Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan, trong tháng 5, lượng nhập khẩu ô tô nguyên chiếc các loại trong tháng là hơn 12 nghìn chiếc, tăng 30,1% so với tháng trước.

Như vậy, sau nhiều tháng giảm sút từ đầu năm đến nay, lượng ô tô nhập khẩu nguyên chiếc vào thị trường Việt Nam trong tháng 5 đã tăng trưởng mạnh tới hơn 30%, trong đó, lượng xe từ 9 chỗ trở xuống tăng gần gấp đôi. Thế nhưng, thực tế cho thấy thị trường xe nhập khẩu nguyên chiếc vẫn giảm cả về số lượng và trị giá so với cùng kỳ năm ngoái. Theo thống kê, tính đến hết tháng 5/2016, cả nước đã nhập khẩu 41,23 nghìn chiếc ô tô nguyên chiếc. Lượng xe nhập khẩu này đã giảm 9,5% và trị giá đạt 968 triệu USD, giảm 19,6% so với cùng kỳ năm trước.

Theo dõi thị trường cho thấy, lượng xe CBU nhập về Việt Nam bị tác động lớn từ việc thay đổi chính sách thuế. Chỉ trong 5 tháng đầu năm, lượng xe CBU nhập về thị trường Việt đã qua 2 đợt tăng, giảm trái chiều. Cụ thể lượng nhập khẩu ô tô nguyên chiếc trong tháng 1 dừng ở mức 5.855 chiếc, đạt trị giá 149,2 triệu USD, giảm 38,7% về số lượng và và 19,2% trị giá so với năm ngoái. Đến tháng 2, thị trường trong nước chỉ nhập khẩu 5.000 chiếc xe nguyên chiếc với tổng trị giá đạt 131 triệu USD.

Lượng xe nhập về 2 tháng đầu năm giảm không chỉ do thời gian nghỉ Tết Nguyên đán kéo dài mà còn do ảnh hưởng của đợt tăng giá một loạt mẫu xe nhập khẩu sau khi Nghị định về Thuế tiêu thụ đặc biệt của các dòng xe nhập khẩu được tính theo cách mới. Theo quy định, thuế tiêu thụ đặc biệt dành cho xe nhập khẩu nguyên chiếc được tính trên giá bán buôn đồng nghĩa với việc các chi phí như lợi nhuận, phí vận chuyển nội địa, marketing… sẽ được cộng vào mức thuế. Chính vì thế, giá bán lẻ của ô tô từ tháng 1/2016 đã bị đẩy lên khá cao so với thời điểm chưa áp dụng chính sách mới. Cụ thể, mức giá mới tăng so với biểu giá cũ trung bình từ 150 – 250 triệu đồng, cao nhất lên tới gần 1,8 tỷ đồng và thấp nhất ở mức khoảng 20 triệu đồng.

" />

Xe ô tô nhập khẩu 'mệt mỏi' vì thuế

Bóng đá 2025-02-07 06:33:07 2

Theôtônhậpkhẩumệtmỏivìthuếket qua serie ao số liệu từ Tổng cục Hải quan, trong tháng 5, lượng nhập khẩu ô tô nguyên chiếc các loại trong tháng là hơn 12 nghìn chiếc, tăng 30,1% so với tháng trước.

Như vậy, sau nhiều tháng giảm sút từ đầu năm đến nay, lượng ô tô nhập khẩu nguyên chiếc vào thị trường Việt Nam trong tháng 5 đã tăng trưởng mạnh tới hơn 30%, trong đó, lượng xe từ 9 chỗ trở xuống tăng gần gấp đôi. Thế nhưng, thực tế cho thấy thị trường xe nhập khẩu nguyên chiếc vẫn giảm cả về số lượng và trị giá so với cùng kỳ năm ngoái. Theo thống kê, tính đến hết tháng 5/2016, cả nước đã nhập khẩu 41,23 nghìn chiếc ô tô nguyên chiếc. Lượng xe nhập khẩu này đã giảm 9,5% và trị giá đạt 968 triệu USD, giảm 19,6% so với cùng kỳ năm trước.

Theo dõi thị trường cho thấy, lượng xe CBU nhập về Việt Nam bị tác động lớn từ việc thay đổi chính sách thuế. Chỉ trong 5 tháng đầu năm, lượng xe CBU nhập về thị trường Việt đã qua 2 đợt tăng, giảm trái chiều. Cụ thể lượng nhập khẩu ô tô nguyên chiếc trong tháng 1 dừng ở mức 5.855 chiếc, đạt trị giá 149,2 triệu USD, giảm 38,7% về số lượng và và 19,2% trị giá so với năm ngoái. Đến tháng 2, thị trường trong nước chỉ nhập khẩu 5.000 chiếc xe nguyên chiếc với tổng trị giá đạt 131 triệu USD.

