Hướng dẫn sử dụng Samsung Pay
Samsung Pay giúp bạn không cần mang thẻ vật lý bên mình,ướngdẫnsửdụlịch thi đấu euro hôm nay thay thế vào đó mọi giao dịch đều dùng với smartphone. Sử dụng công nghệ truyền dữ liệu bằng máy tính (MST) hoạt động trên mọi loại máy POS, bạn sẽ dễ dàng giao dịch tại mọi cửa hàng. Số thẻ và tài khoản đều được mã hóa nên dù là hacker hay nhân viên cửa hàng đều không thể đánh cắp. Có 6 ngân hàng đã hợp tác với ứng dụng này là Vietinbank, Vietcombank, BIDV, Sacombank, Shinhan Vietnam Bank, ABBank.
Dưới đây là 3 bước giúp bạn làm quen với ứng dụng này.
Các bước sử dụng Samsung Pay - chạm là thanh toán
(责任编辑:Thời sự)
- Nhận định, soi kèo Al Hazem vs Al Safa, 19h35 ngày 15/1: Cửa dưới thất thế
Cuốn sách 'Quan hệ chính trị Việt Nam - Hoa Kỳ (1995-2020)' vừa được xuất bản. Hoa Kỳ là một đối tác quan trọng hàng đầu của Việt Nam, hai nước có mối quan hệ hợp tác ngày càng tích cực và toàn diện. Trải qua 30 năm bình thường hóa quan hệ và 10 năm nâng tầm quan hệ lên thành Đối tác toàn diện, những thành quả mà hai nước đạt được đã chỉ ra rằng: Hợp tác trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi, tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và thể chế chính trị của nhau, tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc và các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế là lựa chọn đúng đắn của Việt Nam và Hoa Kỳ.
Đây là xu hướng tất yếu và hoàn toàn phù hợp với lợi ích chung của nhân dân hai nước, thể hiện nỗ lực, quyết tâm và tầm nhìn chiến lược của lãnh đạo hai nước.
Cuốn sách Quan hệ chính trị Việt Nam - Hoa Kỳ(1995-2020) dày hơn 300 trang, giúp bạn đọc có cái nhìn sâu sắc, toàn diện về quá trình bình thường hóa quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ, giải đáp chính xác những biến đổi về chất trong mối quan hệ trong lịch sử bang giao của hai quốc gia, khẳng định nỗ lực vượt qua khó khăn và khác biệt.
Sách gồm 3 chương:Những nhân tố tác động đến quan hệ chính trị Việt Nam - Hoa Kỳ giai đoạn 1995-2020, Thực trạng quan hệ chính trị Việt Nam - Hoa Kỳ giai đoạn 1995-2020, Một số nhận xét và những vấn đề tồn tại trong quan hệ chính trị Việt Nam - Hoa Kỳ giai đoạn 1995-2020.
Các tác giả đi sâu phân tích bối cảnh quốc tế và những yếu tố tác động, chi phối quan hệ chính trị Việt Nam - Hoa Kỳ; thực trạng, bước phát triển trong quan hệ của hai nước; đưa ra phân tích về các nhân tố tác động đến quan hệ chính trị hai nước, đánh giá những thành công và hạn chế, chỉ ra thuận lợi và thách thức, từ đó đưa ra nhận xét và đánh giá về tiến trình phát triển của mối quan hệ trên.
Cuốn sách cũng góp phần khẳng định đường lối lãnh đạo đúng đắn, giúp độc giả hiểu rõ hơn những thành tựu về công tác đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong giai đoạn phát triển mới.
Hồi ký của Joe Biden (phần 1): Tổng thống Obama yêu cầu tôi phải thật thận trọngNhân dịp Tổng thống Mỹ Joe Biden có chuyến thăm Việt Nam vào ngày 10-11/9 tới đây, được sự cho phép của Tân Việt Books, VietNamNet trích đăng cuốn hồi ký của ông - 'Hứa với con, ba nhé'." alt="Ra mắt cuốn sách Quan hệ chính trị Việt Nam" />Ra mắt cuốn sách Quan hệ chính trị Việt NamTượng đồng Nữ thần Durga 4 tay bị đánh cắp cách đây 15 năm. Thông tin từ Cục An ninh Nội địa Mỹ (HSI) cho biết, bức tượng trên đã được ông Douglas Latchford - một nhà buôn đồ cổ xác nhận có nguồn gốc từ Mỹ Sơn (tỉnh Quảng Nam) và bị đánh cắp vào năm 2008. Đây được xem là hiện vật có giá trị lịch sử văn hóa, khoa học, ý nghĩa quan trọng trong công tác nghiên cứu văn hóa Chăm Pa của Việt Nam và khu vực Đông Nam Á.
UBND tỉnh Quảng Nam cho rằng, căn cứ Luật Di sản văn hóa và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Di sản văn hóa, để cổ vật được trở về đúng với vị trí ban đầu, phát huy tốt nhất các giá trị về văn hóa, lịch sử, khoa học, UBND tỉnh Quảng Nam đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Ngoại giao nghiên cứu, tham mưu cấp có thẩm quyền thống nhất cho phép Quảng Nam được tiếp nhận bức tượng đồng Nữ thần Durga 4 tay nêu trên sau khi hiện vật được đưa về Việt Nam để trưng bày tại Di sản văn hóa thế giới - Khu đền tháp Mỹ Sơn, phục vụ nhu cầu tham quan, tìm hiểu của du khách.
