh ý, sành sỏi có thể sẽ bị giao cho chiếc xe bị lỗi, xước sơn hay bị hoen rỉ vì xe tồn kho hay để ngoài bãi, giãi dầu sương gió quá lâu. Lúc phát hiện quay lại đại lý đòi quyền lợi thì ngay lập tức bị phủi tay hoặc gây khó…

Một thực trạng phổ biến hiện nay đối với khách hàng mua ô tô tại Việt Nam là tâm lý chỉ quan tâm đến chiếc xe định mua giá bao nhiêu? Có phù hợp với nhu cầu sử dụng hay không? Xe có bền hay không?... mà ít để ý đến khâu hậu mãi, bảo hành bảo dưỡng của các thương hiệu. Câu chuyện rõ nhất xảy ra mới đây tại Cà Mau khi một chủ xe mua chiếc Suzuki Ertiga với tính toán: “xe nhập khẩu 7 chỗ, giá rẻ, kinh doanh dịch vụ sẽ nhanh hoàn vốn”.

Thế nhưng khi chiếc xe bị tai nạn mang đến đại lý để sửa thì đến gần 1 năm nay vẫn nằm chờ chết trong cảnh bị hoen rỉ và như một đống sắt vụn. Lý do ban đầu là phía bảo hiểm không thống nhất được phương án bồi thường. Khi bảo hiểm đưa ra được phương án bồi thường và sẵn sàng chi tiền để sửa chữa thì đến lượt cơ sở bảo hành bảo dưỡng chính hãng nói thiếu phụ tùng thay thế. Gần một năm khối tài sản lớn phải chắt bóp vay mượn để làm “cần câu cơm” nằm đắp chiếu, chưa biết đến bao giờ được khôi phục khiến chủ xe thất thần, đau điếng, đổ bệnh.

Ở thị trường xe cũ, cảnh nhộm nhoạm, đánh lận con đen cũng diễn ra thường ngày. Các salon ô tô cũ mọc lên như nấm nhưng chẳng ai bảo đảm sự uy tín của các cơ sở này trong việc định giá xe hay chuyện trung thực trong đánh giá chất lượng còn lại của chiếc xe. Có khi một chiếc xe đã đâm đụng, thủy kích… cũng được giới thiệu là còn nguyên bản. Thậm chí nhiều chiếc xe cũ còn bị tua lại công tơ mét để ăn gian chỉ số vận hành của xe nhằm bán được giá, khiến người mua khi phát hiện ra chỉ còn biết ngậm hờn.

Dù không liên quan đến việc mua bán ô tô, nhưng dịch vụ mua ô tô trả góp hiện nay cũng có nhiều câu chuyện đáng bàn. Lẽ ra, dịch vụ cho vay trả góp nếu thực sự chuyên nghiệp sẽ là một đòn bẩy rất hiệu quả để thúc đẩy doanh số thị trường ô tô. Thế nhưng những lùm xùm như: ngân hàng siết nợ bằng cách cẩu xe của người vay mà không cần thông báo trước, ép khách vay tiền mua xe phải có bảo hiểm vật chất của hãng bảo hiểm liên kết với mình hay chuyện đột ngột tăng lãi suất không đúng lộ trình cam kết trong hợp đồng… vẫn thường xảy ra khiến nhiều người rất muốn mua xe đành phải hoãn lại chờ đủ tiền mới tậu xế cho yên tâm...

Với mức sống của đa số người Việt hiện nay, chiếc ô tô không chỉ đơn thuần là phương tiện, nó còn là an toàn và tài sản lớn của cả một gia đình. Có lẽ cũng chính vì thế chuyện tậu một chiếc ô tô luôn được coi là việc hệ trọng. Tuy nhiên có vẻ như vì quá coi trọng việc mua ô tô mà vô tình khách hàng đã đánh mất vị thế của một thượng đế. Chẳng thế mà nhiều người khi được đại lý khuyên mua thêm phụ kiện để lấy xe ngay liền dốc hầu bao tức thì. Hay sẵn sàng đáp ứng các điều kiện nhiều khi vô lý để được ngân hàng giải ngân vay tiền mua xe trả góp…

Vì thế, mỗi khách hàng hãy là một người tiêu dùng thông thái. Bởi chính khách hàng cũng là một trong những yếu tố quyết định đến sự trưởng thành của thị trường ô tô tại Việt Nam.

Theo Báo Giao thông

Mọi tin bài, video cộng tác xin gửi về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

 

Đi sửa ô tô, nhận hoá đơn thanh toán “sốc”

Đi sửa ô tô, nhận hoá đơn thanh toán “sốc”

Hỏng chỗ này đòi sửa chỗ kia, công tháo lắp tính giá “trên trời”, thanh toán gấp 3 lần so với báo giá,… là những câu chuyện có thật mà nhiều chủ xe đang gặp phải khi đi sửa ô tô tại một số gara.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Khu villa cao cấp mà vợ chồng Kim Tae Hee và Bi Rain vừa bỏ tiền ra sở hữu căn hộ.