Lượng xe nhập về 2 tháng đầu năm giảm không chỉ do thời gian nghỉ Tết Nguyên đán kéo dài mà còn do ảnh hưởng của đợt tăng giá một loạt mẫu xe nhập khẩu sau khi Nghị định về Thuế tiêu thụ đặc biệt của các dòng xe nhập khẩu được tính theo cách mới. Theo quy định, thuế tiêu thụ đặc biệt dành cho xe nhập khẩu nguyên chiếc được tính trên giá bán buôn đồng nghĩa với việc các chi phí như lợi nhuận, phí vận chuyển nội địa, marketing… sẽ được cộng vào mức thuế. Chính vì thế, giá bán lẻ của ô tô từ tháng 1/2016 đã bị đẩy lên khá cao so với thời điểm chưa áp dụng chính sách mới. Cụ thể, mức giá mới tăng so với biểu giá cũ trung bình từ 150 – 250 triệu đồng, cao nhất lên tới gần 1,8 tỷ đồng và thấp nhất ở mức khoảng 20 triệu đồng.

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/7f499339.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Sunderland, 03h00 ngày 4/2: Cầm chân nhau

Bên trong lá trầu tươi được tẩm ướp nhiều loại thảo mộc. Sau đó, người bán hàng sẽ châm lửa đốt. Thực khách ăn món “trầu lửa” cháy bừng bừng trong miệng nhưng không hề bị bỏng. Đó là món ăn đường phố rất được ưa thích tại New Delhi, Ấn Độ.

Ăn trầu là tập tục phổ biến ở nhiều vùng nhiệt đới châu Á và châu Đại Dương, trong đó phổ biến là hỗn hợp dùng lá trầu không với cau. Ở các quốc gia Nam Á hay Đông Nam Á, tục ăn trầu còn là nghi thức xã giao cúng lễ nghi.

Ở mỗi vùng miền khác nhau lại có tục ăn trầu riêng biệt. Nếu tại Việt Nam, người ta ăn trầu có thêm vôi, vỏ quế và thuốc lào, thì ở Ấn Độ, trầu gọi là “paan”, thường kèm thêm một số hương liệu khách như bạch đậu khấu, thuốc lào, cau vụn gói trong lá trầu. Du khách tới Ấn Độ thường bày tỏ sự thích thú khi chứng kiến cảnh người bản địa ăn món “trầu lửa” nổi tiếng tại New Delhi hay Mumbai.


{keywords}

Ăn trầu hay “paan” trở thành một phần trong ẩm thực Ấn kể từ thời Vedic. Ngày nay, trầu được phục vụ ở những quầy hàng rong tại nhiều khu chợ bình dân. Với sự cạnh tranh khốc liệt đến vậy, các nhà cung cấp “paan” liên tục giới thiệu nhiều loại mới, trong đó ấn tượng nhất là “trầu lửa” – món ăn nhẹ còn cháy bừng bừng trước khi đưa vào miệng.

{keywords}
Người bán hàng sẽ đốt trầu trước khi đưa vào miệng khách
{keywords}
Thực khách ăn trầu lửa khi vẫn đang cháy phừng phừng

Có thể tìm thấy trong các góc phố của Ấn, món trầu lửa là hỗn hợp gồm gia vị, trái cây sấy khô, hạt thì là nướng, lá bạch đậu khấu, đinh hương, thảo quả, nước sốt. Tất cả bọc trong lá trầu tươi. 

Người bán hàng sẽ châm lửa đốt trước khi đưa vào miệng thực khách. Người Ấn tin rằng, món ăn này có thể chữa được nhiều bệnh tật, bao gồm ho, cảm lạnh hay nhức đầu, giúp tăng cường sức khỏe. Dù lửa cháy bên ngoài nhưng không khiến người ăn bị bỏng miệng.

{keywords}
Thực khách nữ cũng thử món ăn này

Gia đình ông Pradhuman Shukla có một quầy hàng bán “trầu lửa” ở Delhi trong suốt hơn 20 năm qua. Cửa hàng càng trở nên nổi tiếng hơn khi đoạn video giới thiệu từng xuất hiện trên Barcroft TV. “Tôi từng có vị khách ruột thường xuyên ghé quán ăn trầu. Anh ta than phiền bị loét miệng mà chữa mãi không khỏi. Ngày nọ, anh ta ăn thử miếng trầu lửa. Đến hôm sau quay lại hàng, vị khách hồ hởi khoe vết loét miệng đã khỏi”, chủ cửa hàng vui vẻ kể lại.

{keywords}
Trầu lửa đặc biệt nổi tiếng ở New Delhi và Mumbai

Một số vị khách lần đầu nhìn thấy “trầu lửa” còn e dè. Họ sợ sẽ bị bỏng miệng. Số khác lại muốn thử bằng được vì tò mò. “Nhờ món trầu lửa, chúng tôi kiếm được khoản tiền ổn định mỗi ngày. Trầu lửa không khác nhiều so với món trầu truyền thống của người Ấn. Nó an toàn và không gây thương tích với bất cứ ai”, anh Pradhuman cho biết.

