您现在的位置是:Thể thao >>正文
Hỗ trợ cá nhân, doanh nghiệp tại Hậu Giang chuyển lên môi trường số với tên miền .VN
Thể thao4428人已围观
简介Cùng với việc khai trương Cổng đăng ký tên miền .VN tỉnh Hậu Giang tại địa chỉ haugiangict.vn,ỗtrợcá...
Cùng với việc khai trương Cổng đăng ký tên miền .VN tỉnh Hậu Giang tại địa chỉ haugiangict.vn,ỗtrợcánhândoanhnghiệptạiHậuGiangchuyểnlênmôitrườngsốvớitênmiềlịch âm hôm nay là bao nhiêu ngày 30/9, Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC), Sở TT&TT tỉnh Hậu Giang và Nhà đăng ký P.A Việt Nam đã tổ chức trực tuyến lễ ký kết biên bản phối hợp giữa ba đơn vị về thúc đẩy sử dụng tên miền quốc gia .VN.
Đây là những bước đi đầu tiên cụ thể hóa mục tiêu của chương trình thúc đẩy sử dụng tên miền .VN tại tỉnh Hậu Giang, với nhiều hoạt động đồng hành, hỗ trợ cho các cá nhân, doanh nghiệp trên địa bàn Hậu Giang chuyển đổi mô hình kinh doanh trực tuyến hiệu quả với các dịch vụ số sử dụng tên miền quốc gia .VN.
![]() |
Đại diện VNNIC, Sở TT&TT Hậu Giang và P.A Việt Nam ký kết biên bản phối hợp thúc đẩy sử dụng tên miền .VN tại địa bàn tỉnh Hậu Giang. |
Tại đề án “Xác định bộ chỉ số đánh giá chuyển đổi số của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ, các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và của quốc gia” được phê duyệt hồi tháng 10/2020, Bộ TT&TT đã xác định các chỉ số về sử dụng tên miền quốc gia Việt Nam .VN bao gồm số tên miền .VN/1.000 dân, tỷ lệ doanh nghiệp có website/Cổng thông tin điện tử sử dụng tên miền .VN “.vn” là những chỉ số đánh giá chuyển đổi số cấp tỉnh, thuộc trụ cột Kinh tế số.
Theo đại diện VNNIC, đến nay tên miền Internet quốc gia .VN đã đạt gần 540.000, với 10 năm liên tục đứng đầu ASEAN, Top 10 khu vực châu Á – Thái Bình Dương và thứ 44 toàn cầu. Tuy nhiên, tên miền .VN hiện vẫn tập trung ở các thành phố lớn như Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng …; chưa phát triển nhiều ở các địa phương khác.
Với Hậu Giang, những năm gần đây, địa phương này đã có những bước tăng trưởng mạnh mẽ. Đến năm 2020, theo Tổng Cục thống kê, Hậu Giang là tỉnh có mức tăng trưởng GRDP cao nhất khu vực đồng bằng sông Cửu Long và đứng thứ 20 cả nước; đặc biệt trong tăng trưởng GRDP, khu vực I (nông - lâm - ngư nghiệp) tăng trưởng cao nhất trong 5 năm từ 2016 -2020.
Về phát triển tên miền, tính đến tháng 9/2021, Hậu Giang có gần 400 tên miền .VN đã đăng ký và sử dụng, tỷ lệ doanh nghiệp có tên miền .VN mới chỉ đạt 3,3%, đứng thứ 41 cả nước. Trong khi đó, số doanh nghiệp hoạt động tại địa phương là gần 2.300.
Vì thế, để góp phần giúp người dân, tổ chức, doanh nghiệp của tỉnh Hậu Giang xây dựng thương hiệu bền vững, sự hiện diện tin cậy trên môi trường số, tiếp nối thỏa thuận hợp tác đã ký kết hồi đầu năm giữa VNNIC và Sở TT&TT Hậu Giang, 2 đơn vị cùng với nhà đăng ký P.A Việt Nam vừa thống nhất cùng triển khai chương trình thúc đẩy sử dụng tên miền .VN tại Hậu Giang và khai trương điểm đăng ký tên miền quốc gia .VN của tỉnh.
Bên cạnh đó, việc triển khai các chương trình thúc đẩy thiết thực và hiệu quả, đem tên miền .VN cùng với các dịch vụ số đến với người dân, học sinh, sinh viên các hộ kinh doanh, doanh nghiệp, trường đại học, các cơ quan tổ chức để phát triển thương hiệu, nội dung số, thương mại điện tử…cũng sẽ góp phần tăng cường chỉ số đánh giá chuyển đổi số ở địa phương.
