您现在的位置是:Giải trí >>正文
Kèo vàng bóng đá Fulham vs Chelsea, 20h00 ngày 20/4: Khó cho The Blues
Giải trí64267人已围观
简介 Hư Vân - 20/04/2025 12:00 Kèo vàng bóng đá ...
Tags:
相关文章
Soi kèo góc Ipswich Town vs Arsenal, 20h00 ngày 20/4
Giải tríHoàng Ngọc - 20/04/2025 08:24 Kèo phạt góc ...
【Giải trí】
阅读更多Tạo thuận lợi nhất, phục vụ tốt nhất cho người dân, doanh nghiệp thực hiện TTHC
Giải tríThủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu kết luận Hội nghị trực tuyến toàn quốc chuyên đề nâng cao hiệu quả cung cấp và sử dụng dịch vụ công trực tuyến - Ảnh: VGP/Nhật Bắc Sáng 31/8, tại Đà Nẵng, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc chuyên đề nâng cao hiệu quả cung cấp và sử dụng dịch vụ công trực tuyến.
Hội nghị được kết nối trực tuyến từ điểm cầu chính tại Trung tâm Hành chính công thành phố Đà Nẵng tới UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Cùng tham dự hội nghị tại các điểm cầu có đồng chí Nguyễn Hòa Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ; Thượng tướng Lương Tam Quang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an; Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn; 9 đồng chí Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ; lãnh đạo các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Lãnh đạo các bộ, ngành báo cáo tại Hội nghị - Ảnh: VGP/Nhật Bắc Hội nghị đã nghe các báo cáo, thảo luận về tình hình, kết quả triển khai dịch vụ công trực tuyến và nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để nâng cao hiệu quả của dịch vụ công trực tuyến trong thời gian tới.
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình phát biểu tại Hội nghị - Ảnh: VGP/Nhật Bắc Phát biểu kết luận, Thủ tướng Phạm Minh Chính cơ bản thống nhất với nội dung các báo cáo, tham luận, ý kiến phát biểu, giao Bộ Thông tin và Truyền thông, Văn phòng Chính phủ tiếp thu các ý kiến, hoàn thiện và trình thông báo Kết luận của Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số để thống nhất triển khai trong thời gian tới.
Thủ tướng Phạm Minh Chính phân tích, nhấn mạnh thêm một số nội dung trọng tâm về cơ sở chính trị, cơ sở pháp lý; những kết quả đạt được, tồn tại, hạn chế; nguyên nhân, bài học kinh nghiệm; quan điểm, định hướng và các nhiệm vụ, giải pháp thời gian tới trong triển khai dịch vụ công trực tuyến.
Về cơ sở chính trị, cơ sở pháp lý, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 01/7/2014 về đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế.
Trung ương đã ban hành Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 03/6/2017 về phát triển kinh tế tư nhân, trong đó nêu rõ: "Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, hiện đại hoá dịch vụ hành chính công để tiết kiệm thời gian, chi phí thực hiện các thủ tục hành chính cho người dân và doanh nghiệp".
Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đề ra các mục tiêu đến năm 2025: "Xây dựng hạ tầng số đạt trình độ tiên tiến của khu vực ASEAN; Internet băng thông rộng phủ 100% các xã… Thuộc nhóm bốn nước dẫn đầu ASEAN trong xếp hạng Chính phủ điện tử theo đánh giá của Liên Hợp Quốc…".
Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 50/NQ-CP ngày 17/4/2020 ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 52-NQ/TW của Bộ Chính trị; Nghị quyết số 76/NQ-CP ngày 15/7/2021 ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2021-2030. Thủ tướng đã ban hành các chiến lược, chương trình về chuyển đổi số, phát triển Chính phủ điện tử, phát triển kinh tế số, xã hội số.
8 nhóm kết quả nổi bật
Về những kết quả đạt được, Thủ tướng nêu rõ, thứ nhất là công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành và tổ chức thực hiện được triển khai quyết liệt, đồng bộ với quyết tâm cao từ Trung ương đến cơ sở.
Từ năm 2021 đến nay, Thủ tướng Chính phủ ban hành 9 quyết định, 5 chỉ thị chỉ đạo, điều hành để triển khai cung cấp dịch vụ công trực tuyến phục vụ người dân, doanh nghiệp. 63/63 địa phương đã ban hành chính sách miễn, giảm phí, lệ phí trong thực hiện dịch vụ công trực tuyến.
Thứ hai, nhận thức và hành động về nâng cao chất lượng phục vụ, mức độ hài lòng trong thực hiện thủ tục hành chính (TTHC), cung cấp dịch vụ công trực tuyến có nhiều chuyển biến tích cực. Mức độ hài lòng của người dân, doanh nghiệp về giải quyết TTHC tăng từ 90% năm 2022 lên 93% đến tháng 8/2024.
Theo đánh giá của Liên Hợp Quốc năm 2022, dịch vụ công trực tuyến của Việt Nam xếp hạng 76/193, tăng 5 bậc so với năm 2020; dữ liệu mở xếp hạng 87/193, tăng 10 bậc so với năm 2020.