Với những thực khách từng nếm “trầu lửa” nhận định, họ không có cảm giác bị nóng bỏng. “Ngay khi đưa vào miệng và nhai, ngọn lửa sẽ tắt ngấm. Sau đó, bạn chỉ còn cảm giác the mát trong miệng”, một thực khách mô tả lại.

Sườn xào chua ngọt đưa cơm ngày gió về

Sườn xào chua ngọt đưa cơm ngày gió về

Để có được một đĩa sườn xào chua ngọt “đẹp vàng son, ngon mật mỡ”, hãy làm theo công thức sau đây để đổi bữa cho cả gia đình.

">

Món ăn lạ: Trầu lửa

Với cách thể hiện tự nhiên, đáng yêu, bộ ảnh kỷ niệm của đôi bạn thân nhí đang khiến nhiều người thích thú.

Nhằm lưu giữ hình ảnh hồn nhiên, đáng yêu của các con, hai cặp bố mẹ của bé Trần Thảo Nhi và Nguyễn Gia Hân đã lên ý tưởng, chọn địa điểm để thực hiện bộ ảnh cho các con.

Bé Trần Thảo Nhi có tên thường gọi ở nhà là MiLan, còn bé Nguyễn Gia Hân có tên thường gọi ở nhà là Kem. Điều đặc biệt, hai bé MiLan và Kem là đôi bạn thân thiết với nhau.

{keywords}
Bé Milan và Kem không học chung trường nhưng rất thân nhau.

Chị Lê Thùy Linh - mẹ của bé MiLan cho biết, hiện tại bé MiLan đang học tại trường mầm non ở phố Hàng Buồm (Hoàn Kiếm, Hà Nội). Còn bé Kem đang học tại trường mầm non ở Bùi Thị Xuân (Hai Bà Trưng, Hà Nội). Tuy khác trường, nhưng hai bé thường gặp và rất quý mến nhau.

{keywords}
Lần đầu hai bé chụp ảnh chung.

Chị Linh cho hay: “Thấy hai con chơi thân thiết với nhau nên hai bố mẹ đã quyết định thực hiện một bộ ảnh chung để kỷ niệm tình bạn, nhân dịp sinh nhật 3 tuổi của hai bé".

Chị Linh cũng cho biết, đây là bộ ảnh đầu tiên của hai con. Tuy nhiên, cả hai gia đình đều rất bất ngờ vì hai con rất hợp tác và tự nhiên. 

Cùng ngắm những hình ảnh cực dễ thương của đôi bạn thân Milan và Kem:

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}
Bộ ảnh đáng yêu của đôi bạn thân nhí khiến nhiều người thích thú


Mẹ là điều tuyệt vời nhất

Mẹ là điều tuyệt vời nhất

Có một thứ dịu dàng hơn ánh trăng rằm, luôn ấm áp và tỏa sáng, đó là thứ thiêng liêng nhất đối với cuộc đời mỗi con người: tình mẫu tử.

">

Bộ ảnh đôi bạn thân nhí khiến dân mạng thích thú

 - Mẹ chồng tôi là một nhà giáo, bà về hưu đã gần 20 năm. Thời của bà, mọi thứ đều phải “khuôn vàng, thước ngọc”, con dâu phải đảm đang, "xuất giá tòng phu".

Tư tưởng đó đã ăn sâu vào tiềm thức nên lúc nào bà cũng mang ra để uốn nắn và áp đặt vào con dâu. Điều đó đã gây ra những xung đột căng thẳng giữa tôi và bà từ khi tôi bắt đầu về làm dâu.

Gia đình tôi thuộc dạng khá giả, bố mẹ đều là những người làm nghiên cứu khoa học nên dạy dỗ con rất cẩn thận. Tôi có học thức cũng quán xuyến gia đình, nội trợ bếp núc rất khéo léo.

Vì vậy, khi bước chân về làm dâu, tôi rất tự tin với nền tảng vốn có của bản thân. Nhưng tôi đã nhầm, bởi trong con mắt mẹ chồng, tôi luôn luôn là đứa vụng về, thiếu kiến thức thường nhật về cuộc sống.

{keywords}
Ảnh: Women Day

Một ngày làm việc của tôi bao giờ cũng kết thúc vào lúc 7 giờ tối. Hai vợ chồng về nhà ăn cơm và cùng nhau dọn dẹp, chăm sóc nhà cửa. Tôi rửa bát thì anh đi giặt quần áo và lau nhà… Việc gì hai vợ chồng cũng đều cùng nhau san sẻ, để có thời gian nghỉ ngơi cho cả hai.