Việt Nam tiếp nhận bàn giao pho tượng đồng Nữ thần Durga quý hiếm bị đánh cắpTheo phóng viên TTXVN, chiều 13/9, tại London, diễn ra buổi lễ tiếp nhận bức tượng đồng Nữ thần Durga 4 tay niên đại từ thế kỷ thứ VII, chiều cao khoảng 2m và nặng khoảng 250kg từ gia đình của nhà buôn cổ vật bất hợp pháp người Anh Douglas Latchford." alt="Quảng Nam muốn tiếp nhận tượng nữ thần 4 tay sau 15 năm bị đánh cắp" />Quảng Nam muốn tiếp nhận tượng nữ thần 4 tay sau 15 năm bị đánh cắpÔng Nguyễn Nguyên - Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành. Ông Phạm Tuấn Vũ - Phó Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành khẳng định, hoạt động tiêu chuẩn hóa ở nước ta đã có nhiều đóng góp cho công cuộc phát triển kinh tế-xã hội và đời sống. Hệ thống tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật đã và đang trở thành công cụ hữu hiệu góp phần phục vụ yêu cầu quản lý kinh tế-xã hội của đất nước qua các thời kỳ và đưa hoạt động quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ nói chung đi vào nề nếp.
Hoạt động quản lý nhà nước về tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật cũng được đổi mới về nội dung và phương thức hoạt động nhằm theo kịp với sự chuyển đổi mạnh mẽ trong quản lý kinh tế-xã hội của đất nước và đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế.
Trên thực tế, ngành in đóng góp một phần trong giá trị sản phẩm xuất khẩu và tiêu biểu nhất là bao bì đóng gói sản phẩm. Việt Nam xuất khẩu trong năm 2020 đạt giá trị gần 300 tỷ USD và câu hỏi là ngành in-bao bì đóng góp là bao nhiêu? Tổng giá trị sản xuất của ngành in từ 2019-2022 đạt gần 5 tỷ USD nhưng không có số liệu thống kê giá trị xuất khẩu vì các sản phẩm xuất khẩu không được tính như một sản phẩm độc lập mà thông thường tính vào giá trị hàng hoá.
Hiện nay, các công ty in và bao bì nước ngoài mở rộng hoạt động tại Việt Nam để phục vụ cho nhu cầu của doanh nghiệp FDI và xuất khẩu. Thị trường in thương mại/bao bì nội địa đang bão hòa và có sự cạnh tranh gay gắt. Tiềm năng tăng trưởng và cơ hội chỉ có thông qua định hướng xuất khẩu trực tiếp sản phẩm.
Làn sóng đầu tư trực tiếp của các nhà sản xuất hàng tiêu dùng, điện, điện tử sẽ kéo theo các nhà cung ứng trong chuỗi cung ứng của họ. Để ngành in tăng trưởng và giảm bớt áp lực cạnh tranh trên sân nhà thì thị trường in xuất khẩu là một giải pháp tốt nhất.
Vấn đề của các doanh nghiệp Việt Nam là làm sao có thể tham gia vào chuỗi cung ứng và có thể xuất khẩu trực tiếp sản phẩm in. Vốn, con người, thiết bị, điều kiện của chúng ta tương đồng với Thái Lan nhưng trình độ tổ chức sản xuất và mức độ hội nhập còn nhiều điều phải cải thiện.
Do đó, ông Vũ cho rằng, hội thảo nhằm trang bị cho các nhà in những khái niệm cơ bản, bước đầu hình thành ý thức về các tiêu chuẩn quốc tế, là chuỗi hoạt động nhằm đưa ngành công nghiệp in Việt Nam ngày càng phát triển.
Tại hội thảo, PGS. TS. Hoàng Thị Kiều Nguyên - Đại học Bách khoa trình bày về nội dung các tiêu chuẩn chất lượng như: những quy chuẩn, quy tắc, hướng dẫn, yêu cầu hoặc thông số kỹ thuật… với ngành in. Ba chuẩn cơ bản bao gồm: Hệ thống quản lý chất lượng (ISO 9001); Quản lý chất lượng in (ISO 12647-2:2013); Hệ thống quản lý môi trường (ISO 14001:2015).
PGS. TS. Hoàng Thị Kiều Nguyên cũng nêu rõ vấn đề để hội nhập quốc tế, ngành in phải trả lời được ba câu hỏi: Tại sao lại cần tiêu chuẩn? Cần chứng chỉ nào? Làm gì để đạt tiêu chuẩn?
Chia sẻ về quản lý chất lượng in hiện nay, ông Đoàn Đắc Trưởng, Phó Giám đốc Công ty In Tiến Bộ cho hay: “Các doanh nghiệp Việt Nam khi in sản phẩm sách, báo, tạp chí và bao bì nội địa chủ yếu áp dụng theo tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001. Các doanh nghiệp in sản phẩm xuất khẩu bắt buộc phải áp dụng tiêu chuẩn quốc tế tùy yêu cầu của từng khách hàng. Việc duy trì hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế tại các doanh nghiệp in là rất khó. Tiêu chuẩn do doanh nghiệp đặt ra và làm theo để tạo ra những sản phẩm giống nhau của mỗi lần sản xuất".
Ông Nguyễn Nguyên - Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành bày tỏ mong muốn các doanh nghiệp trong ngành in xác định phải bước vào sân chơi mới - quản lý chất lượng sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế. Nếu bước vào sân chơi này, ông Nguyên đề nghị các đơn vị phải tìm hiểu một cách căn cơ tất cả những yêu cầu liên quan.
Để ngành in phát triển mạnh mẽ trong năm 2024-2025, Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành nhấn mạnh nội dung cần làm: Đổi mới tư duy và hoàn thiện thể chế; xây dựng tiêu chuẩn ngành in; xây dựng định hướng chiến lược của doanh nghiệp gắn chuyển đổi số; đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; phát huy vai trò của các hiệp hội nghề.