Thứ ba, công tác hoàn thiện thể chế, cơ chế chính sách tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho cung cấp dịch vụ công trực tuyến, số hóa được triển khai tích cực. Quốc hội đã ban hành Luật Giao dịch điện tử; Chính phủ đã ban hành 06 Nghị định; các bộ, ngành đã ban hành theo thẩm quyền 04 thông tư.
Thứ tư, TTHC, quy định kinh doanh tiếp tục được cắt giảm, đơn giản hóa; số lượng và chất lượng dịch vụ công trực tuyến được nâng lên.
Từ năm 2021 đến nay, đã cắt giảm, đơn giản hóa gần 3.000 quy định kinh doanh; phân cấp cho địa phương gần 700 TTHC. Từ năm 2021 đến nay, đã cung cấp thêm gần 1.800 dịch vụ công trực tuyến, đạt 4.400 dịch vụ công trực tuyến cung cấp trên Cổng Dịch vụ công quốc gia, chiếm 70% tổng số TTHC.
Tỉ lệ dịch vụ công trực tuyến toàn trình tăng từ 28% năm 2021 lên 51,5% vào tháng 8/2024. Đặc biệt, đã triển khai 43/53 dịch vụ công trực tuyến thiết yếu; trong đó, 23/25 dịch vụ công thiết yếu theo Đề án 06 đã được thực hiện toàn trình, giúp tiết kiệm cho Nhà nước, xã hội gần 3,5 nghìn tỷ đồng/năm.
Tỉ lệ số hóa hồ sơ, kết quả giải quyết TTHC tại các bộ, ngành đạt 43,4% (tăng 23% so với năm 2023), của địa phương đạt 64,3% (tăng 35% so năm 2023).
Thứ năm, hạ tầng số, nền tảng số, thiết bị, công nghệ chuyển đổi số trong các cơ quan nhà nước và phục vụ người dân, doanh nghiệp được quan tâm đầu tư.
100% cơ quan nhà nước đã được triển khai mạng Truyền số liệu chuyên dùng đến cấp xã để trao đổi, chia sẻ dữ liệu. 100% bộ, ngành, địa phương đã xây dựng, nâng cấp Hệ thống thông tin giải quyết TTHC. Có 82,2% hộ gia đình sử dụng Internet cáp quang băng rộng; 84% thuê bao điện thoại di động sử dụng điện thoại thông minh.
Thứ sáu, các cơ sở dữ liệu quốc gia, chuyên ngành được đẩy mạnh triển khai xây dựng, kết nối, chia sẻ.
Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư đã kết nối, chia sẻ, xác thực, làm sạch dữ liệu với 18 bộ, ngành, 63 địa phương, 04 doanh nghiệp nhà nước. Cấp trên 87,7 triệu thẻ căn cước gắn chíp; kích hoạt trên 57,1 triệu tài khoản VNeID.
Thứ bảy,một số bộ, ngành, địa phương đã nỗ lực đổi mới, thực hiện các mô hình, giải pháp hữu hiệu trong cung cấp dịch vụ công trực tuyến cho người dân, doanh nghiệp như các bộ: Công an, Tài chính, Công Thương; các địa phương như: Đà Nẵng, Quảng Ninh, Cà Mau, Tây Ninh... Cần hoan nghênh, học tập các bộ, địa phương này, Thủ tướng nhấn mạnh.
Thứ tám, tích cực triển khai Cơ chế một cửa ASEAN, một cửa quốc gia, tạo thuận lợi thương mại sẵn sàng thực hiện hải quan số. Việt Nam đang triển khai kết nối và trao đổi tờ khai hải quan ASEAN với 8 nước thành viên ASEAN; tạo tiền đề để tiếp tục kết nối với Hàn Quốc, Liên bang Nga, New Zealand.
Cơ chế một cửa quốc gia đã cung cấp 250 TTHC của 13 bộ, ngành kết nối với sự tham gia của trên 70.000 doanh nghiệp; hàng triệu bộ hồ sơ hành chính được xử lý trên môi trường điện tử, rút ngắn thời gian và giảm chi phí thông quan.
Thay mặt Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính ghi nhận, biểu dương và đánh giá cao những nỗ lực, cố gắng và kết quả đạt được của các bộ, ngành, địa phương; sự chỉ đạo quyết liệt, sát sao của Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số; sự đồng lòng, ủng hộ và tham gia tích cực của người dân, cộng đồng doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, việc triển khai dịch vụ công trực tuyến còn những tồn tại, hạn chế, bất cập. Việc xây dựng, hoàn thiện môi trường pháp lý, cơ chế, chính sách cần làm tốt hơn. Cải cách TTHC vẫn còn chậm, thủ tục còn rườm rà.
Chất lượng cung cấp dịch vụ công trực tuyến chưa chuyển biến rõ nét; kết quả thực hiện dịch vụ công trực tuyến không đồng đều giữa các cơ quan, đơn vị. Nhiều dịch vụ công trực tuyến chưa được người dân, doanh nghiệp sử dụng nhiều hoặc chưa đáp ứng yêu cầu cung cấp toàn trình. Tỉ lệ dịch vụ công trực tuyến toàn trình phát sinh hồ sơ của địa phương mới đạt 17%, mục tiêu đến năm 2025 là tối thiểu 80%. Việc tái sử dụng dữ liệu để người dân chỉ cung cấp thông tin 1 lần còn thấp.
