Đại mạc cô yên trực,ệnThánhKhưvdqg đức trường hà lạc nhật viên (*).
(*) Trích bài Sứ Chí Tái Thượng của Vương Duy.
Đại mạc rộng mênh mông bát ngát, vừa cao vừa xa, vừa bao la hùng vĩ. Ngay khi mặt trời đỏ rực lặn về phía tây, nhìn về hướng đường chân trời là một mảnh đỏ thẫm, chứa đựng một loại cảm giác thê lương cô quạnh.
Khói lửa chiến tranh từ thượng cổ đã sớm nhạt nhòa theo năm tháng. Hoàng Hà cổ đạo vẫn tồn tại mặc dù đã trải qua nhiều lần biến thiên
Sở Phong đơn độc lữ hành, trông có vẻ rất mệt mỏi. Hắn nhoài người nằm trên đống cát vàng, nhìn ánh mặt trời đỏ rực như máu lúc xế chiều, thầm nghĩ không biết bao lâu nữa mới đi hết mảnh đại mạc này.
Mấy ngày trước, hắn vừa tốt nghiệp, đồng thời cũng tạm biệt nữ thần của mình trong sân trường. Có lẽ sau này ít có dịp gặp lại nữa, dù sao cũng từng bị người ta từ chối khéo, kể từ giờ mỗi người một nơi, cũng là lúc nên chia tay rồi.
Sau khi rời khỏi học viện, hắn liền bắt đầu cuộc hành trình.
Mặt trời lặn đỏ rực, treo ở cuối đại mạc, khiến cho phong cảnh cảnh trống trải này có vẻ đẹp yên tĩnh lạ thường.
Sở Phong ngồi dậy, uống một ngụm nước. Sinh lực trong cơ thể khôi phục được một chút. Hắn là một người khá khỏe mạnh, thể chất vô cùng tốt, nghỉ ngơi một chút khiến mỏi mệt dần dần tiêu tán đi.
Sở Phong nhìn về phương xa, đột nhiên có cảm giác mình sắp ra khỏi đại mạc. Có lẽ đi thêm một đoạn nữa sẽ thấy lều vải của dân du mục. Nghĩ vậy, hắn tiếp tục tiến lên, đi thẳng về hướng tây, để lại một hàng dấu chân kéo dài tít tắp trên những bãi cát trong sa mạc.
Bỗng, có sương phủ xuống, đây là điều cực kỳ hiếm thấy trong đại mạc này.
Sở Phong kinh ngạc. Bây giờ là cuối mùa thu, sương mù này lại có màu khiến cho người ta bất chợt cảm thấy hơi lạnh lẽo.
Sương mù dần dần dày lên, màu lam lượn lờ, mông lung, bao phủ cả một vùng sa mạc.
Lúc này, mặt trời ở phương xa đột nhiên hơi kỳ lạ. Từ đỏ rực chuyển thành một vòng tròn lớn màu xanh, nhìn vào có cảm giác hơi ma mị, đến cả những đám mây trên cao cũng bị nhuộm thành màu lam.
Sở Phong nhíu mày. Mặc dù thời tiết ở tại đại mạc hay thay đổi, nhưng loại thay đổi thế này thật sự quá bất thường rồi.
Không gian yên tĩnh quỷ dị khiến hắn dừng bước.
Trước khi tiến vào sa mạc, hắn từng nghe một lão già du mục nói rằng: Khi đi trong sa mạc một mình, nhiều khi sẽ nghe được một vài thanh âm kì lạ, hoặc sẽ nhìn thấy một vài đồ vật kì dị, có khi là cả hai nên cần phải hết sức cẩn thận.
Lúc đó hắn không để ý.
Không gian vẫn yên tĩnh, khắp đại mạc cũng không có gì xuất hiện, chỉ có một màn sương màu lam mông lung. Tuy chưa có gì xảy ra, nhưng vẫn phải đề phòng. Sở Phong bước mau hơn, bây giờ, hắn muốn mau chóng rời khỏi nơi này. 顶: 8踩: 94918
Để cung cấp cho bạn đọc những góc nhìn khác nhau, chúng tôi đưa ý kiến này, và mời các bạn cùng tranh luận với bạn Lĩnh.