Sau Đồng Tháp, Vĩnh Long và Thái Nguyên, Hậu Giang là tỉnh thứ tư ra mắt, đưa vào hoạt động Cổng thông tin đăng ký tên miền .VN |
Với việc Cổng đăng ký tên miền .VN của Hậu Giang chính thức ra mắt, kể từ ngày 30/9, các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trên địa bàn tỉnh có thể dễ dàng đăng ký sử dụng tên miền .VN và được hưởng các chính sách ưu đãi, với các gói dịch vụ CNTT, dịch vụ số gắn với tên miền .VN như thiết kế, tạo lập, lưu trữ website; dịch vụ thư điện tử; Cloud Server; các phần mềm dành cho doanh nghiệp startup trong điều hành, quản lý tài chính…
Các gói dịch vụ này được thiết kế đảm bảo phù hợp, thiết thực với từng nhóm người dùng tiêu biểu tại tỉnh trên cơ sở đã có sự nghiên cứu, phân tích kỹ lưỡng của Sở TT&TT Hậu Giang, Nhà đăng ký P.A Việt Nam và Trung tâm Giám sát điều hành đô thị thông minh tỉnh Hậu Giang trực thuộc Sở TT&TT.
Ngay sau khi khai trương, 3 đơn vị phối hợp đã hỗ trợ những hộ kinh doanh đầu tiên tại tỉnh Hậu Giang với các sản phẩm: mật ong Hương Tràm (matonghuongtram.vn), trà mãng cầu Phụng Phát (phungphat.vn) chuyển đổi mô hình kinh doanh trực tuyến với các dịch vụ số sử dụng tên miền .VN
Trong thời gian tới, VNNIC, Sở TT&TT Hậu Giang và P.A Việt Nam cam kết đồng hành, quyết liệt triển khai chương trình thúc đẩy sử dụng tên miền .VN tại địa phương để mang lại ý nghĩa thiết thực cho người dân, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Vân Anh

Khai trương điểm đăng ký tên miền quốc gia .VN tại Vĩnh Long
VNNIC vừa phối hợp với Sở TT&TT tỉnh Vĩnh Long và nhà đăng ký iNET khai trương điểm đăng ký tên miền quốc gia .VN tại Vĩnh Long. Đây là điểm đăng ký thứ 2 được ba đơn vị phối hợp triển khai.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Shenzhen Peng City vs Yunnan Yukun, 19h00 ngày 28/3: Kèo dài mạch thắng lợi
Thể thaoPha lê - 28/03/2025 09:49 Nhận định bóng đá g ...
【Thể thao】
阅读更多6 cách đơn giản giữ phòng ngủ luôn gọn gàng
Thể thao...
【Thể thao】
阅读更多Đại đức Thích Trúc Thái Minh sám hối, bị kỷ luật
Thể thaoPhiên họp của Ban Thường trực Hội đồng Trị sự GHPGVN khu vực phía Bắc, diễn ra tại chùa Quán Sứ, Hà Nội (Ảnh: Giác ngộ). Đại đức Thích Trúc Thái Minh nhận lỗi trước chư tôn đức trong phiên họp Ban Thường trực Hội đồng Trị sự GHPGVN khu vực phía Bắc (Ảnh: Giác ngộ). Trước đó, từ ngày 23 - 27/12/2023, chùa Ba Vàng tổ chức rước, trưng bày cái gọi là “xá lợi tóc Đức Phật” cho người dân chiêm bái. Sự việc đã bị dư luận lên tiếng, nghi ngờ về nguồn gốc và tính chân thực của vật thể được chùa Ba Vàng gọi là “xá lợi tóc Đức Phật”, “bảo vật quốc gia thiêng liêng” của Myanmar.
Tỉnh Quảng Ninh đã có thông tin tới báo chí, việc chùa Ba Vàng tổ chức rước, trưng bày cái gọi là “xá lợi tóc Đức Phật” cho người dân chiêm bái là chưa đúng quy định của luật về chủ thể, cũng như thời gian đăng ký theo Luật Tín ngưỡng, Tôn giáo và Nghị định số 162/2017/NĐ-CP ngày 30/12/2017 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Tín ngưỡng, Tôn giáo.
Việc tổ chức cho Phật tử chiêm bái cái gọi là “xá lợi tóc Đức Phật'' chính là hoạt động triển lãm, vì vậy đã vi phạm quy định tại Nghị định số 23/2019/NĐ-CP ngày 26/2/2019 của Chính phủ về hoạt động triển lãm. Lãnh đạo tỉnh Quảng Ninh đã chỉ đạo giao Ban Tôn giáo tỉnh Quảng Ninh phối hợp với UBND TP Uông Bí tiếp tục kiểm tra, làm rõ, củng cố hồ sơ, báo cáo cơ quan có thẩm quyền xử lý các chủ thể có liên quan để xảy ra vi phạm theo quy định.