“Để thành công và phát triển, toàn ngành chúng ta cần nỗ lực cùng nhau thực hiện các mục tiêu đã nêu. Cục Xuất bản, In và Phát hành và Hiệp hội in Việt Nam sẽ là cơ quan, tổ chức đi đầu, đồng hành cùng doanh nghiệp in, dẫn dắt, hỗ trợ các doanh nghiệp thực hiện những mục tiêu đó”, ông Nguyên nói.
'Mong sớm hoàn thiện Luật Xuất bản để phòng chống in lậu'Ông Nguyễn Nguyên - Cục trưởng Cục Xuất bản - mong Luật Xuất bản sửa đổi sớm hoàn thiện và thông qua để tạo hành lang pháp lý trong việc ngăn chặn và phòng chống in lậu." alt="Ngành in trước thách thức chuẩn quốc tế" />Ngành in trước thách thức chuẩn quốc tế- Nhận định, soi kèo Punjab vs Mumbai City, 21h00 ngày 16/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- Nhận định, soi kèo Nữ Puebla vs Nữ Club Leon, 08h00 ngày 16/1: Sểnh nhà ra… mất điểm
- Gia thế và đời thực bí ẩn nhất nhì showbiz của Quang Vinh
- Ký ức vui vẻ tập 8: Dàn diễn viên Cảnh sát hình sự hội ngộ sau 20 năm
- Phận người mưu sinh trên bãi rác Bến Cầu, Tây Ninh
- Nhận định, soi kèo West Ham vs Fulham, 2h30 ngày 15/1: Đả bại chủ nhà
- Hồi ký Hoàng tử Harry: Meghan từng muốn chết
- Bạn muốn hẹn hò tập 870: Chàng trai được lòng cô gái vì chuyện Tết nội Tết ngoại
- Chàng trai 26 tuổi nắm trong tay đế chế Playboy triệu đô là ai?
-
Nhận định, soi kèo Jeddah vs Al Bukayriyah, 22h40 ngày 15/1: Chủ nhà hụt hơi
Pha lê - 14/01/2025 17:07 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Bộ Công Thương xóa bỏ Tổng cục Quản lý thị trường
Nội dung nêu tại công văn hỏa tốc của Bộ Công Thương về Kết luận của Ban Chỉ đạo Trung ương liên quan tới sắp xếp tổ chức bộ máy hành chính.
Theo đó, Ban cán sự Đảng Bộ Công Thương thống nhất chủ trương sẽ kết thúc mô hình tổng cục trực thuộc Bộ với Tổng cục Quản lý thị trường. Đơn vị này sẽ được nghiên cứu đề xuất sắp xếp theo mô hình mới.Cùng đó, Bộ Công Thương cũng rà soát, sắp xếp bộ máy theo hướng tinh gọn, hiệu quả. Các đơn vị trực thuộc Bộ này được yêu cầu sớm rà soát hoạt động và đề xuất việc tiếp tục hoặc không tiếp tục duy trì đơn vị.
Trường hợp đề xuất tiếp tục duy trì đơn vị, Bộ Công Thương đề nghị các đơn vị có phương án sắp xếp mô hình tổ chức hiệu quả. Ngược lại, trường hợp đơn vị đánh giá không cần thiết duy trì, các đơn vị phải có phương án sắp xếp, tổ chức lại. Báo cáo phải gửi về Bộ trước ngày 8/12.Tổng cục Quản lý thị trường được thành lập theo Quyết định 34/2018 của Thủ tướng, trên cơ sở nâng cấp từ Cục Quản lý thị trường. Đơn vị này thuộc Bộ Công Thương, được quản lý bởi một Tổng cục trưởng và không quá 4 Phó tổng cục trưởng. Hiện Tổng cục trưởng do ông Trần Hữu Linh đảm nhiệm. Bốn Tổng cục phó còn lại gồm: ông Hoàng Ánh Dương, bà Chu Thị Thu Hương, ông Nguyễn Thanh Bình và ông Nguyễn Thành Nam.
Tại thời điểm thành lập, cơ cấu của quản lý thị trường được tổ chức lại theo ngành dọc. Cụ thể, các Cục Quản lý thị trường tỉnh, thành phố sẽ chịu quản lý trực tiếp của Tổng cục. Đội quản lý thị trường cấp huyện, quận... trực thuộc Cục cấp tỉnh, thành phố quản lý.
Về chức năng, Tổng cục được giao tham mưu, giúp Bộ trưởng Công Thương quản lý và tổ chức thực thi pháp luật về phòng, chống, xử lý các hành vi kinh doanh hàng hóa nhập lậu; sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm, hàng hóa không rõ nguồn gốc xuất xứ; hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ...
Phương Dung
" alt="Bộ Công Thương xóa bỏ Tổng cục Quản lý thị trường" /> ...[详细] -
Chiêm ngưỡng ngôi nhà cổ hơn 150 tuổi giữ nguyên kiến trúc ở Thái Bình
-
Nhận định, soi kèo Damac vs Al
Pha lê - 14/01/2025 16:55 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Nước cờ của Tổng thống đắc cử Trump khi cảnh báo tung đòn áp thuế các nước
Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump (Ảnh: Reuters).
Trong bối cảnh chính trị nội bộ Mỹ có sự phân cực sâu sắc, Tổng thống đắc cử Donald Trump, vốn luôn tự hào coi mình là "người áp thuế" với tiền lệ đánh thuế nhập khẩu khá mạnh vào hàng hóa xuất khẩu sang Mỹ từ cả đối thủ lẫn đồng minh hay láng giềng gần gũi ngay trong nhiệm kỳ đầu, một lần nữa khiến toàn thế giới chú ý bằng những tuyên bố gây sốc về chính sách thuế quan toàn cầu.