Mẹ chồng lại trách tôi là phụ nữ mà lại để đàn ông làm việc nhà. Bà nói mát mẻ: “Thời của mẹ, những việc trong gia đình thế này, mẹ phải tự làm hết, không bao giờ dám nhờ đến chồng".

Thấy mẹ chồng nói thế, tôi không dám nhờ vả chồng việc nhà nữa. Mọi chuyện gia đình nhà chồng tôi cũng không dám lơ là, xao nhãng để mẹ thấy hài lòng.

Mẹ chồng hắt hơi sổ mũi là tôi mua thuốc, mua đồ tẩm bổ cho bà. Bà có sở thích gì tôi cũng mua đồ đắt tiền về tặng. Nhưng điều đó cũng chẳng khiến mẹ thoải mái với tôi hơn. Bà không chê cái này thì chê cái kia.

Tết năm nay, biết mẹ chồng kỹ tính, tôi dậy từ sớm, cẩn thận làm mâm cơm Tất niên, cơm cúng sáng mùng 1 khá tươm tất với một con gà, bát canh măng, đĩa nem rán, rau xào… theo đúng phong tục truyền thống.

Vậy mà mẹ chồng vẫn ỉ ôi, chê con dâu nấu không đủ món. Bà nói, mâm cơm cúng bao giờ cũng phải đủ 8 đĩa 5 bát, đằng nay có mấy món lèo tèo, làm cơm cúng tổ tiên theo kiểu lấy lệ.

Công việc tôi đang làm cần phải đi giao tiếp nhiều, buộc tôi phải chăm chút tới ngoại hình và trang phục. Thấy tôi sắm sửa váy vóc, trang điểm đi làm, bà kêu tôi hoang phí.

Bà trách: “Nếp nhà này từ xưa đến nay vợ mà không biết tiết kiệm chỉ có tan hoang cửa nhà thôi. Ngày trước mẹ đi dạy học, cả năm có 3 bộ quần tây, áo cánh là đẹp lắm rồi”.

Cứ sáng bước chân xuống cầu thang mẹ chồng lại soi tôi từ đầu đến chân. Hôm nào thấy tôi mặc váy, bà sa sầm mặt, chê đồ hở hang. Bộ váy của tôi nào hở hàng gì, dài qua gối kèm áo sơ mi công sở lịch sự.

Chán cảnh nghe giọng mẹ chồng soi mói, chê bai đồ mặc, trước khi ra khỏi cửa, tôi vớ luôn chiếc áo chống nắng dài kín chân mặc ra ngoài bộ đầm. Bà không biết tôi mặc thế nào bên trong nên cũng chẳng kêu ca được nữa.

Hết cảnh bị mẹ chồng kêu ca về váy vóc, quần áo, tôi và mẹ lại rơi vào “cuộc chiến” không khoan nhượng trong căn bếp.

Tôi có thói quen mua đồ tươi nấu nướng cho cả nhà ăn, không ăn hết thì bỏ đi, cùng lắm là ăn sang bữa thứ hai. Nhưng tính tiết kiệm đến kham khổ dường như đã ăn sâu trong máu mẹ chồng tôi nên điều đó làm bà khó chịu.

Có bát canh thừa, lèo tèo vài miếng khoai, tôi định bụng đổ ra sọt rác, ai ngờ mẹ chồng lấy cất đi. Hôm sau bà lấy thêm ít khoai nữa cho vào nấu. Cả bữa cơm hôm đó tôi không dám động đũa vào bát canh. 

Tôi đọc sách nhiều, được biết gia vị mì chính không tốt cho sức khỏe nên nấu ăn tôi không cho vào thức ăn.

Mẹ chồng thấy tôi không nêm, bà chê đồ nhạt nhẽo, bảo ngày xưa thời bao cấp, có một lạng mì chính là quý lắm...

Hai vợ chồng tôi kinh tế cũng khá, muốn bù đắp cho bà những năm tháng vất vả thờ chồng nuôi con mà bà không hiểu. Bà cứ duy trì những tư tưởng lạc hậu, cổ hủ vào cuộc sống hiện đại ngày nay khiến ai cũng mệt mỏi.

Thương cô nhân viên trẻ thất tình, chồng qua nhà 'an ủi'

Thương cô nhân viên trẻ thất tình, chồng qua nhà 'an ủi'

Anh lắp bắp thanh minh rằng cô ấy thất tình buồn quá khóc suốt đêm nên anh thương… anh ở lại nhà cô để… an ủi.

">

Tâm sự: Mẹ chồng sáng sáng chặn cửa, soi quần áo con dâu

Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Kahrabaa, 21h00 ngày 3/2: Khó cho ‘lính mới’

Play">

Mẹo vặt: Cắt trái bơ nhanh mà không nát

友情链接