'Chùa Ba Vàng rước, chiêm bái xá lợi tóc của Đức Phật là chưa đúng quy định'Tỉnh Quảng Ninh vừa có thông tin về việc chùa Ba Vàng tổ chức rước và chiêm bái vật thể được cho là xá lợi tóc của Đức Phật.">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Nagoya Grampus vs Yokohama FC, 12h00 ngày 29/3: Tiếp tục bét bảng
- Cô gái chi hơn 763 triệu đồng, tổ chức tiệc hoành tráng ăn mừng ly hôn
- Sao Kim bắn tim Sao Hỏa tập 3: Hào hoảng loạn khi đang lái xe thì gặp Nghiêm
- Các cơ quan lãnh đạo của UNESCO
- Nhận định, soi kèo Alajuelense vs San Carlos, 9h00 ngày 28/3: Thắng là đủ
- Người mẹ mắt lòa 'cố thủ' trên chiếc giường ngập, hơn 1 tuần không dám đi lại
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Aluminium Arak vs Tractor, 22h45 ngày 28/3: Đả bại chủ nhà
-
Nhặt xong mớ chai lọ, chị dựng thùng đựng rác tái chế lên, dợm bước đi thì nhìn thấy tôi. "Nhà nước làm thế này, tiện cho chúng em quá", chị cười, đưa chuyện thay câu chào. Hình ảnh này tôi bắt gặp đã gần chục năm trước, khi một số thành phố triển khai phân loại rác tại nguồn (PLRTN) - một chương trình đã đi vào ngõ cụt ở nhiều địa phương. Lợi ích ít ỏi có lẽ là tiết kiệm được một ít công sức cho những người nhặt ve chai.
Thất bại của chương trình phân loại rác tại nguồn có nhiều nguyên nhân: nóng vội, chưa có lộ trình cụ thể để người dân và đơn vị thu gom làm quen và chuẩn bị nguồn lực; thiếu đồng bộ giữa phân loại, thu gom và xử lý; tiến hành đại trà trong khi lẽ ra phải ưu tiên thực hiện ở công sở, các điểm công cộng trước, sau đó đến trường học, doanh nghiệp rồi mới tới dân cư.
Vậy đâu là giải pháp khắc phục?
Trước hết, cần nắm rõ quy định và hiểu đúng năng lực của từng địa phương. Theo Luật Bảo vệ môi trường 2020, rác sinh hoạt từ hộ gia đình, cá nhân được phân thành ba nhóm: rác có khả năng tái sử dụng, tái chế; rác thực phẩm và rác sinh hoạt khác. Tuy nhiên, cần phân biệt giữa hai công đoạn phân loại và thu gom. Luật chỉ yêu cầu phân rác sinh hoạt thành ba loại, còn việc thu gom và xử lý tùy vào điều kiện cụ thể ở địa phương. Vì chưa hiểu rõ quy định này nên dù không có nhà máy sản xuất phân hữu cơ vi sinh, một số địa phương vẫn máy móc thu gom rác thực phẩm để rồi rốt cuộc phải chở ra bãi chôn lấp.
Quy định phân loại rác thành ba nhóm chỉ áp dụng cho các địa phương xử lý rác sinh hoạt bằng công nghệ chôn lấp và công nghệ sinh học (sản xuất phân hữu cơ vi sinh). Những nơi sử dụng công nghệ đốt rác phát điện như TP Cần Thơ và TP Huế, trong giai đoạn đầu, cần phân loại thành rác đốt được, rác không đốt được và rác nguy hại; giai đoạn tiếp theo sẽ bổ sung rác tái chế. Nếu không phân tách rác đốt được và không đốt được thì các nhà máy điện rác sẽ tiêu tốn nhiên liệu hơn, quá trình đốt cũng sẽ tạo ra một lượng xỉ đáy lớn cần phải xử lý.
Thứ hai là tăng cường xử lý rác sau phân loại ngay tại hộ gia đình.
PLRTN yêu cầu các đơn vị thu gom, vận chuyển và xử lý đầu tư thêm nhân lực, trang thiết bị thu gom và vận chuyển, kho bãi lưu chứa... Thực tế này khiến cho nhiều đơn vị không thể kham nổi trọng trách được giao nếu không có hỗ trợ tài chính từ ngân sách Nhà nước. Cần giảm áp lực cho đơn vị quản lý rác bằng cách yêu cầu/ khuyến khích người dân phân loại và xử lý rác tại chỗ. Rác tái sử dụng, tái chế có thể bán, cho người thu mua phế liệu hoặc các tổ chức từ thiện (thu gom phế liệu định kỳ giúp người nghèo)... Đối với rác thực phẩm, các hộ nên phân loại và xử lý ngay tại khuôn viên gia đình bằng cách sử dụng làm thức ăn cho gia súc, gia cầm, làm phân hữu cơ vi sinh bón cho cây, chôn lấp trong vườn để cải tạo đất...