Triển khai Hệ thống thông tin giải quyết TTHC cấp tỉnh và Cổng dịch vụ công quốc gia còn nhiều bất cập. Chưa có nhiều cơ quan quản lý nhà nước triển khai TTHC nội bộ trên môi trường điện tử. Nhân lực số, hạ tầng số chưa đáp ứng được yêu cầu, chưa có đột phá. Tình hình hoạt động tấn công mạng, đặc biệt là mã độc tống tiền tăng mạnh. Công tác thông tin, truyền thông, tạo đồng thuận trong xã hội nhằm thúc đẩy dịch vụ công trực tuyến và triển khai Đề án 06 nhiều lúc, nhiều nơi chưa được coi trọng.
Phân tích các nguyên nhân khách quan và chủ quan, Thủ tướng chỉ ra một số bài học kinh nghiệm. Theo đó, người đứng đầu phải quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện, kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, khen thưởng, kỷ luật kịp thời; đồng thời đề cao trách nhiệm cá nhân, thực hiện nghiêm kỷ luật, kỷ cương hành chính.
"Thực tiễn cũng cho thấy "không có gì là không thể", vấn đề là có quyết tâm làm, có biết cách làm, cách huy động nguồn lực, sức mạnh của người dân và doanh nghiệp, huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị hay không. Tinh thần là "chỉ bàn làm, không bàn lùi", "không nói không, không nói khó, không nói có mà không làm", "đã nói là làm, đã cam kết phải thực hiện, đã bàn là phải thông, đã ra quân là chiến thắng"", Thủ tướng nêu rõ.
Người dân chỉ cung cấp thông tin một lần cho các cơ quan nhà nước
Về quan điểm, định hướng thời gian tới, Thủ tướng khẳng định chuyển đổi số có vai trò rất quan trọng, góp phần thay đổi phương thức lãnh đạo, chỉ đạo trong tình hình mới, phù hợp, hiệu quả, nâng cao năng lực phản ứng chính sách.
Thủ tướng chỉ rõ 1 mục tiêu, 2 trụ cột, 3 đột phá, 4 không và 5 tăng cường trong triển khai dịch vụ công trực tuyến.
1 mục tiêu chung là cắt giảm chi phí tuân thủ, thời gian thực hiện, tạo thuận lợi và phục vụ tốt nhất cho người dân, doanh nghiệp.
2 trụ cột gồm: kiên quyết cắt giảm thủ tục hành chính nội bộ và tạo thực hiện thuận lợi dịch vụ công phục vụ người dân, doanh nghiệp.
3 đột phá là pháp lý hóa; số hóa; tự động hóa.
"4 không" là: không giấy tờ; không tiền mặt; không tiếp xúc nếu pháp luật không quy định; không để ai bị bỏ lại phía sau.
"5 tăng cường" gồm: (1) Tăng cường phân cấp phân quyền đi đôi với phân bổ nguồn lực, nâng cao năng lực thực thi, quy định rõ trách nhiệm của từng cá nhân, từng cấp, từng ngành và tăng cường giám sát, kiểm tra (2) Tăng cường công khai, minh bạch, đơn giản hóa TTHC gắn với tích hợp, kết nối, chia sẻ dữ liệu; (3) Tăng cường đầu tư hạ tầng số; (4) Tăng cường đối thoại, xử lý vướng mắc phát sinh; đẩy mạnh kỷ luật, kỷ cương, đẩy lùi tiêu cực; (5) Tăng cường kiến thức, kỹ năng số, phát triển nhân lực số đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới.
Về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thời gian tới, Thủ tướng trước hết yêu cầu các bộ, ngành, địa phương phải chủ động, tích cực triển khai các nhiệm vụ, nhất là phát huy vai trò người đứng đầu trong triển khai dịch vụ công trực tuyến.
Thứ hai, tập trung xây dựng, hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách, trong đó rà soát, phát hiện, kịp thời sửa đổi, bổ sung những bất cập, mâu thuẫn trong hệ thống các quy định và văn bản quy phạm pháp luật và khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn trên tinh thần cái gì thực tiễn đặt ra, đòi hỏi, yêu cầu, đã chín, đã rõ thì phải sửa đổi, bổ sung, thiết kế thành quy định để tạo hành lang pháp lý trong triển khai, thực hiện nhằm tháo gỡ "điểm nghẽn", thúc đẩy, khơi thông mọi nguồn lực, phục vụ cho phát triển kinh tế-xã hội. "Chính sách thông thoáng, hạ tầng thông suốt, quản trị thông minh", Thủ tướng nêu rõ.
Cắt giảm, đơn giản hóa tối đa các quy định kinh doanh, TTHC; cương quyết xóa bỏ cơ chế xin-cho; tạo môi trường công khai, minh bạch, trong sạch để cán bộ không mắc phải những sai phạm; tích cực phòng, chống tham nhũng, tiêu cực;
Đẩy mạnh cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính nội bộ (cắt giảm, đơn giản hóa ít nhất 50% TTHC và cắt giảm ít nhất 50% chi phí tuân thủ TTHC nội bộ) và chuyển đổi mạnh mẽ sang xử lý hồ sơ công việc trên môi trường điện tử. Khẩn trương phân quyền cho các địa phương thực hiện các TTHC. Sớm trình ban hành đầy đủ các Nghị định hướng dẫn thực hiện Luật Giao dịch điện tử (Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì).