Trong đó, nam ca sĩ bỏ ra 3,3 tỷ won (67,3 tỷ đồng) để mua một căn hộ rộng 231,4 m2 ở tầng 7 của khu villa này vào tháng 10/2018. Một tuần sau, Kim Tae Hee cũng hoàn tất thủ tục mua một căn khác với giá 4,23 tỷ won (86,3 tỷ đồng), diện tích tương đương nhưng ở tầng 4.

Mặc dù vậy, cặp diễn viên không có ý định ở căn nhà mới mua. Hiện tại, Kim Tae Hee và Bi Rain sống tại khu biệt thự ở Itaewon, nơi có hàng xóm là những nghệ sĩ hạng A như Song Hye Kyo - Song Joong Ki. Căn biệt thự này cũng được Bi Rain mua ngay trước khi cưới với giá 4,8 triệu USD.

Hiện tại, mẹ ruột của Kim Tae Hee sống ở căn hộ giá 86,3 tỷ tại Hannam The Hill mà nữ diễn viên mua năm ngoái. Trên thực tế, Kim Tae Hee và Bi Rain đều là những đại gia bất động sản có tiếng trong làng nghệ sĩ Hàn Quốc. 

{keywords}
Cả Kim Tae Hee và Bi Rain đều sở hữu nhiều bất động sản có giá trị trước khi kết hôn.

 Kim Tae Hee là diễn viên hạng A với mức cát-xê hàng đầu. Ví dụ, trong bộ phim Thư thánh Vương Hi Chi hợp tác với Trung Quốc, Kim Tae Hee được trả thù lao 80 triệu won (1,54 tỷ đồng) cho mỗi tập.

Sau 40 tập, cô "đút túi" 61 tỷ đồng. Vai diễn nữ chính trong phim truyền hình Yong Pal (2016) cũng đem về cho nữ diễn viên gần 24 tỷ đồng. Hơn nữa cô lại thường xuyên được các nhãn hàng cao cấp mời làm đại diện thương hiệu, đóng quảng cáo. Nếu nữ diễn viên Iris ký hợp đồng đại diện cho một thương hiệu trong 1 năm, cô sẽ nhận thù lao ít nhất 1 tỷ won (19,2 tỷ đồng).

{keywords}
Trong một tuần, hai vợ chồng Kim Tae Hee và Bi Rain mua liên tiếp hai căn hộ cao cấp tại khu Hannam The Hill với giá khoảng hơn 60 tỷ đồng một căn.

Năm 2012 và 2014, mỗi năm cô mua một tòa nhà để đầu tư bất động sản. Trong khi đó, Bi Rain hoạt động song song giữa âm nhạc và diễn xuất. Có thời gian anh còn phát triển sự nghiệp tại Hollywood. Bi Rain cũng có nhà tại khu Chungdamdong có giá 6,2 tỷ won (120 tỷ đồng) cùng với một tòa nhà thương mại khác có giá tầm 25 tỷ won (hơn 483 tỷ đồng).

Kiếm nhiều tiền nhưng cả hai lại là những người sống giản dị và thông minh trong đầu tư. Vì vậy không hề lạ khi cặp đôi mua thêm những bất động sản khác nhau. Ngoài ra, sau khi sinh con gái vào tháng 10/2017, ngày 26/2, cặp sao cũng thông báo đang chờ đón em bé thứ 2, dự sinh vào tháng 9. 

Theo Zing

 

Vợ chồng Kim Tae Hee - Bi Rain xác nhận mang thai lần hai

Vợ chồng Kim Tae Hee - Bi Rain xác nhận mang thai lần hai

Công ty quản lý của nữ diễn viên vừa xác nhận cô đang mang thai lần hai và thông báo tin vui tới người hâm mộ. 

" alt="Kim Tae Hee và Bi Rain vừa mua thêm 2 căn hộ đắt đỏ nhất Seoul" width="90" height="59"/>

Kim Tae Hee và Bi Rain vừa mua thêm 2 căn hộ đắt đỏ nhất Seoul

Với mỗi nhóm yêu cầu kỹ thuật cơ bản nêu trên, Bộ TT&TT khuyến nghị các nội dung, yêu cầu cụ thể mà sản phẩm VPN cần đáp ứng để đảm bảo chất lượng. Trong đó, tài liệu của sản phẩm VPN cần có 2 nội dung gồm hướng dẫn triển khai và thiết lập cấu hình, hướng dẫn sử dụng và quản trị.

Về quản trị hệ thống, VPN cần đáp ứng các yêu cầu về quản lý vận hành, quản trị từ xa, quản lý xác thực và phân quyền. Cụ thể, VPN cho phép quản trị từ xa an toàn đáp ứng các yêu cầu: Sử dụng giao thức có mã hóa như TLS hoặc tương đương; tự động đăng xuất tài khoản và hủy bỏ phiên kết nối quản trị từ xa khi hết thời gian duy trì phiên kết nối.