Thứ ba, không nên thu gom rác thực phẩm để đưa về nhà máy sản xuất phân hữu cơ vi sinh bởi ba nguyên do sau:
Người Việt Nam, nhất là bà con khu vực miền Trung thường có thói quen ăn mặn, thức ăn thừa có độ mặn cao không thích hợp làm phân hữu cơ vi sinh. Các hộ gia đình cũng thường bỏ xương động vật (thịt và cá) vào chung với thức ăn thừa, gây khó khăn cho việc sản xuất phân hữu cơ vi sinh vì xương động vật cần thời gian khá dài để phân hủy hoàn toàn.
Việc thu gom, vận chuyển và lưu giữ rác thực phẩm thường rất phức tạp: gây mùi hôi, chuột bọ khi lưu giữ; phát sinh nhiều nước rỉ rác khi thu gom và vận chuyển...
Mô hình sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ rác thực phẩm chỉ thích hợp với các hộ gia đình, cơ quan/tổ chức, trang trại... xử lý và sử dụng ngay tại chỗ, nhất là những chủ nguồn thải có đất trồng trọt ngay trong khuôn viên của mình và có phụ/phế phẩm nông nghiệp để sản xuất phân hữu cơ vi sinh có chất lượng. Nhà máy sản xuất phân hữu cơ vi sinh không nên sử dụng nguyên liệu đầu vào là rác thực phẩm thu gom từ hộ gia đình. Thay vào đó, các phụ/phế phẩm nông nghiệp mới là nguồn nguyên liệu đầu vào thích hợp để đảm bảo chất lượng đầu ra của phân hữu cơ vi sinh.
Cùng với việc hiểu rõ quy định pháp luật và năng lực xử lý rác thải của từng địa phương, trên quy mô quốc gia, có một số giải pháp sau nên được triển khai sớm và quyết liệt:
Phương án giá bao bì cần áp dụng thay cho giá dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý rác sinh hoạt. Lợi ích kinh tế trực tiếp sẽ khiến hành vi thay đổi và đây cũng là cơ chế khuyến khích người dân giảm thiểu lượng rác phát sinh và phân loại rác tại nguồn để tiết kiệm chi phí. Để tăng tính khả thi, phương thức triển khai giá bao bì có thể đơn giản hóa. Ở giai đoạn ban đầu, chỉ nên sử dụng một loại bao bì để chứa rác còn lại (rác khác). Với rác thực phẩm, các địa phương không nên yêu cầu lưu chứa trong bao bì vì hiện nay hầu hết địa phương chưa có hướng xử lý loại rác này, hoặc có nhà máy xử lý rác thực phẩm nhưng phải đóng cửa, hay chỉ hoạt động cầm chừng do chất lượng phân hữu cơ vi sinh không đáp ứng được yêu cầu của thị trường.
Chậm nhất vào ngày 31/12/2024, hộ gia đình và cá nhân phải thực hiện phân loại rác tại nguồn, nếu không sẽ bị phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng. Chế tài này cần được thực hiện thật nghiêm để đảm bảo các cộng đồng dân cư quen với việc PLRTN và sử dụng bao bì lưu chứa rác đã phân loại.
Tăng cường hỗ trợ nguồn lực bao gồm nhân lực, trang thiết bị và kinh phí cho các đơn vị thu gom, vận chuyển và xử lý rác sinh hoạt sau phân loại, bởi nguồn thu từ công tác quản lý rác thải không đủ bù chi và họ phải triển khai thêm nhiều hoạt động khác để bù đắp vào.
PLRTN sẽ tiếp tục là "con đường đau khổ" dài tập nếu các địa phương vẫn triển khai một cách máy móc, xa rời thực tế như trước nay.
Trần Anh Tuấn
" alt="Phân loại rác: càng làm càng rối">Phân loại rác: càng làm càng rối
-
Hồng Phụng chia sẻ hành trình mang thai 3 Hơn 1 năm trước, cô phát hiện cơ thể có nhiều điểm bất thường nên sử dụng que thử thai. Que báo kết quả 2 vạch khiến vợ chồng cô hạnh phúc, vội vàng đến bệnh viện thăm khám.
Do Phụng phát hiện mang thai sớm, nên túi thai chưa kịp làm tổ trong lòng tử cung. Tuần kế tiếp, cô tái khám và vui sướng khi thấy 1 túi thai bé xíu. Lần lượt 2 tuần tiếp theo, vợ chồng Phụng đón nhận tin có thêm 2 túi thai mới.
Cả hai đi từ ngạc nhiên này sang bất ngờ khác.