Sửa đổi, bổ sung các quy định pháp luật về TTHC liên quan đến hàng hóa xuất nhập khẩu, quá cảnh; người và phương tiện vận tải xuất nhập cảnh, quá cảnh theo hướng sử dụng hồ sơ hành chính dưới dạng dữ liệu số.
Thứ ba, tập trung nâng cao chất lượng dịch vụ công trực tuyến.
Rà soát, đánh giá lại, đổi mới cung cấp dịch vụ công trực tuyến, bảo đảm đáp ứng yêu cầu về mức độ, thuận lợi, đơn giản, thân thiện với người dùng.
Đẩy mạnh tái cấu trúc quy trình, thiết kế, cung cấp các dịch vụ công trên cơ sở cắt giảm, đơn giản hóa tối đa TTHC, tái sử dụng dữ liệu, liên thông điện tử. Thực hiện thành công các nhiệm vụ đến năm 2025, 100% TTHC đủ điều kiện được cung cấp dưới hình thức dịch vụ công trực tuyến toàn trình; tối thiểu 80% hồ sơ TTHC được xử lý hoàn toàn trực tuyến. Hoàn thành cung cấp toàn bộ 53/53 dịch vụ công thiết yếu theo Đề án 06.
Sớm có nghiên cứu đánh giá, mở rộng việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến đối với các dịch vụ sự nghiệp công, dịch vụ công ích để hoàn thiện hệ sinh thái trên môi trường điện tử cho người dân, doanh nghiệp.
Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động của Trung tâm phục vụ hành chính công và Bộ phận một cửa các cấp, trở thành các điểm số hóa, cung cấp các dịch vụ công phi địa giới hành chính, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp trong chuyển đổi số, nhất là các đối tượng yếu thế.
Thứ tư, đẩy mạnh số hóa hồ sơ, kết quả giải quyết TTHC;xây dựng, hoàn thành, đưa vào vận hành các cơ sở dữ liệu quốc gia, cơ sở dữ liệu chuyên ngành; tăng cường kết nối, chia sẻ, tái sử dụng dữ liệu phục vụ giải quyết TTHC, cung cấp dịch vụ công theo hướng người dân chỉ cung cấp thông tin một lần cho các cơ quan nhà nước.
Tăng cường đàm phán với các đối tác thương mại của Việt Nam để công nhận lẫn nhau về tiêu chuẩn, quy chuẩn kèm theo việc trao đổi thông tin, công nhận lẫn nhau đối với dữ liệu/chứng từ thương mại, chứng từ hành chính điện tử.
Thứ năm, tiếp tục quan tâm, đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin, đáp ứng yêu cầu phục vụ chuyển đổi số quốc gia thông suốt, hiệu quả. Tập trung xây dựng Trung tâm dữ liệu quốc gia theo đúng Nghị quyết 175 của Chính phủ. Tiếp tục nâng cấp, hoàn thiện Cổng Dịch vụ công quốc gia, Hệ thống thông tin giải quyết TTHC cấp bộ, tỉnh, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của chuyển đổi số. Khẩn trương xóa các điểm lõm sóng, lõm điện. Tăng cường đầu tư máy móc, trang thiết bị, công nghệ đáp ứng tốt nhu cầu công tác.
Thứ sáu, tiến hành tổng rà soát, đánh giá tình hình bảo đảm an toàn, an ninh thông tin mạng đối với các hệ thống thông tin thuộc phạm vi quản lý theo hướng dẫn của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Thông tin và Truyền thông.
Thứ bảy, đổi mới, nâng cao hiệu quả tuyên truyền, hướng dẫn, hỗ trợ thực hiện dịch vụ công trực tuyến cho người dân, doanh nghiệp. Bộ Thông tin và Truyền thông khẩn trương hoàn thiện, trình ban hành Đề án "Tuyên truyền, phổ biến về cung cấp và sử dụng hiệu quả dịch vụ công trực tuyến đến năm 2025, định hướng đến năm 2030" trong tháng 9/2024.
"Điều quan trọng nhất là tăng cường nhận thức về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của chuyển đổi số với phát triển đất nước nhanh, toàn diện, bền vững, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, bảo đảm hạnh phúc, ấm no cho nhân dân. Các cấp, các ngành, nhất là người đứng đầu phải quán triệt tinh thần gương mẫu, đi đầu, lãnh đạo, chỉ đạo thực sự sát sao, tổ chức thực hiện thực sự hiệu quả, kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, khen thưởng, kỷ luật kịp thời trong công tác này", Thủ tướng Chính phủ phát biểu và tin tưởng sau Hội nghị này, việc cung cấp và sử dụng dịch vụ công trực tuyến sẽ tiếp tục có chuyển biến tích cực, mạnh mẽ hơn, đạt kết quả quý sau cao hơn quý trước, năm sau cao hơn năm trước.