Sống ở trên đời nên biết mình là ai
Trước hết, các bạn lưu học sinh nên xác định xem mình là ai, mình muốn làm gì, mình muốn trở thành người như thế nào? Chỉ khi những điều này đã rõ ràng rồi, thì các bạn mới có thể quyết định được việc ở hay về cho bản thân.
Du học sinh, các bạn là ai? Thế nào cũng có người bảo: "Hỏi gì mà lạ thế?". Du học sinh là những người đi học nước ngoài, theo nhiều cách: được mời đi do tài năng, do có "cách" xin học bổng, do cơ quan nhà nước hay trường Đại học có suất cử đi, hoặc do hoàn cảnh gia đình khá giả.
Nhưng dù đi theo bất kỳ dạng nào, học bất kỳ ngành gì, và lấy bất kỳ bằng cấp nào, các bạn cũng nên xác định một cách rõ ràng, rằng mình chỉ là người đi học. Học ở trường là bước đầu tiên nhằm cung cấp kiến thức, khả năng tư duy và phương pháp luận để sau này các bạn ra trường đi làm. Chứ không phải cứ tốt nghiệp, có cái bằng là các bạn đã thành nhân tài xuất chúng, phải được yêu thương, kính trọng và lễ phép.
Giữa học ở trường và thực tế là... khoảng cách
Giữa việc học hành ở trong trường với nghiên cứu khoa học trong thực tế và làm việc trong công nghiệp là cả khoảng cách... một trời một vực.
Để nhận xét đó có trọng lượng hơn, tôi sẽ đưa ra một ví dụ "trực quan sinh động". H., ông anh quen biết của tôi, được giải Toán quốc tế 1 năm nào đó (cũng lâu lắm rồi nên tôi không nhớ chính xác). Sau khi đoạt giải, anh được mời đi học Toán tại trường Lomonosov ở Nga, rồi được Harvard mời sang Mỹ học Ph.D Kinh tế. Ngày đặt chân vào Harvard, anh tuyên bố một câu xanh rờn "H. đi học ở Harvard là vinh dự cho Harvard, chứ không phải vinh dự cho H.". Quả thật kết quả học tập của anh "trên mức tuyệt vời". Luận văn ra trường của anh làm cho không chỉ giáo sư Harvard mà giáo sư nhiều trường khác nữa thán phục. Rất tự tin, anh ôm hồ sơ lên một công ty Thị trường chứng khoán của người Do thái ở New York để xin việc. Hôm phỏng vấn, anh được đưa một model - mà hàng ngày công ty vẫn dùng dự báo Chứng khoán - để phân tích. Lúc đó anh chưa nghĩ ra, ba ngày sau lên gặp họ lại vẫn nghĩ chưa ra. Tuy thế, công ty vẫn nhận với lý do "Dù anh nghĩ không ra, nhưng thấy anh có khả năng tư duy, nên chúng tôi tuyển vào làm". Làm một vài năm, thấy không lại được với những người kinh doanh trong thực tế, anh bỏ về Việt Nam kinh doanh, bây giờ là một triệu phú tiền "đôla" khá nổi tiếng.
Thỉnh thoảng lại thấy có tin cậu sinh viên này, cô sinh viên kia thực tập ở NASA hoặc một nhóm công nghệ cao (hightech) nào đó. Nhưng các bạn cũng nên tỉnh táo để biết, dù có thực tập ở "trên trời" thì người ta cũng chỉ giao cho các bạn làm những việc nhỏ mà rất nhiều người làm được. Không phải cứ thực tập ở NASA ra là các bạn làm được tàu vũ trụ. Cho nên, tự nghĩ, hoặc tự nhận mình là nhân tài, có sớm quá không?
"Đừng hỏi Tổ quốc đã làm gì cho ta, mà hãy hỏi ta đã làm gì cho Tổ quốc"
Ngay cả giáo sư đi làm dự án (project) cho Bộ quốc phòng hay các công ty công nghiệp để lấy "tiền tươi, thóc thật" cũng chưa phải ai cũng thành công. Như có một giáo sư làm hợp đồng nghiên cứu phần mềm điều khiển tên lửa để bắn máy bay chiến đấu. Kết quả, phần mềm làm chưa tốt, tốc độ quá chậm, nên hôm nghiệm thu chính ông đã bảo "Thôi, tên lửa này dùng để bắn... máy bay hành khách".