Phụng kể trong chương trình Tâm sự mẹ bỉm sữa: “Lúc biết vợ mang song thai, chồng tôi òa khóc, vội vàng khoe với gia đình. Khi biết tôi mang tam thai, anh sốc đến mức đứng hình, hoang mang. Anh báo tin nhưng mẹ chồng tôi không tin.
Vì vậy, chúng tôi phải chụp ảnh siêu âm gửi cho bà. Mẹ chồng tôi vui lắm, nhưng bà cũng như chúng tôi bắt đầu lo lắng về các nguy cơ có thể xảy ra khi mang thai 3”.
Đúng như dự đoán của bác sĩ, Phụng trải qua thai kỳ ra vào bệnh viện nhiều hơn ở nhà. Ba tháng đầu, cô bị nghén đến mức không thể ăn uống, phải truyền dịch liên tục.
Tuy nhiên, sau 3 tháng đó, Phụng không còn nghén, ăn uống ngon miệng hơn. Bác sĩ khuyên cô ăn thật nhiều mới đủ dinh dưỡng nuôi lớn 3 em bé.
Ở tam cá nguyệt thứ ba, thai nhi của Phụng phát triển không đồng đều. Bác sĩ chỉ định cô phải chuyển lên bệnh viện Từ Dũ, TPHCM để theo dõi. Tại đây, vợ chồng Phụng thuê nhà gần bệnh viện để thuận tiện khám thai.
Vì mang thai 3, bụng của cô rạn da, nứt toác gây đau rát. Việc ăn uống cũng gặp nhiều khó khăn, phải chia làm nhiều bữa. “Áp lực phải ăn uống thật nhiều để con tăng được cân nào hay cân đó, khiến tôi rất mệt mỏi.
Bác sĩ còn khuyên tôi uống sữa thay nước. Dù không thích uống sữa nhưng vì con, tôi cố gắng uống càng nhiều càng tốt”, Phụng chia sẻ.
Mẹ chồng chăm con dâu từng li từng tí
Ở tuần 32 của thai kỳ, bác sĩ chẩn đoán các em bé của Phụng ngừng phát triển, cần mổ gấp để đưa ra ngoài nuôi dưỡng.
Đưa Phụng vào thang máy xuống phòng mổ, chồng cô rơi nước mắt, ước được ở bên cạnh vợ. Vào phòng sinh, Phụng bị gây mê, không tận mắt thấy các con chào đời. Các bé sinh non nên được đưa vào lồng kính để các bác sĩ chăm sóc.
Đến lúc tỉnh lại, Phụng chỉ thấy mẹ ruột ở bên cạnh, còn chồng đi đón mẹ chồng. Khi cô đang nằm nghỉ, mẹ chồng đẩy mạnh cửa bước vào. Thấy con dâu, bà rưng rưng nước mắt, xót xa: “Trời ơi, con có sao không? Đau nhiều không con?”.
Được quan tâm, Phụng xúc động, ứa nước mắt. Mẹ chồng vội vàng đến gần, ôm cô vào lòng an ủi. Bà còn tự mình đeo vớ chân, bịt tai giữ ấm cho con dâu.
Mỗi ngày, người nhà chỉ được 1 lần vào thăm các bé trong 1 giờ đồng hồ. Vì vậy, Phụng nhường cho mẹ chồng và mẹ ruột vào xem mặt cháu trước.
Trước đó, bác sĩ có chụp ảnh các bé gửi cho Phụng xem. Phụng chia sẻ ảnh với mẹ chồng. Ngay lập tức, bà dành nửa ngày để gọi video khoe cháu với người thân.
Ba em bé đáng yêu của vợ chồng Hồng Phụng Phụng kể: “Mẹ chồng thương yêu và chăm sóc tôi từng li từng tí. Bà chu đáo, tận tình đến mức không có chỗ cho mẹ tôi chen vào. Mẹ tôi vào viện chăm con gái mà chỉ việc nằm chơi, ăn cơm rồi ngủ.
Qua hôm sau, tôi nói mẹ về quê chăm sóc bà ngoại, mọi việc của tôi đã có mẹ chồng lo”.
Trước đó, Phụng dự định ở cữ nhà mẹ đẻ nhưng sự tận tâm của mẹ chồng khiến cô thay đổi kế hoạch. Xuất viện, mẹ chồng xin phép cha mẹ Phụng đón con dâu và cháu nội về nhà chăm.
Dù sinh 3 nhưng đêm nào, Phụng cũng được ngủ một giấc đến sáng. Đến tháng thứ 2, Phụng mới cùng chồng thức chăm con vào ban đêm.
Các bé được cha mẹ và bà nội chăm sóc chu đáo nên tăng cân ổn định. Mặc dù sinh non, nhưng cấu tạo và chức năng cơ thể của 3 bé phát triển bình thường.