Theo Hà Văn/Chinhphu.vn
"> ...
【Giải trí】
阅读更多Đề xuất xác thực sinh trắc học với giao dịch chuyển tiền vượt ngưỡng nhất định
Giải tríToàn cảnh họp báo thường kỳ tháng 9 của Bộ TT&TT. Theo đó, đại diện Ngân hàng Nhà nước nhận định, vấn đề đang ngày càng trở nên tinh vi và phức tạp. Trước diễn biến này, Ngân hàng Nhà nước đã thực hiện rất nhiều biện pháp, trong đó có hoàn thiện hành lang pháp lý và cơ chế chính sách, bao gồm nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy định về mở và sử dụng tài khoản thanh toán theo hướng quy định chặt chẽ hơn các quy trình nhận biết, xác minh thông tin khách hàng; sửa đổi, bổ sung Quyết định 630 của Ngân hàng Nhà nước về Kế hoạch áp dụng giải pháp về an toàn bảo mật trong thanh toán trực tuyến và thanh toán thẻ ngân hàng; cho phép tổ chức tín dụng áp dụng phương pháp sinh trắc học đối với các giao dịch chuyển tiền vượt ngưỡng nhất định.
Ngân hàng Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo các tổ chức tín dụng, văn bản khuyến nghị cảnh báo trên toàn ngành về ngăn chặn hành vi gian lận dịch vụ thanh toán, trong đó có yêu cầu thực hiện kiểm tra, đối chiếu, bảo đảm tính hợp pháp, hợp lệ, khớp đúng giấy tờ tùy thân của khách hàng mở tài khoản thanh toán. Kiểm tra, đối chiếu để bảo đảm việc sử dụng tài khoản thanh toán bởi chính chủ đăng ký hoặc người ủy nhiệm hợp pháp.
Bên cạnh đó, định kỳ áp dụng biện pháp kiểm tra, xác minh để đảm bảo chủ tài khoản thanh toán là chủ của số thuê bao di động đã đăng ký sử dụng dịch vụ SMS banking và mobile banking. Đồng thời, nghiên cứu giải pháp ngăn chặn trường hợp thuê bao cho thuê, cho mượn tài khoản để thanh toán các mặt hàng bất hợp pháp; có văn bản chỉ đạo để định danh và xác thực điện tử trong hoạt động ngân hàng, bao gồm làm sạch dữ liệu khách hàng cá nhân thông qua đối chiếu, xác thực dữ liệu khách hàng với nền tảng cơ sở dữ liệu quốc gia (CSDLQG) về dân cư và dữ liệu căn cước công dân (CCCD), triển khai biện pháp rà soát đối chiếu thông tin CCCD với chứng minh nhân dân của khách hàng.
Ông Lê Văn Tuyên, Phó Vụ trưởng Vụ Thanh toán, Ngân hàng Nhà nước phát biểu tại họp báo. Đại diện Ngân hàng Nhà nước cũng thông tin, cơ quan đang phối hợp chặt chẽ với Bộ Công an để thực hiện nhiều nội dung triển khai Đề án 06 của Chính phủ, trong đó có kết nối và khai thác CSDLQG về dân cư, làm sạch dữ liệu khách hàng, thông tin nhận biết khách hàng để góp phần rà soát đối tượng nghi ngờ, giả mạo tùy thân để mở tài khoản thanh toán.
Kết quả triển khai cho thấy, tính đến cuối tháng 8/2023, 27 tổ chức tín dụng đã liên hệ làm việc với C06 của Bộ Công an để làm sạch dữ liệu khách hàng mở tài khoản thanh toán, 42 tổ chức tín dụng đã và đang triển khai ứng dụng CCCD gắn chip, 7 tổ chức tín dụng liên hệ với C06 để rà soát đối tượng nghi ngờ, giả mạo giấy tờ.
Thời gian qua, Ngân hàng Nhà nước cũng thành lập nhiều đoàn kiểm tra việc mở và sử dụng tài khoản thanh toán để các tổ chức tín dụng có biện pháp điều chỉnh, xử lý kịp thời vấn đề phát sinh. Ngân hàng Nhà nước còn tăng cường truyền thông qua các chương trình, hội thảo, hội nghị, phối hợp với cơ quan báo chí để giúp người dân sử dụng dịch vụ thanh toán, tài khoản một cách an toàn, hiệu quả.
Thời gian tới, Ngân hàng Nhà nước sẽ phối hợp với Bộ TT&TT để có phương án hỗ trợ các ngân hàng làm sạch dữ liệu, đối khớp thông tin đăng ký tài khoản ngân hàng trực tuyến với thông tin chủ thuê bao di động theo số điện thoại di động. Ông Lê Văn Tuyên chia sẻ, việc Bộ TT&TT tăng cường giải pháp xử lý SIM rác hiệu quả đã giúp chủ tài khoản đăng ký SIM di động khớp đúng với tài khoản ngân hàng, góp phần phòng chống tội phạm mạng.