Vì thế, đừng nên tự nghĩ mình là nhân tài khi mới học được ít chữ trong trường, được tấm bằng. Tại sao chưa làm gì được cho bản thân và gia đình, chưa nói là cho Tổ quốc, mới được các công ty nước ngoài chào mời công việc với lương mấy chục ngàn một năm, mà đã ra điều kiện về nước phải có chỗ làm thật tốt, được làm "lãnh đạo", đòi được đãi ngộ. Trong khi đất nước còn khó khăn, nhân dân còn nghèo... Phải chăng, chúng ta nên học theo cố Tổng thống Mỹ Kennedy "Đừng hỏi Tổ quốc đã làm gì cho ta, mà hãy hỏi ta đã làm gì cho Tổ quốc."
Nếu học ở Tây về mà không thể tìm được việc gì "xứng đáng" để làm rồi phàn nàn là không có ai trọng dụng nhân tài, thì nên... ở lại Tây.
Tất nhiên, du học có năm bảy đường, nên Về hay Ở cũng do quyết định của từng người, chứ không có câu trả lời duy nhất đúng cho ai cả. Tôi xin nêu một số ví dụ về các trường hợp nên ở hay nên về để các bạn tham khảo:
I. Các trường hợp nên ở lại
Những người vay mượn để đi du học tự túc: Có một số bạn không phải gia đình khá giả, vì lý do này khác không xin được học bổng, nhưng có ý chí phấn đấu, nên vay tiền đi du học tự túc. Số tiền có thể khá lớn, nếu về ngay mà không có việc làm tốt để trả nợ thì cũng... kẹt. Các bạn này nên ở lại đi làm kiếm tiền trả nợ, tích lũy lấy một số vốn rồi hãy về.
Những người học những ngành quá "cao siêu":Những ngành như Vật lý nguyên tử hay Vật lý lý thuyết, PLM/PDM software for enterprise, Super Computing, Robotics... thì có lẽ chưa nên về vội. Hiện nay máy móc ở Việt nam chưa có, chưa biết bao giờ mới có, những người này về sẽ không có đất để "dụng võ". Chưa kể, về một thời gian thì kiến thức sẽ bị mai một. Nếu đến lúc Việt Nam có nhu cầu phóng tên lửa, hoặc muốn làm máy bay... thì kiến thức của các bạn đã lạc hậu, sẽ không cống hiến được nữa.
Những người không đủ khả năng:Nhiều người "kém cỏi" mà do may mắn, hoặc có "bí quyết riêng" nên được cử đi học thì nếu không thích có thể... ở lại, vì có về cũng chưa chắc đã đóng góp được gì cho đất nước.
Những người "chưa thật biết rõ mình": Có những người đi du học, thậm chí tại những trường top của thế giới, nhưng thật ra năng lực chưa đủ, mà vì "Quỹ học bổng tài trợ cho họ xin + Điểm ưu tiên cho các quốc gia nghèo đói, kém phát triển + điểm khu vực. Ra nước ngoài, họ đã học rất chật vật, hết năm này qua năm khác. Để lâu quá sẽ tốn tiền học bổng nên rồi họ cũng được tốt nghiệp, dù có nhiều điểm phải "vớt". Nhưng họ lại không biết điều đó, vẫn nghĩ mình thật sự giỏi, vẫn đòi phải được "đãi ngộ" xứng đáng. Họ còn thích nói những chuyện "đao to búa lớn", chuyện quốc gia đại sự. Như thế, có về cũng thật khó tìm được chỗ làm... tương xứng.
I. Các trường hợp nên về:
Học ngành kinh tế:Đất nước đang thật sự phát triển kinh tế, và cần những chuyên gia giỏi. Đừng lo học kinh tế bên nước ngoài rồi về nhà không áp dụng được. Không áp dụng một cách máy móc, nhưng những nguyên tắc, quy luật, quy trình đều có những nét chung, đều có thể cải biến và ứng dụng một cách sáng tạo được.
Học ngành Văn hóa:Các bạn nên về để giúp đồng bào trong nước có thói quen dừng xe trước đèn đỏ, ra chỗ đông biết xếp hàng, không chen lấn xô đẩy và không xả rác ra đường... Chỉ như thế đã là đóng góp to lớn cho đất nước rồi.