Nhờ có người thân hỗ trợ, mẹ bỉm Hồng Phụng nhanh chóng lấy lại vóc dáng, tinh thần cũng như cảm thấy thoải mái hơn. Cô nhận xét hành trình làm mẹ của mình thật hạnh phúc và ý nghĩa.
Ảnh: Tâm sự mẹ bỉm sữa
Mẹ chồng không chê con dâu thời nghèo khó, bật khóc khi được trả ơn
Không chê con dâu nghèo khó, hoàn cảnh ba mẹ ly hôn từ sớm, mẹ chồng bật khóc khi được con tặng món quà lớn." alt="Tâm sự mẹ bỉm sữa 240: Nàng dâu sinh 3 được mẹ chồng chăm sóc chu đáo">Tâm sự mẹ bỉm sữa 240: Nàng dâu sinh 3 được mẹ chồng chăm sóc chu đáo
-
Các thùng hàng do người Việt Nam ở Thổ Nhĩ Kỳ quyên góp ủng hộ người dân tại các khu vực bị ảnh hưởng bởi động đất. Ảnh: Dương Nam Phương Dẫn lời các nhà chức trách, CNN cho hay các nhân viên cứu hộ đang chạy đua với thời gian để tìm kiếm và đưa những người sống sót ra khỏi đống đổ nát của những tòa nhà bị sập. Khoảng 40% các tòa nhà ở tâm chấn Kahramanmaras, Thổ Nhĩ Kỳ, bị hư hại, theo báo cáo từ Đại học Bogazici của Thổ Nhĩ Kỳ.
Hàng trăm nghìn người ở cả Thổ Nhĩ Kỳ và Syria đã bị mất nhà cửa giữa lúc thời tiết băng giá. Nhiều người đã buộc phải dựng trại trong những cơ sở trú ẩn tạm thời như bãi đậu xe siêu thị, nhà thờ Hồi giáo, ven đường hoặc giữa đống đổ nát.
Tổ chức xếp hạng quốc tế Fitch đánh giá mức thiệt hại kinh tế mà Thổ Nhĩ Kỳ phải hứng chịu: “Rất khó ước tính khi diễn biến tiếp tục khó lường, nhưng có khả năng vượt quá 2 tỷ USD và có thể lên tới hơn 4 tỷ USD”, Fitch cho hay.
Anh Dương Nam Phương (ngoài cùng bên phải) đã kêu gọi người Việt Nam ở Thổ Nhĩ Kỳ quyên góp ủng hộ người dân sở tại. Ảnh: Nhân vật cung cấp Trước tình hình khó khăn tại Thổ Nhĩ Kỳ và Syria, rất nhiều quốc gia đã nhanh chóng công bố các biện pháp hỗ trợ khẩn cấp. Tổng cộng có hơn 30 quốc gia, trong đó có Việt Nam, đã cử nhân viên cứu hộ cùng những trang thiết bị chuyên dụng và đồ cứu trợ tới hai khu vực bị ảnh hưởng.
Cộng đồng người Việt tại Thổ Nhĩ Kỳ cũng nêu cao tinh thần nhân đạo, phát động các đợt quyên góp giúp đỡ người dân nước này vượt qua cơn hoạn nạn.
Là người quản trị trang Cộng đồng người Việt Nam ở Thổ Nhĩ Kỳ, anh Dương Nam Phương ở Istanbul đã đứng ra kêu gọi quyên góp, cứu trợ cho người dân sở tại. Nhóm của anh đã liên lạc với bạn bè để thu gom quần áo mùa đông, tư trang, nhu yếu phẩm.
Video cộng đồng người Việt Nam ở Thổ Nhĩ Kỳ đưa hàng cứu trợ tới nơi tập kết để chuyển tới khu vực chịu thảm họa. Nguồn: Dương Nam Phương
Cách đây vài giờ, trên trang cộng đồng, anh Phương chia sẻ nhóm đã chuyển đợt hàng hóa ủng hộ thứ hai cho chính quyền quận Bakırköy ở Istanbul để chuyển tới khu vực chịu thảm họa, trong đó có 50 thùng hàng thực phẩm do hai công ty tài trợ cùng với 4 thùng quần áo mùa đông do anh chị em trong nhóm quyên góp.
Anh cho biết, sau khi nhận 54 thùng hàng, chính quyền quận Bakırköy đã ký nhận và chân thành cảm ơn sự ủng hộ của toàn thể người dân Việt Nam và các cá nhân, tổ chức đã hướng tới người dân Thổ Nhĩ Kỳ trong thảm họa động đất.
Bên cạnh việc kêu gọi quyên góp hỗ trợ, anh Phương cũng liên tục cập nhật thông tin từ Đại sứ quán Việt Nam về tình hình động đất lên trang cộng đồng, cũng như chia sẻ cho các thành viên những hướng dẫn phòng tránh rủi ro khi động đất xảy ra.