Hay với nhóm yêu cầu về log (nhật ký hệ thống), Bộ TT&TT khuyến nghị, VPN cần cho phép ghi log quản trị hệ thống về các loại sự kiện, các trường thông tin như: Đăng nhập, đăng xuất tài khoản; xác thực trước khi cho phép truy cập vào tài nguyên, sử dụng chức năng của hệ thống; khởi tạo kết nối mạng riêng ảo; thời gian sinh log; địa chỉ IP hoặc định danh của máy trạm; định danh của tác nhân; thông tin về hành vi thực hiện...

Bộ TT&TT giao Cục An toàn thông tin chủ trì, phối hợp với các cơ quan, tổ chức liên quan hướng dẫn việc áp dụng các yêu cầu trong “Yêu cầu kỹ thuật cơ bản đối với sản phẩm Mạng riêng ảo – VPN”.

{keywords}
“Yêu cầu kỹ thuật cơ bản đối với sản phẩm Mạng riêng ảo – VPN” được áp dụng cho các cơ quan, tổ chức có liên quan đến hoạt động nghiên cứu, phát triển; đánh giá và lựa chọn sản phẩm này (Ảnh minh họa: VSEC).

Việc xây dựng và ban hành yêu cầu kỹ thuật cơ bản đối với sản phẩm VPN là hoạt động để tiếp tục triển khai nhiệm vụ Lãnh đạo Bộ TT&TT đã chỉ đạo, đó là xây dựng yêu cầu kỹ thuật cơ bản cho 11 sản phẩm an toàn thông tin trong nước.

Bên cạnh đó, tài liệu cũng đưa ra các yêu cầu kỹ thuật cơ bản cho sản phẩm VPN trong nước, với mục đích khuyến nghị các cơ quan, tổ chức có liên quan đến hoạt động nghiên cứu, phát triển, lựa chọn, sử dụng sản phẩm an toàn thông tin trong nước.

Đồng thời, góp phần tạo chuẩn mực chung đối với các sản phẩm an toàn thông tin trong nước, hướng tới chuẩn mực quốc tế; thí điểm, đánh giá thực tế việc áp dụng yêu cầu kỹ thuật làm cơ sở xây dựng, ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật cho từng sản phẩm trong giai đoạn tiếp theo.

Theo Cục An toàn thông tin, yêu cầu kỹ thuật cơ bản với sản phẩm Mạng riêng ảo - VPN đã được xây dựng trên cơ sở có tham khảo những tài liệu về các bộ tiêu chí của tổ chức tiêu chuẩn quốc tế như: Tài liệu “IPSEC Testing and Certification Program Criteria” phiên bản 3.1 ngày 16/4/2020 của tổ chức ICSA Labs; tài liệu “SSL-TLS VPN Certification Criteria” phiên bản 5.0 ngày 21/5/2021 cũng của tổ chức ICSA Lab.

Trước đó, Bộ TT&TT cũng đã ban hành yêu cầu cơ bản cho một số sản phẩm an toàn thông tin như: Danh mục yêu cầu cơ bản bảo đảm an toàn thông tin mạng cho thiết bị IoT tiêu dùng (tháng 5/2021); Yêu cầu kỹ thuật cơ bản đối với sản phẩm tường lửa ứng dụng Web - WAF), Yêu cầu kỹ thuật cơ bản đối với sản phẩm quản lý và phân tích sự kiện an toàn thông tin – SIEM (tháng 7/2021); Yêu cầu kỹ thuật cơ bản cho sản phẩm Nền tảng tri thức mối đe dọa an toàn thông tin - Threat Intelligence Platform, Yêu cầu kỹ thuật cơ bản đối với sản phẩm Phòng, chống xâm nhập lớp mạng (tháng 10/2021).

Vân Anh

Không cập nhật bản vá VPN, 607 tổ chức Nhật Bản chịu hậu quả

Không cập nhật bản vá VPN, 607 tổ chức Nhật Bản chịu hậu quả

Hiện các tổ chức bắt đầu bị ảnh hưởng vì không cập nhật bản vá VPN của Fortinet bao gồm Tổ chức Du lịch Quốc gia Nhật Bản, Đại học Sapporo, tập đoàn viễn thông NTT, hay cả Cơ quan Cảnh sát Quốc gia Nhật Bản.

" alt="8 nhóm yêu cầu kỹ thuật cơ bản đối với sản phẩm mạng riêng ảo" width="90" height="59"/>

8 nhóm yêu cầu kỹ thuật cơ bản đối với sản phẩm mạng riêng ảo

Vĩnh Long thử nghiệm từng dịch vụ đô thị thông minh trước khi nhân rộng