Học ngành kiến trúc và quy hoạch đô thị:Các bạn nhất định nên về để cùng góp phần quy hoạch đất nước ta cho thật sự xứng đáng là "Việt Nam - điểm đến của thiên niên kỷ". Thật buồn khi quê ta có những kiến trúc kiểu "Em ơi Hà Nội chóp", dự án trùng tu bằng cách thay cột gỗ của Hoàng cung Huế bằng cột bê tông, hay có những ý kiến đòi thay nước Hồ Gươm, đòi đập khu phố cổ Hà Nội...
Các bạn khá giả và có sẵn cơ sở kinh doanh hay những quan hệ tốt ở nhà: Bây giờ đang giai đoạn phát triển kinh tế, ai có cơ sở và quan hệ sẵn thì có thể kiếm tiền triệu (USD), nên về mà "tiếp bước bố mẹ", chứ ở lại làm gì?
Việc về hay ở là quyết định của mỗi cá nhân, tùy theo trình độ, khả năng, hoàn cảnh và mục đích của từng người. Không ai có thể quyết định thay cho ai được. Còn những người cứ hô hào yêu nước thương nòi, hô hào hy sinh - cống hiến đi, có khi cũng nên bình tĩnh xem xét lại xem mình đã đóng góp được gì chưa? Bởi, giữa nói và làm vẫn còn nhiều khoảng cách.
không bắt buộc học sinh sử dụng học bạ theo mẫu mới khi đánh giá theo Thông tư 22
Về đánh giá định kì, Phòng GD-ĐT chỉ đạo để xây dựng kế hoạch đánh giá đúng tiêu chí gồm học tập ba mức hoàn thành tốt, hoàn thành và chưa hoàn thành; năng lực có ba mức tốt, đạt, cần cố gắng.
Đề kiểm tra định kỳ có tỷ lệ tương đối giữa các mức là nhận biết 40%, hiểu 40%, vận dụng 20%, vận dụng phản hồi 10%.
Với bài kiểm tra định kỳ, giáo viên chủ nhiệm có thể giao bài kiểm tra cho phụ huynh vào buổi họp phụ huynh thường kì, nếu phụ huynh giữ lại, giáo viên tiến hành sao lưu lại bài.
Không công bố kết quả của từng học sinh trước lớp và so sánh học sinh này với học sinh khác.
Sở GD-ĐT TP.HCM đưa ra một số lưu ý, ngoài việc căn cứ theo Điều 15, Khoản 2, Điểm b và Điều 18, Khoản 2 về việc ra đề, với các đợt kiểm tra còn lại của các khối lớp, việc ra đề kiểm tra cũng như các nội dung liên quan (tổ chức coi thi, chấm thi, bài kiểm tra, bàn giao kết quả, bàn giao chất lượng học sinh) do Phòng GD-ĐT các quận huyện quyết định, hướng dẫn hiệu trưởng các trường thực hiện tùy theo tình hình thực tế của đơn vị.
Để có sự thống nhất, Sở khuyến nghị các trường thực hiện việc ra đề theo phương án, đề kiểm tra do giáo viên chủ nhiệm soạn, sau đó nộp về tổ chuyên môn. Tổ chuyên môn chọn lọc và gửi cho ban giám hiệu từ 2 đến 3 đề. Ban giám hiệu duyệt đề và chọn ra 2 đề (1 đề chính thức và 1 đề dự phòng) làm đề thi cho khối.
Về việc Xét hoàn thành chương trình lớp học ( Điều 14, Khoản 1, Điểm c) và trách nhiệm của hiệu trưởng, Sở đề nghị hiệu trưởng các trường cần hết sức chính xác và trách nhiệm khi quyết định việc lên lớp, hoặc ở lại lớp đối với học sinh đã được hướng dẫn, giúp đỡ mà vẫn chưa đủ điều kiện hoàn thành chương trình học.
Việc ghi học bạ, Sở cũng lưu ý, các nội dung của học bạ được ghi theo huớng dẫn đính kèm vào cuối năm học. Không bắt buộc học sinh sử dụng học bạ theo mẫu mới.Chỉ sử dụng học bạ mẫu mới đối với học sinh mới nhập học.
Nếu sử dụng học bạ cũ các trường có thể sửa như sau: Phần Các môn học và hoạt động giáo dụccó thể kẻ thêm cột Mức đạt đượcvào bên trái cột Điểm KTĐK.