Khác với các chính quyền tiền nhiệm, ông Trump tiếp tục khẳng định triết lý "Nước Mỹ là trên hết" thông qua các công cụ thuế quan, một "đặc sản" mang đậm dấu ấn cá nhân. Đây được xem như một "vũ khí địa chính trị" quan trọng trong nhiệm kỳ mới của ông Trump.
Với những tuyên bố mới nhất, ông Trump dự kiến sẽ áp thuế 25% lên tất cả sản phẩm nhập khẩu từ Mexico và Canada, đồng thời tăng thêm 10% với hàng hóa Trung Quốc. Thậm chí, ông tuyên bố sẽ áp thuế 100% đối với hàng nhập khẩu từ các nước thành viên BRICS nếu nhóm này tạo ra đồng tiền chung hoặc sử dụng đồng tiền khác để thay thế đồng USD. Ngoài ra, các nước đồng minh EU cũng là những đối tượng tiềm tàng bị áp thuế nhập khẩu với những lý do khác nhau.
Theo Viện Peterson về Kinh tế Quốc tế, những biện pháp thuế quan như vậy không chỉ tác động trực tiếp đến dòng chảy thương mại, mà còn là công cụ gây áp lực nhằm đạt các mục tiêu địa chính trị. Theo chuyên gia kinh tế Antoine Bouet thuộc Trung tâm Nghiên cứu CEPII, đây không chỉ là những đe dọa đơn thuần về thương mại, mà là một chiến lược đàm phán phức tạp để giải quyết các vấn đề hệ trọng trong quan hệ của Mỹ với các nước.
"Ông Trump luôn sử dụng thuế quan như một công cụ gây áp lực chính trị. Ông ấy không chỉ nhằm mục đích trừng phạt, mà còn muốn buộc các đối tác phải nhượng bộ trong các vấn đề như nhập cư, chống ma túy và bảo vệ việc làm cho người Mỹ", ông Bouet nhận xét.
Đối với Tổng thống đắc cử Donald Trump, những vấn đề cấp bách mà ông muốn giải quyết rất cụ thể bao gồm: (i) Với Mexico là chấm dứt dòng người nhập cư bất hợp pháp vào Mỹ kèm theo những hệ quả rất lớn về kinh tế và xã hội; (ii) Với Canada là ngăn chặn nạn buôn lậu ma túy, trước hết là fentanyl - thủ phạm gây ra nhiều cái chết cho người nghiện ma túy ở Mỹ hiện nay; (iii) Với Trung Quốc thì mục tiêu sâu xa hơn là kiềm chế sự phát triển kinh tế và công nghệ của Bắc Kinh và cuối cùng là để giảm sức mạnh toàn cầu của Trung Quốc.
Phản ứng của các nước trước mối đe dọa áp thuế
Trước những đe dọa áp thuế của ông Trump, các quốc gia liên quan đã nhanh chóng có những phản ứng khác nhau, từ âm thầm lo ngại đến công khai chấp nhận đối phó nhưng bên trong đều tìm cách xoa dịu "cơn thịnh nộ" của ông bằng những đề xuất thỏa hiệp cụ thể.
Tổng thống Mexico Claudia Sheinbaum từng cảnh báo "nếu áp thuế nhập khẩu như ông Trump tuyên bố, Mỹ sẽ mất 400.000 việc làm", nhưng cũng nhanh chóng có cuộc điện đàm xoa dịu ông Trump trước tình trạng số lượng lớn người nhập cư trái phép vào Mỹ từ ngả Mexico trong những năm qua với nhiều hệ lụy kinh tế - xã hội là gánh nặng cho chính phủ Mỹ.
Thủ tướng Canada Justin Trudeau cũng bất ngờ tới Florida và trở thành vị khách quốc tế đầu tiên của Tổng thống đắc cử Trump để thảo luận về hàng loạt vấn đề quan trọng trong quan hệ song phương, trước hết là nạn buôn lậu ma túy từ Canada vào Mỹ. Ông Trudeau đã cố gắng làm hài lòng ông Trump với cam kết sẽ đưa ra những biện pháp kiểm soát chặt chẽ biên giới nhằm chặn đứng việc đưa các loại ma túy, nhất là chất fentanyl vào Mỹ.
Trung Quốc vừa nhanh chóng lên tiếng thanh minh rằng, nước này đã thực hiện các biện pháp chống buôn lậu ma túy như đã thỏa thuận vào năm ngoái giữa Tổng thống Joe Biden và Chủ tịch Tập Cận Bình, vừa tỏ rõ mong muốn đàm phán nhưng vẫn khẳng định việc áp đặt thuế quan là sai lầm và sẽ không đem lại kết quả như phía Mỹ mong muốn.
Trong khi đó, nhóm BRICS ngày càng tỏ ra độc lập với Mỹ. Nam Phi tỏ ra mềm mỏng và muốn hạ thấp căng thẳng đối đầu khi nhanh chóng tuyên bố "các nước này không có ý định lập đồng tiền riêng thay thế USD". Trung Quốc đang nỗ lực tranh thủ thời gian tăng cường hợp tác kinh tế - thương mại với Brazil như một đối tác thay thế Mỹ trong trường hợp nổ ra chiến tranh thương mại. Nga lại thẳng thắn thể hiện lập trường cứng rắn khi khẳng định "sức ép từ Mỹ sẽ chỉ thúc đẩy xu hướng gia tăng việc sử dụng các loại tiền tệ quốc gia trong thương mại, đồng thời làm suy giảm vai trò của USD như một đồng tiền tệ dự trữ quốc tế".