Sẽ đối khớp thông tin tài khoản dịch vụ ngân hàng trực tuyến và thuê bao di độngSắp tới, Ngân hàng Nhà nước sẽ làm việc với Bộ TT&TT về phương án làm sạch dữ liệu, đối khớp thông tin chủ tài khoản đăng ký dịch vụ ngân hàng trực tuyến với thông tin chủ thuê bao di động theo số điện thoại di động.">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Augsburg vs Eintracht Frankfurt, 20h30 ngày 20/4: Ca khúc khải hoàn
- Nhiều cuộc tấn công tài chính nhắm vào các giao dịch trực tuyến tại Việt Nam
- NTK Hoàng My mang áo dài trình diễn ở Hang Múa
- Xếp hạng các nước ăn nhiều rau nhất: Việt Nam đứng trên Mỹ, Anh
- Nhận định, soi kèo Union Berlin vs Stuttgart, 23h30 ngày 19/4: Thay đổi lịch sử
- Lý do Huyền Lizzie dù đóng cặp nhiều lần vẫn muốn làm người yêu Mạnh Trường
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Vissel Kobe vs Machida Zelvia, 12h00 ngày 20/4: 3 điểm xa nhà
-
VTVGo - Nền tảng truyền hình số Quốc gia được cung cấp miễn phí cho người dân. Ảnh: Trọng Đạt Cùng với 30 nền tảng này, Bộ sẽ ban hành một cuốn cẩm nang hướng dẫn để từng người dân, từng hộ gia đình, từng làng có thể sử dụng các nền tảng này, từ đó tự hình thành nên các hộ kinh doanh số, làng số, xã số. Cuốn cẩm nang này dự kiến sẽ hoàn thành trong tháng 9/2023.
Việc phát triển các bộ cẩm nang là một trong những sáng kiến của Bộ TT&TT nhằm đưa tri thức miễn phí về công nghệ số đến với đông đảo người dân, doanh nghiệp.
Trước đó, Bộ TT&TT từng cho ra đời Cẩm nang chuyển đổi số và Cẩm nang phòng chống tin giả, tin sai sự thật trên không gian mạng, Cẩm nang Hướng dẫn sử dụng an toàn các phần mềm, công cụ dạy và học trực tuyến,... Trong năm nay, Bộ TT&TT cũng đang xây dựng một cuốn cẩm nang về truyền thông chính sách.
Tăng năng suất lao động bằng AI, công cụ số
Đối với vấn đề thiếu hụt nhân lực của các sở, theo Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng, Bộ TT&TT đang triển khai các nền tảng số dùng chung toàn ngành, bao gồm 16 nền tảng số. Trong số này, có cả nền tảng về trợ lý ảo.
Bộ TT&TT sẽ công bố các nền tảng này và tập huấn cho các sở TT&TT vào cuối tháng 9 hoặc đầu tháng 10. Đây chính là công cụ để các sở TT&TT thực hiện tốt hơn chức năng quản lý Nhà nước của mình.
Điều này cũng phù hợp với định hướng của Chính phủ khi trong Chương trình “Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, việc phát triển nền tảng số được xem là giải pháp đột phá để thúc đẩy chuyển đổi số nhanh hơn, giảm chi phí và tăng hiệu quả.
Viettel sẽ nghiên cứu, phát triển các loại hình trợ lý ảo phục vụ cán bộ, công chức. Hồi tháng 8 năm nay, Bộ TT&TT đã lựa chọn Viettel làm đơn vị nghiên cứu, thử nghiệm phát triển mô hình ngôn ngữ lớn tiếng Việt và trợ lý ảo cho cán bộ, công chức. Mục tiêu của việc nghiên cứu, thử nghiệm nhằm tạo ra một trợ lý ảo phiên bản cơ bản dành cho cán bộ, công chức Nhà nước và ứng dụng trợ lý ảo phiên bản dành cho Bộ TT&TT.
Bộ TT&TT cũng kỳ vọng sẽ xây dựng được một bộ dữ liệu chung bằng ngôn ngữ tiếng Việt có chất lượng tốt, độ phủ rộng để phục vụ huấn luyện khả năng giao tiếp nhuần nhuyễn cho mô hình ngôn ngữ lớn tiếng Việt.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, ứng dụng AI và sử dụng các công cụ số chính là 1 trong 4 phương châm để giải quyết bài toán thiếu hụt nguồn nhân lực số và lúng túng trong khâu thực thi của sở TT&TT các địa phương.
Ba phương châm còn lại bao gồm việc khó, việc mới thì Bộ TT&TT sẽ hướng dẫn, chỉ ra cách làm để ai cũng làm được; xã hội hóa, kêu gọi nhiều lực lượng cùng tham gia giải bài toán chung và thiết kế lại hệ thống để bỏ bớt những công việc rườm rà, không cần thiết.
Một phương châm có thể chưa cần làm ngay nhưng cũng rất quan trọng, đó là các sở TT&TT cần có ngân sách để thuê các chuyên gia xuất sắc trong một thời gian ngắn, hoặc theo từng dự án để bổ sung cho đơn vị mình những tri thức mới.