Video anh Dương Nam Phương chia sẻ về hoạt động quyên góp cứu trợ của nhóm Cộng đồng người Việt Nam ở Thổ Nhĩ Kỳ. Nguồn: Nhân vật cung cấp
Theo lời anh Phương, người Việt ở Thổ Nhĩ Kỳ chủ yếu sinh sống tại các thành phố Istanbul, Ankara, cách nơi xảy ra động đất hơn 1.000km. Trong khi đó, tại các tỉnh ở khu vực đông nam, nơi xảy ra động đất, cơ sở hạ tầng không bằng ở Istanbul, phần lớn làm nông nghiệp.
Trong cuộc họp báo chiều 9/2, Phó phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Đoàn Khắc Việt cho biết, những ngày qua, Đại sứ quán Việt Nam tại Thổ Nhĩ Kỳ và Đại sứ quán Việt Nam tại Iran kiêm nhiệm Syria đã khẩn trương liên hệ với các cơ quan chức năng của hai nước sở tại và các đầu mối của cộng đồng người Việt Nam để tìm hiểu thông tin về khả năng có công dân Việt Nam gặp nạn.
"Cho đến nay, công tác cứu nạn đang được triển khai tích cực; chưa có thông tin gì về việc có công dân Việt Nam bị thương vong tại hai nước trên", ông Việt cho biết.
Đại sứ quán Việt Nam tại Thổ Nhĩ Kỳ, Đại sứ quán Việt Nam tại Iran kiêm nhiệm Syria sẽ tiếp tục theo dõi sát vụ việc và sẵn sàng các biện pháp bảo hộ công dân cần thiết.
Hơn 21.000 người thiệt mạng vì động đất, Anh gửi bệnh viện dã chiến cho Thổ Nhĩ Kỳ
Chính quyền Anh cho biết, họ sẽ điều chuyên cơ mang theo bệnh viện dã chiến tới Thổ Nhĩ Kỳ để tham gia công tác cứu chữa cho nạn nhân thảm họa động đất." alt="Hành động ý nghĩa của người Việt tại ‘tâm chấn’ Thổ Nhĩ Kỳ">Hành động ý nghĩa của người Việt tại ‘tâm chấn’ Thổ Nhĩ Kỳ
-
Nhận định, soi kèo BKMA Yerevan vs West Armenia, 19h00 ngày 27/3: Cơ hội chiến thắng
-
Biên đạo múa Nguyễn Hải Trường. Ảnh: NVCC Tìm thấy 'ánh sáng cuối đường hầm' nhờ học biên đạo múa
Khi còn trong bụng mẹ, Hải Trường không nhận được sự yêu thương từ cha. Mẹ anh làm nghề phụ hồ, nuôi anh lớn lên trong hoàn cảnh khó khăn. Hải Trường chia sẻ cuộc đời mẹ là "chuỗi bi kịch nối tiếp bi kịch". Dù gia đình không ai theo nghệ thuật, Hải Trường chọn con đường múa đầy thử thách vì cho rằng nghề múa chọn mình.
Khi bắt đầu học lớp 11, Hải Trường ra Hà Nội thi vào Trường Cao đẳng Múa Việt Nam (nay là Học viện Múa Việt Nam) nhưng không thành công. Sau khi hoàn thành lớp 12, anh tiếp tục đăng ký và trúng tuyển. Học múa bắt đầu khi đã 18 tuổi, Hải Trường gặp khó khăn vì cơ thể cứng và không dễ dàng theo kịp các bạn cùng khóa.
4 năm học múa là quãng thời gian Hải Trường cảm thấy chênh vênh nhất bởi không xác định được mình muốn gì. Càng học, càng nhận ra không hợp, anh chán nản bỏ học, thường xuyên có mặt ở quán game.
Bước ngoặt lớn nhất của Hải Trường là khi anh tiếp tục đăng ký học chuyên ngành biên đạo múa tại Học viện Múa Việt Nam.
“Tôi như nhìn thấy ánh sáng cuối đường hầm, tìm được cái mình mong muốn và được thể hiện hết năng lượng có sẵn”, Hải Trường bày tỏ.
Tiết mục múa "Nàng Mây". Ảnh: Lê Huy Hoàng Hải Nghệ sĩ trẻ đắm đuối với văn hóa truyền thống
Gắn bó với nghề biên đạo múa suốt 12 năm, Hải Trường nổi bật với các sáng tác về đề tài chiến tranh cách mạng, phản ánh mối quan hệ giữa con người trong cuộc sống hàng ngày, không gian tâm linh, phong tục tập quán và sắc màu văn hóa của các vùng miền, dân tộc.