Tác động của biện pháp thuế quan
Về tác động kinh tế đối với các nước bị áp thuế, nếu những tuyên bố đe dọa của ông Trump được thực hiện, hậu quả sẽ rất nghiêm trọng bởi đây đều là những nước có quan hệ thương mại rất lớn với Mỹ, đặc biệt với Mexico và Canada.
Theo thống kê, hiện 80% xuất khẩu của Mexico là vào thị trường Mỹ, vì vậy, theo một số đánh giá, thuế suất 25% khi được áp dụng sẽ là "thảm họa" cho nền kinh tế nước này. Canada cũng có tới 77% hàng xuất khẩu là sang thị trường Mỹ, trong đó ngành năng lượng, sản xuất ô tô chiếm tỷ trọng rất cao, do vậy những ngành công nghiệp này sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề. Đối với Trung Quốc, việc tăng thêm 10% thuế trên nền tảng các mức thuế từ năm 2018 với tổng giá trị hàng hóa xuất sang Mỹ trị giá 500 tỷ USD chắc chắn sẽ gây thêm áp lực lớn cho nền kinh tế nước này.
Hiện chưa rõ liệu ông Trump có thực sự thực hiện đầy đủ những lời đe dọa áp thuế như một chiến thuật đàm phán hay không, nhưng người được ông đề cử làm bộ trưởng tài chính, Scott Bessent, đã nhiều lần nói rằng thuế quan là một phương tiện đàm phán. Điều này cho thấy, bản chất của chính sách trong chính quyền Trump 2.0 không chỉ là thuế quan, mà là một chiến lược địa chính trị phức tạp, nhằm tái định vị vai trò của Mỹ trong trật tự kinh tế toàn cầu đang chuyển đổi.
Nếu kiên quyết thực hiện, tất cả động thái áp thuế của ông Trump sẽ gây ra cả những tác động trực tiếp. Mexico ước tính có thể mất khoảng 5-7% GDP nếu bị áp thuế 25%; Canada sẽ bị ảnh hưởng nặng đối với các ngành năng lượng và sản xuất ô tô; Trung Quốc chịu áp lực gia tăng lên chuỗi cung ứng toàn cầu… Ngoài ra, còn có những tác động gián tiếp tới (i) Sự chuyển dịch chuỗi cung ứng toàn cầu; (ii) Gia tăng xu hướng địa phương hóa sản xuất; (iii) Thúc đẩy các quốc gia tìm kiếm thị trường thay thế.
Tuy nhiên, ông Trump không nhất quán trong các tuyên bố về áp thuế nhập khẩu. Ông từng dọa áp thuế thêm 60% với hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc, nhưng sau đó lại hạ xuống chỉ còn 10%; dọa áp thuế 200% đối với ô tô Trung Quốc sản xuất tại Mexico, rồi lại giảm xuống 100%...
"Đây gần như là một chiến thuật giơ cao đánh khẽ, nhằm gây sức ép để thu được những nhượng bộ chính trị", chuyên gia Bouet nhận định.
Như vậy, nếu các nước liên quan chấp nhận đàm phán và khôn khéo đưa ra những nhượng bộ đáp ứng được những yêu cầu chính trị của Mỹ, nhiều khả năng ông Trump sẽ điều chỉnh mức thuế đã tuyên bố. Chiến tranh thương mại nhiều khả năng sẽ không xảy ra, hoặc ít nhất là không ở mức độ như những gì ông Trump đã tuyên bố.
Mỹ, dù là nền kinh tế số 1 thế giới, nhưng vẫn lệ thuộc vào các đối tác kinh tế/thương mại toàn cầu. Nếu chính quyền Trump 2.0 thực hiện việc áp thuế cao và tràn lan như đã tuyên bố, các nước sẽ phản ứng bằng cách áp thuế tương tự với hàng nhập khẩu của Mỹ hoặc thậm chí ngừng xuất khẩu những nguyên liệu, hàng hóa mà các ngành sản xuất và thị trường Mỹ đang rất cần.
Theo Quỹ Thuế của Mỹ (Tax Foundation), việc áp thuế thời Trump 1.0 đã giúp cho ngân sách quốc gia của Mỹ có thêm 80 tỷ USD, nhưng cuối cùng đó thực sự lại là số tiền mà các doanh nghiệp và người tiêu dùng Mỹ đã phải gánh chịu.
Theo một nghiên cứu của Viện Kinh tế quốc tế Peterson, thuế nhập khẩu của ông Trump sẽ khiến mỗi gia đình Mỹ tốn thêm 2.600 USD mỗi năm do phải mua hàng hóa nhập khẩu đắt hơn sau khi bị áp thuế nhập khẩu. Theo Cục dự trữ Liên bang Mỹ (FED), số việc làm trong giai đoạn Trump 1.0 đã giảm 2%; các công ty phải chi nhiều tiền hơn để mua nguyên liệu thô do các nước cũng áp thuế thuế trả đũa.
Tính toán của các bên
Các nước bị đe dọa đánh thuế hiện nay, trước hết là Mexico, Canada, Trung Quốc, bên ngoài tỏ ra lo lắng và nhanh chóng có biện pháp làm dịu căng thẳng, nhưng thực chất không hẳn là đã dễ dàng bị khuất phục. Mexico, Trung Quốc và cả Canada, ở các mức độ khác nhau, đều đã chuẩn bị kỹ lưỡng với khả năng áp thuế, thậm chí sẵn sàng áp dụng các biện pháp đáp trả như cấm xuất khẩu các mặt hàng chiến lược, tận dụng tối đa tất cả ưu thế trong quan hệ kinh tế - thương mại với Mỹ để giảm thiểu thiệt hại cho nền kinh tế của mình. Đặc biệt, nhóm BRICS với 9 nước thành viên, trong đó có cả những nước từng là đồng minh của Mỹ, chiếm 40% dân số thế giới và 25% GDP toàn cầu là những đối tượng mà Mỹ, dù là dưới thời ông Trump 2.0, cũng không dễ "bắt nạt" mà phải tính đến thỏa hiệp.