Phần Các năng lực và Các phẩm chấtbỏ các ô Đạt vàChưa đạt. Đồng thời kẻ thêm các cột Mức đạt được vào bên phải cột Năng lực, đồng thời cột Nhận xétchỉ cần ghi nhận xét chung, không cần phải nhận xét riêng từng năng lực và phẩm chất.
Hàng thứ 4 của cột Phẩm chấtđược sửa lại thành Đoàn kết, yêu thương
Phần Nhận xétchỉ cần ghi một nhận xét chung cho năng lực hoặc phẩm chất, không cần ghi riêng cho từng tiêu chí.
Bảng tổng hợp kết quả đánh giá giáo dục được sử dụng một cách linh hoạt trên cơ sở đảm bảo thông tin về kết quả đánh giá giáo dục của học sinh, nội dung đánh giá được ghi theo huớng dẫn đính kèm.
Trong trường hợp giáo viên ghi sai một cột nào đó có thể sửa lại ở phần cột Ghi chúkèm theo chữ kí xác nhận của giáo viên. Khuyến khích giáo viên sử dụng công nghệ thông tin trong việc ghi nội dung của bảng tổng hợp, khuyến khích các trường sử dụng giấy A3 khi in bảng tổng hợp.
Không bắt buộc sử dụng bộ công cụ đánh giá, tuy nhiên các trường có thể sử dụng bộ công cụ này như một kênh tham chiếu.
Các du học sinh sẽ chọn, quyết cái mà họ cảm thấy tốt nhất cho mình ở mỗi thời điểm lựa chọn.
“Tiên vị kỷ”, và nhớ rằng còn món nợ
Không quá cực đoan với chuyện ở hay về, một độc giả nhắn nhủ: “Tại sao cứ phải băn khoăn đi hay ở nhỉ? Các bạn thấy chỗ nào hợp và phát huy được tài năng của mình thì ở lại làm việc, khi đó bạn sẽ cống hiến được nhiều nhất cho xã hội và cho mình. Và bạn hãy vững mạnh lên, bạn kém là bạn sa lầy đấy, bạn có vững mạnh thì bạn mới có cơ hội giúp đỡ người khác. Và lúc đó thì bạn hãy nghĩ về cố hương của bạn trước nhé... Thế thôi, đơn giản vô cùng”.
Bạn Moonandsun84 nêu quan điểm: “Theo mình, nếu em nào có tài, nhà có điều kiện đi học bằng tiền của mình thì về hay ở tùy tâm của em. Nếu em tài, em không có điều kiện nhưng tìm được học bổng nước ngoài rồi đi học thì về hay ở tùy thích của em. Nếu em tài, em đi bằng học bổng Nhà nước thì đi hay ở tùy đạo đức của em, ở lại nhớ trả tiền là được.
Mỗi người đều có sự lựa chọn của bản thân miễn không vi phạm đạo đức, pháp luật thì chả ai có thể lên án hay phán xét được, bởi mình cũng chẳng thể đảm bảo lo được cho người khác trong khi bản thân còn lo chưa xong. Đừng bắt người khác phải hy sinh hay làm như cách mình mong muốn trong khi bản thân chưa từng trong hoàn cảnh như thế”.
Cũng trên một diễn đàn mạng, một thành viên có nick là fassy bày tỏ: “Tôi mong các bạn đi học bằng học bổng Nhà nước, hãy cố gắng học hành nghiên cứu, có nhiều kết quả tốt để có cơ hội việc làm, sau đó ở lại các nước phát triển, học hành nghiên cứu tiếp. Nếu trở về thì cố gắng làm nơi có đất dụng võ, có nơi học hỏi và thu nhập đủ sống.
Đừng bao giờ để người khác làm ảnh hưởng tới quyết định về tương lai nghề nghiệp và cuộc sống của các bạn...
Chỉ cần nhớ rằng Việt Nam luôn là quê hương của các bạn, các bạn còn món nợ với đất nước và tri thức của các bạn chính là vốn quý của đất nước sau này. Luôn nhớ như vậy là đủ”.
TIN BÀI LIÊN QUAN:>> Thầy giáo Olympia: Cơ chế và nhân tài đang rất lệch pha" border="0"/>
评论专区