“Lớn lên ở mảnh đất Quảng Trị - vùng đất lửa, nơi trải qua những năm tháng chiến tranh ác liệt, hơn ai hết, những câu chuyện về cuộc chiến tranh hào hùng của dân tộc như ngấm vào cảm xúc, trí tưởng tượng của tôi. Bởi vậy, dù là người trẻ, tôi thích tìm hiểu sâu hơn và mong muốn thể hiện về đề tài chiến tranh cách mạng”, Hải Trường chia sẻ.
Hải Trường cũng đắm đuối với đề tài dân gian, đặc biệt là đặc trưng văn hóa của các làng nghề truyền thống. Với một người trẻ, Hải Trường gặp nhiều thử thách.
“Những năm trước, là một sinh viên mới ra trường, đối mặt với nỗi lo cơm áo gạo tiền, việc sáng tác múa rất khó khăn. Ngoài bỏ công sức tìm hiểu để dựng tác phẩm, biên đạo cần có chi phí cho âm nhạc, đạo cụ, phục trang, thuê diễn viên... Dần dần, khi các tác phẩm được đón nhận, tôi có kinh phí để nuôi đam mê, tập trung sáng tạo và khai thác, dàn dựng tác phẩm múa chuyên nghiệp”, Hải Trường chia sẻ.
Tại Liên hoan Múa quốc tế 2024, vở thơ múa Nàng Mây được trao huy chương Vàng, Hải Trường giành Biên đạo xuất sắc.
"Nàng Mây" khai thác câu chuyện về làng nghề truyền thống mây tre đan. Nàng Mâykhai thác câu chuyện về làng nghề mây tre đan truyền thống. Bằng chất liệu múa dân gian kết hợp với múa đương đại, Hải Trường kể câu chuyện về đời sống văn hóa Việt, lan tỏa vẻ đẹp của làng nghề, nơi chứa đựng tâm hồn, sự bền bỉ, khéo léo, mộc mạc nhưng không kém phần tài hoa, tinh tế của những người thợ giữ nghề truyền thống. Tác phẩm cũng truyền tải thông điệp gìn giữ bản sắc và phát triển bền vững nghề truyền thống, đồng thời nâng tầm sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt ra quốc tế và đóng góp vào việc làm và kinh tế cho người dân làng nghề.
Hải Trường tâm sự, văn hóa các dân tộc và vùng miền đa dạng, nhưng nhiều nghệ sĩ và biên đạo tiền bối đã khai thác tốt. Vì thế, anh gặp nhiều áp lực khi theo đuổi đề tài này.
"Chúng tôi phải đi thực địa, tìm hiểu phong tục tập quán hay văn hóa đặc trưng của từng vùng đất, từ đó xây dựng tác phẩm có góc nhìn sâu sắc hơn và không đi theo lối mòn. Tôi quan niệm, sáng tạo nhưng trong khuôn khổ cho phép, đưa ra tác phẩm mà bản thân người bản địa, chủ thể văn hóa ấy không nhận ra là bất lợi", anh tâm sự.
Dù gặp khó khăn, Hải Trường cảm thấy thuận lợi khi tiếp cận đề tài với góc nhìn của thế hệ trẻ và được hỗ trợ bởi nhiều yếu tố sáng tạo như công nghệ, âm nhạc và sân khấu...
"Thế hệ của tôi đang ở giữa việc bảo tồn, phát huy truyền thống, đồng thời không ngừng phát triển. Qua những tác phẩm nghệ thuật trên sân khấu, nghệ sĩ cũng là người quảng bá văn hóa dân tộc. Tuy nhiên, tác phẩm còn phải đổi mới theo xu hướng thế giới, đáp ứng thị hiếu khán giả, để họ đến và trải nghiệm, được mãn nhãn, từ đó thấy thú vị với câu chuyện mình mang đến. Vì vậy, người làm nghệ thuật phải vừa sáng tạo không ngừng, vừa bảo tồn văn hóa dân tộc một cách chuẩn mực, mới có thể phát triển bền vững", Hải Trường chia sẻ.
Cảm hứng từ bản sắc văn hóa, đời sống đồng bào các dân tộc đã giúp biên đạo múa Nguyễn Hải Trường sáng tạo nhiều tác phẩm giành giải thưởng như: Giải A cuộc thi Tác phẩm múa các dân tộc thiểu số Việt Nam 2016 với Lễ bỏ mả; Giải C Giải thưởng nghệ thuật Hội Nghệ sĩ Múa Việt Nam (2017) với Một ngày trên bản; Giải Nhất cuộc thi Tài năng trẻ biên đạo múa toàn quốc năm 2019 với Cuội già…; và gần đây Nàng Mây giành Huy chương Vàng tại Liên hoan Múa quốc tế 2024.
" alt="Từ nghiện game trở thành biên đạo múa xuất sắc ">Từ nghiện game trở thành biên đạo múa xuất sắc