Rõ ràng, chiến lược thuế quan của ông Trump cần được đặt trong bối cảnh một trật tự địa chính trị đang chuyển đổi, trong đó thuế quan không đơn thuần là các biện pháp kinh tế mà là một phần trong chiến lược rộng lớn hơn nhằm: (i) Tái khẳng định sức mạnh kinh tế của Mỹ; (ii) Kiềm chế sự trỗi dậy của Trung Quốc, Nga và các đối thủ cạnh tranh lớn khác; (iii) Điều chỉnh cán cân thương mại toàn cầu theo lợi ích của Mỹ. Là một nhà đàm phán lão luyện, chiến thuật "giơ cao đánh khẽ" được ông Trump lựa chọn là rất khôn ngoan và đã phát huy tác dụng khi ban đầu luôn đưa ra mức thuế cao làm điểm khởi đầu đàm phán đặt đối phương vào thế phải nhượng bộ, rồi linh hoạt điều chỉnh để đạt được nhượng bộ chính trị đến mức độ chấp nhận được.
Các chuyên gia dự báo, mặc dù có khả năng xảy ra căng thẳng thương mại, nhưng quy mô và mức độ sẽ khác so với nhiệm kỳ trước. Yếu tố then chốt là khả năng đàm phán của cả hai phía; sự linh hoạt trong điều chỉnh chính sách của các bên, nhất là phía các nước đang bị đe dọa áp thuế; cũng như sự cân bằng giữa lợi ích kinh tế với lợi ích chính trị. Vì vậy, sau những tuyên bố rất mạnh mẽ suốt thời gian qua, cuộc chiến thương mại nhiều khả năng sẽ khó tránh khỏi hoàn toàn, nhưng phạm vi và mức độ có thể sẽ ít dữ dội hơn những gì ông Trump đã cảnh báo.
Trong số các tình huống có thể xảy ra, kịch bản khả dĩ nhất là chính quyền Trump 2.0 không phải dùng đến chiến tranh thương mại toàn diện; các quốc gia liên quan có sự nhượng bộ có điều kiện; và các thỏa thuận được điều chỉnh theo từng vấn đề cụ thể trên cơ sở cân bằng lợi ích kinh tế và chính trị.
" alt="Nước cờ của Tổng thống đắc cử Trump khi cảnh báo tung đòn áp thuế các nước" /> ...[详细] -
Bữa cơm ngon cho ngày nắng nóng
Bữa cơm này rất hợp với những ngày có tiết trời nắng nóng.THỊT KHÌA
Thịt khìa là món ăn gần giống với thịt kho nhưng có hương vị thơm ngon và đậm đà hơn, thịt cũng mềm hơn, dậy mùi thơm của thịt và hương vị. Thịt khìa thường được đảo với hành tỏi cho thơm. Khìa cũng là một món ăn dùng với bất kỳ loại thịt heo nào cũng được như dạ dày, lưỡi, tai, thịt ba chỉ, chân giò lọc xương, thịt đùi... miễn là có cả nạc lẫn mỡ. Thịt khìa phải vừa có vị đậm đà, vừa có vị ngọt ăn mới ngon cơm.
Thịt làm sạch, để ráo, xát đều gia vị lên thịt, để nửa ngày cho ngấm (hoặc để qua đêm) cho ngấm. Cho 1 muỗng canh dầu vào chảo, phi hơi vàng 1 muỗng canh tỏi, cho thịt vào chiên cho săn 2 mặt và phần da. Rồi cho nước vào, đun lửa nhỏ và đậy nắp cho thịt hơi chín (khoảng 5 phút), cho xá xị vào, đậy nắp cho thịt chín mềm (khoảng 10 phút). Nêm lại cho vừa ăn.
Sau đó mở nắp, để lửa vừa cho nước rút vào thịt và nước cô lại vừa ý thì tắt lửa. Cắt lát thịt dọn kèm dưa leo, cơm trắng.
CANH BÍ XANH
Tôm khô ngâm mềm, vớt ra giã hơi giập với ít đầu hành. Giữ lại nước ngâm tôm. Bí gọt vỏ, bào sợi hoặc băm xung quanh rồi bào lại để có được sợi bí, đến lõi thì bỏ nhé, vì ruột bí nấu sẽ chua.
Hành ngò cắt nhuyễn. Bắc nồi lên, cho 1 muỗng canh dầu ăn vào, đợi nóng cho tôm khô vào đảo cho săn lại, thêm ½ muỗng café đường, 1 muỗng café nước mắm, đảo đều cho tôm thấm. Cho nước ngâm tôm và 1 tô nước lạnh vào đun sôi, cho bí vào đun sôi lại, tắt bếp, nêm thêm 1/2 muỗng café bột nêm, 1 muỗng café nước mắm, 1/2 muỗng café đường. Rắc hành ngò cắt nhuyển cho thơm.
DƯA CẢI MUỐI
Chỉ cần 5.000 đồng là bạn có một bát dưa muối giòn ngon rồi. Nếu thích tự muối dưa, bạn có thể tham khảo tại đây nhé!