Cách làm mới trong quản lý nhà nước ngành TT&TTBộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng chỉ rõ: Những việc hoàn toàn mới phải triển khai “từ trên xuống”, thay vì “từ dưới lên” như với các việc thường xuyên, đã có quy định." alt="Bộ TT&TT sẽ ra mắt cẩm nang hướng dẫn sử dụng nền tảng số">Bộ TT&TT sẽ ra mắt cẩm nang hướng dẫn sử dụng nền tảng số
-
Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2021 - 2022 được tổ chức trong 2 ngày (3 và 4/6), với sự tham gia của 36.407 thí sinh tại 70 hội đồng thi với 71 điểm thi. Trong đó, có 1 điểm thi tại Trường THCS Diễn Bích (Diễn Châu) là điểm thi dành cho 113 thí sinh đang thực hiện giãn cách xã hội.
Do số lượng thí sinh dự thi tăng gần 1.500 thí sinh so với kỳ thi trước nên Nghệ An đã huy động 5.288 người làm công tác phục vụ cho kỳ thi. Trong đó, số giám thị coi thi là 3.655 người và hơn 800 người làm công tác thanh tra, bảo vệ.
Nhằm đảm bảo an toàn, nghiêm túc đúng quy chế, Sở GD&ĐT Nghệ An thành lập 4 đoàn thanh tra lưu động để kiểm tra công tác coi thi tuyển sinh vào lớp 10 tại 21 huyện, thành, thị.
Thanh Hùng
Đáp án tham khảo môn Ngữ văn vào lớp 10 Nghệ An 2021
Sáng nay 3/6, các thí sinh của Nghệ An đã trải qua bài thi môn Ngữ văn ở kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2021-2022. Dưới đây là đề thi và gợi ý đáp án của môn Ngữ văn vào lớp 10 của Nghệ An.
" alt="Đề thi môn Tiếng Anh vào lớp 10 tỉnh Nghệ An năm 2021">Đề thi môn Tiếng Anh vào lớp 10 tỉnh Nghệ An năm 2021
-
Sau vòng sơ khảo Miss Grand Vietnam 2022, hai thí sinh nhận được sự quan tâm từ truyền thông là Trần Khánh Vi và Nguyễn Thị Ngọc Tuyết không có tên trong danh sách top 53. So với dàn người đẹp khác, Khánh Vi, Ngọc Tuyết còn hạn chế một số kỹ năng nên không nhận được sự đồng thuận từ ban giám khảo.
Trần Khánh Vi (sinh năm 1996) đến từ Vũng Tàu. Cô hiện là tiếp viên trưởng của một hãng hàng không. Trước đây, Khánh Vi từng tốt nghiệp Đại học Luật TP.HCM. Miss Grand Vietnam 2022 là cuộc thi sắc đẹp có quy mô lớn nhất mà cô tham gia.
Người đẹp cho biết mục tiêu của cô khi đăng ký tham gia cuộc thi là muốn có thêm những trải nghiệm mới trong cuộc đời. Cô không đặt nặng việc phải tiến sâu. Vì thế, Khánh Vi không buồn nhiều bị loại khỏi top 53.
Khánh Vi có hình thể nóng bỏng, làn da nâu khỏe khoắn và ngoại ngữ tốt. Tuy nhiên, điểm yếu của cô là kỹ năng catwalk. Tại vòng sơ khảo, người đẹp chọn đầm cut out, tôn lợi thế về vóc dáng.
Khánh Vi cho biết: "Mong muốn lớn nhất của tôi khi tham gia cuộc thi Hoa hậu Hòa bình Việt Nam 2022 là có cơ hội truyền cảm hứng đến những bạn trẻ giống mình về vai trò lãnh đạo của người phụ nữ trong xã hội ngày nay. Đồng thời góp phần nâng cao nhận thức về quyền bình đẳng giới".
Giống Trần Khánh Vi, Nguyễn Thị Ngọc Tuyết (sinh năm 1995) cũng là tiếp viên trưởng của một hãng hàng không. Cô từng thi Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2022.
Việc Ngọc Tuyết bị loại ở vòng sơ khảo của Miss Grand Vietnam khiến một bộ phận người hâm mộ tiếc nuối. Ở phần giao lưu tại thảm đỏ cuộc thi vào sáng 30/8, người đẹp quê Nam Định khiến fan ấn tượng với sự tự tin, kỹ năng trình diễn và làm chủ tình huống.
Thí sinh chọn đầm lệch vai ôm sát cơ thể để khoe hình thể. Túi xách hình trái tim tạo điểm nhấn cho tổng thể trang phục. Ngọc Tuyết là một trong những thí sinh lớn tuổi nhất tại vòng sơ khảo của Miss Grand Vietnam 2022.
(Theo Zing)
" alt="Hai tiếp viên trưởng bị loại ở Miss Grand Vietnam 2022">Hai tiếp viên trưởng bị loại ở Miss Grand Vietnam 2022
-
Nhận định, soi kèo MU vs Wolves, 20h00 ngày 20/4: Tiếp đà hưng phấn
-
- Nếu bạn đang phân vân uống trà xanh có giảm cân không, nếu có thì cách uống trà xanh hiệu quả và an toàn nhất để giảm cân là gì thì hãy đọc bài hướng dẫn này nhé. Không chỉ có tác dụng thanh lọc cơ thể và làm đẹp, trà xanh nếu được sử dụng đúng cách sẽ đem lại hiệu quả giảm cân rất tốt, giữ dáng thon gọn cho bạn. 6 huyệt đạo quan trọng giúp giảm cân thần tốc
Giảm cân nhờ thay đổi thói quen ăn uống
Ăn gì để giảm cân ngay bây giờ?Pha trà đúng cách
Trà pha đúng cách không chỉ giữ lại được hương vị thơm ngon vốn có của nó, mà còn không làm mất đi các thành phần dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe, đặc biệt là các thành phần giúp giảm cân. Thông thường, trà pha không đúng cách, khi uống có vị đắng, chát và mất đi hương vị thơm ngon của trà.