Giá tiền mỗi món ăn Thịt khìa
- 500g thịt ba chỉ
- Gia vị ướp: Xem tại đây
- 250 ml coca
- 250 ml nước
65.000đ
Canh bí xanh
- 10g tôm khô; 400g bí xanh (đao)
- Hành, ngò
15.000đ
Dưa cải muối 5.000đ
Tổng: 85.000 đồng, 4 - 5 người ăn
Chúc các bạn thành công và ngon miệng với bữa cơm hàng ngày
(Theo Khám phá)
" alt="Bữa cơm ngon cho ngày nắng nóng" /> ...[详细] -
Thách thức danh hài tập 3: Bà Tân Vlog ví Trấn Thành là đuông dừa
Tập 3 của chương trình Thách thức danh hài gây ấn tượng bởi sự xuất hiện của Bà Tân Vlog cùng với con trai Hưng Vlog – một Youtuber nổi tiếng không kém gì mẹ. Bà Tân xuất hiện với câu chào quen thuộc: “Bà là bà Tân Vlog. Bà cao một mét mốt, bà nặng 32kg. Bà gần 60 nồi bánh chưng rồi, hôm nay mới được tham gia một chương trình ‘siêu to khổng lồ’ mang tầm cỡ quốc gia như thế này”. Trước khi bắt đầu cuộc thi, bà Tân Vlog đã gửi tặng bộ ba Ngô Kiến Huy – Trấn Thành – Trường Giang món bánh đa kê đặc sản từ quê nhà Bắc Giang. Nhận được quà, hai vị giám khảo không ngần ngại thưởng thức tại chỗ. Mở đầu vòng một, bà Tân và con trai đã có màn biểu diễn dựa trên câu chuyện cổ tích “Ăn khế trả vàng”. Chỉ sau 16 giây đầu, bà Tân đã khiến cho hai vị giám khảo cười nghiêng ngả vì câu nói: “Bà làm Youtube thiếu gì tiền mà phải lấy vàng của mày?”. Trấn Thành thừa nhận rằng anh cười vì bà không ngại nói đúng thực tế, cộng thêm sự mộc mạc, giản dị khiến anh bật cười lúc nào không hay. Bước vào vòng 2, bà Tân Vlog hóa thân thành cô bé quàng khăn đỏ, cậu con trai vào vai chó sói. Yếu tố gây cười ở màn trình diễn này là bà Tân không hiền lành như cô bé quàng khăn đỏ mà nắm đầu chó sói, dự định nấu một món “siêu to khổng lồ”: “Đấy các cháu ạ, hôm nay bà lại tiếp tục làm một clip…”. Bà Tân chưa dứt câu, Trấn Thành và Trường Giang đã bật cười vì sự duyên dáng của bà. Đến vòng 3, bà Tân và con trai quay lại với những tình tiết đời thường. Bà Tân bận bịu đếm tiền doanh thu từ Youtube và không quên nhắc nhở con trai mình mau lấy vợ. Hưng Vlog liền tiết lộ mình sắp dắt nghệ sĩ hài Lê Giang về ra mắt bà. Nghe vậy, bà Tân liền đáp: “Ôi giời ơi, tưởng ai đấy, con bé đó cái gì cũng siêu to khổng lồ”. Hai danh hài lập tức cười sảng khoái và thay nhau gọi điện trêu chọc nữ nghệ sĩ mặc cho Lê Giang ngơ ngác, chẳng biết chuyện gì đang xảy ra. Sau khi chinh phục số tiền 20 triệu đồng, bà Tân quyết định thi tiếp với một tình huống hài mới. Bà giới thiệu rằng mình sắp làm một đĩa đuông dừa “siêu to khổng lồ”. Đến đây, Trấn Thành đã “giật mình” vì đuông dừa vốn là biệt danh mà anh có được sau khi tham gia chương trình “Chạy đi chờ chi”. Bà Tân tiếp tục giới thiệu về con đuông dừa “béo trắng múp míp”. Sau đó, bà liền mời Trấn Thành lên sân khấu: “Cháu Thành ơi, lên đây bà thịt, nghen!” và dễ dàng chiếm được nụ cười của Trường Giang, chiến thắng 40 triệu đồng. Đến đây, bà Tân đã có ý định dừng lại và ra về với giải thưởng 40 triệu đồng nhưng vì tôn trọng quyết định của con trai, hai mẹ con đã cùng nhau bước vào vòng thi cuối. Tuy nhiên, kịch bản “Ăn khế trả vàng” nối tiếp vòng thi thứ nhất lại không mang lại hiệu quả, cả hai vụt mất cơ hội có được 100 triệu đồng từ chương trình. Dù gây tiếc nuối khi trượt mất giải thưởng cao nhất nhưng hai mẹ con đã giành được 1 vé vào đêm Gala chung kết của “Thách Thức Danh Hài” mùa 6. Nhận xét về các tiết mục của bà Tân, Trấn Thành cho biết anh khá bất ngờ trước sự duyên dáng và tự tin của bà. Bên cạnh đó, nam danh hài cũng gửi lời khen ngợi đến nhóm ekip của Hưng Vlog đã nghĩ ra những kịch bản có tính giải trí cao. Một trong những thí sinh còn lại để lại ấn tượng không kém là chị Kim Oanh đến từ Nghệ An. Chia sẻ với hai danh hài, chị cho biết mình đến với chương trình vì “mắc nợ hài”, vì yêu quý môn nghệ thuật này nên chị quyết định tham gia chương trình. Sở hữu chất giọng ngọt ngào cùng lối diễn tự nhiên nhưng chị Kim Oanh không thể khiến hai danh hài bật cười vì tiết mục chưa đủ độ hài hước. Tiếp đó là phần thi của anh Danh Suốt – một người khuyết tật đang làm công việc bán vé số. Bằng sự lanh lợi của mình, anh đã lấy được nụ cười của Trấn Thành ở vòng thi đầu tiên. Tuy nhiên anh lại không vượt qua được vòng thi thứ 2 và đành ngậm ngùi ra về tay trắng. Thanh Uyên
Trấn Thành, Trường Giang bất ngờ hội ngộ dàn thí sinh ‘Thách thức danh hài’
- Dàn thí sinh từng “gây bão” tại cuộc thi “Thách thức danh hài” như “Thánh Đà Đa”, Lê Thị Dần, “Hot boy trà sữa” Lê Tấn Lợi,… bất ngờ xuất hiện tại chương trình “Giọng ải giọng ai”.
" alt="Thách thức danh hài tập 3: Bà Tân Vlog ví Trấn Thành là đuông dừa" /> ...[详细] -
Kèo vàng bóng đá West Ham vs Fulham, 02h30 ngày 15/1: Khách đáng tin
Hư Vân - 14/01/2025 13:05 Kèo thơm bóng đá ...[详细] -
Đề xuất đầu tư gần 14.000 tỷ đồng xây cao tốc Cam Lộ
Dự án cao tốc Cam Lộ - Lao Bảo dài 56 km, thiết kế 4 làn xe, vận tốc tối đa 100 km/h, nền đường rộng 24,7 m. Tổng mức đầu tư dự kiến là 13.950 tỷ đồng theo hình thức đối tác công tư (PPP), trong đó ngân sách nhà nước chiếm 9.600 tỷ đồng (70%) và phần còn lại là vốn huy động từ nhà đầu tư.Theo UBND tỉnh Quảng Trị, cao tốc này đi qua các huyện Hướng Hóa, Đakrông, Cam Lộ, Triệu Phong - khu vực có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn. Lưu lượng phương tiện dự báo trong giai đoạn đầu còn thấp, nếu áp dụng quy định vốn nhà nước tham gia không vượt quá 50% tổng mức đầu tư theo Luật PPP sẽ gây khó khăn trong huy động vốn và kéo dài thời gian hoàn vốn.
Do đó, tỉnh Quảng Trị kiến nghị áp dụng cơ chế đặc thù, cho phép ngân sách nhà nước tham gia lên đến 70%. Điều này giúp rút ngắn thời gian hoàn vốn xuống còn 28,7 năm và tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư ngoài ngân sách. Đây cũng là cơ chế đã được Quốc hội thông qua với các dự án tại vùng miền núi, kinh tế khó khăn.
...[详细]
Nhận định, soi kèo Al Seeb vs Dhofar, 21h15 ngày 14/1: Nắm chắc danh hiệu
Sai lầm khi cha mẹ âu yếm, vỗ về con sau những trận đòn roi
Thái độ trái ngược của cha mẹ có thể gây sốc cho đứa trẻ phản ứng kém. Các nhà nghiên cứu từ Đại học Duke đã phỏng vấn hơn 1.000 đứa trẻ và bà mẹ đến từ tám quốc gia (Mỹ, Trung Quốc, Thái Lan, Philippines, Ý, Kenya, Jordan, Colombia), để xác định mức độ trừng phạt lên thân thể những đứa trẻ và điều chúng bận tâm sau đó.
Kết quả nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Tâm lý học trẻ em và trẻ vị thành niên chỉ ra rằng, mặc dù những cử chỉ âu yếm của mẹ đã làm giảm cơn tức giận của trẻ từ 8 đến 10 tuổi, nhưng chưa thực sự vơi hết, đồng thời những đứa trẻ vẫn còn cảm thấy lo lắng. Và trên thực tế, việc cha mẹ dỗ dành con cái sau những trận đòn roi khiến chúng càng lo lắng hơn.
Người ta chưa thể lý giải vì sao sự vỗ về của người mẹ không thể làm đứa trẻ vơi đi sự lo lắng, nhưng có thể hiểu đơn giản rằng: “Việc vừa bị đánh đòn, lại được âu yếm, yêu thương khiến đứa trẻ cảm thấy khó nắm bắt tâm lý của người lớn. Điều đó khiến chúng sợ hãi”, Jennifer Lansford, một Tiến sĩ của Viện Nghiên cứu Khoa học Xã hội, Đại học Duke chia sẻ. Thái độ trái ngược của cha mẹ thậm chí có thể gây sốc cho những đứa trẻ phản ứng kém.
Tiến sĩ Lansford nhận định: "Nếu bạn tin rằng bạn có thể đánh con rồi sau đó xoa dịu bằng tình yêu thương thì bạn đã nhầm. Điều này sẽ khiến mọi việc trở nên tồi tệ hơn”.
Vì vậy, các chuyên gia khuyến nghị, cho dù cha mẹ đang tức giận đến mức nào thì cũng nên sử dụng hình thức kỷ luật nhẹ nhàng, tạo dựng hành vi tốt ở những đứa trẻ.
Khánh Hòa (Theo Parents)
Cha mẹ không nên nói dối về nguồn gốc của con
Tiến sĩ Kim Bergman, tác giả của cuốn sách Gia đình tương lai của bạn kêu gọi các bậc cha mẹ đừng nói dối về nguồn gốc của con mình. Dưới đây là bài viết của bà trên Parents.
" alt="Sai lầm khi cha mẹ âu yếm, vỗ về con sau những trận đòn roi" />
- Nhận định, soi kèo Varnsdorf vs Hradec Kralove, 19h00 ngày 15/1: Khó có bất ngờ
- Bộ sưu tập màu sắc nội thất mới từ Jotun
- Người 'thổi hồn Việt' vào bộ sưu tập ấm tử sa giá trị khủng
- Xem trực tiếp Anh vs Hà Lan ở đâu, trên kênh nào
- Soi kèo phạt góc Wellington Phoenix vs Sydney FC, 13h00 ngày 15/1: Đội khách áp đảo
- 6 sai lầm khi chăm sóc da
- Hoàng Yến Chibi lấy nước mắt với diễn xuất trong MV 'Con sẽ về'