Cách pha: Sử dụng nước khoáng là lựa chọn tốt nhất để có một bình trà thơm ngon. Đầu tiên hãy rửa sạch lá trà xanh, có thể dùng kéo cắt nhỏ hoặc dùng tay văn nhẹ cho lá trà hơi nát, sau đó cho vào ấm.
Nước vừa đun sôi cho vào ấm trà. Lưu ý dùng lượng nước sôi khoảng 70 – 80% so với ấm để hãm chè, không nên đậy nắp: Làm như vậy có thể giữ được hương vị chè tốt và không làm cho nước tiếp theo bị nhạt, đồng thời hạn chế việc phá hủy của nhiệt độ cao đối với những thành phần có ích trong trà.
Tránh pha trà xanh với nước sôi ở 100 độ hoặc để quá trà quá lâu trong nước sôi, điều này sẽ khiến các chất polyphenols, vitamin C sẽ bị phá hủy, nước trà sẽ dần chuyển sang màu vàng, kéo theo đó là vị thơm của trà cũng sẽ bị mất đi. Để giữ hương thơm và không có vị chát của trà, bạn nên bỏ qua nước đầu tiên pha trà.
Uống trà đúng cách
Trà xanh có nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe con người, nhưng không có nghĩa là bạn có thể uống lúc nào bạn thích. Cần uống trà xanh giảm cân đúng cách, đúng thời điểm để giúp bạn giảm cân an toàn, hiệu quả mà không gây hại cho sức khỏe. Thời gian thích hợp để uống trà là vào buổi sáng, khi thức dậy và sau khi đã ăn sáng ít nhất 30 phút tới một giờ đồng hồ vì sau một đêm dài đã làm cơ thể tiêu hao một lượng nước đáng kể.
Uống một tách trà vào mỗi buổi sáng sẽ bổ sung kịp thời lượng nước và có thể hạ huyết áp, giảm quá trình hấp thụ chất béo từ thức ăn. Bạn hãy thưởng thức một ly trà xanh sau bữa ăn mặn giúp lợi tiểu, bài tiết lượng muối dư thừa ra khỏi cơ thể hoặc sau các bữa ăn có quá nhiều dầu mỡ khoảng 30 phút.
Các thành phần có trong trà xanh có tác dụng hỗ trợ tiêu hóa, làm giảm quá trình hấp thụ chất béo trong thức ăn cũng như vitamin mà cơ thể cần. Uống trà xanh tốt nhất sau bữa ăn 30 phút tới một giờ. Bạn muốn kiểm soát sự thèm ăn của mình thì nên uống trà xanh trước bữa ăn một giờ nhé.
Khuyến cáo:
Cách giảm cân bằng trà xanh tuy rất hiệu quả nhưng không nên uống quá ba ly trà xanh mỗi ngày, không nên uống khi đói bụng. Vì uống trà khi đói không chỉ làm tác động xấu đến dạ dày mà còn khiến bạn bị nhiễm lạnh, ảnh hưởng đến hệ hô hấp, nhất là phổi.
Ngoài ra, khi ăn cơm xong, bạn không nên thưởng thức trà xanh ngay. Trà xanh sẽ làm cho dịch vị của bạn bị hòa loãng rất có hại cho việc tiêu hóa thức ăn, đồng thời kích thích niêm mạc dạ dày, về lâu dài cho thể dẫn tới viêm, vì vậy thông thường sau khi ăn cơm khoảng 30 phút tới 1 giờ mới uống trà xanh là tốt nhất.
Song song với sử dụng trà xanh cũng cần phải kết hợp với chế độ ăn kiêng và tập luyện thể thao thích hợp để đạt được kết quả tốt. Ngoài ra bạn cũng có thể dùng trà xanh kết hợp với nước cốt chanh tươi để giảm cân nhanh hơn.
Trong chanh có chứa các axit giúp phân hủy mô mỡ thừa ở dưới da kết hợp với trà xanh loại bỏ chúng ra ngoài cơ thể. Bạn nên cho nước cốt chanh tươi vào trà khi trà đang ấm và uống liền để tránh làm mất đi tác dụng của trà.
Vậy là bạn đã có thêm những cách giảm cân nữa cho bản thân từ trà xanh, những phải thực hiện pha trà và thưởng trà đúng cách để hiệu quả được rõ rệt nhé.
Thái Thị Hậu
" alt="Hướng dẫn cách uống trà xanh giảm cân đúng cách để đạt được hiệu quả cao nhất">Hướng dẫn cách uống trà xanh giảm cân đúng cách để đạt được hiệu quả cao nhất