Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Leganes, 3h00 ngày 30/3: Nhọc nhằn vượt ải

Công nghệ 2025-04-04 11:48:59 293
ậnđịnhsoikèoRealMadridvsLeganeshngàyNhọcnhằnvượtảlich thi đâu bong đa   Phạm Xuân Hải - 29/03/2025 05:25  Tây Ban Nha
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/7e792321.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Wolves vs West Ham, 1h45 ngày 2/4

Jayden Dial, học sinh trung học, nói mỗi ngày đều phải làm podcast, tham gia sự kiện ở trường, hoàn thành bài tập về nhà và chuẩn bị hồ sơ đại học. Không có thời gian nghỉ ngơi nhưng cô vẫn thấy mình chưa đủ nỗ lực.

Ở tuổi 18, khi các bạn đồng trang lứa khoe lịch trình làm việc dày đặc trên YouTube, Jayden thúc ép bản thân phải cố gắng hơn.

Nỗi lo năng suất lao động không xa lạ với người trưởng thành nhưng theo báo cáo gần đây của tổ chức Common Sense Media cùng các nhà nghiên cứu từ Đại học Harvard và Đại học Indiana, áp lực này đã lan sang nhóm trẻ vị thành niên. Trong hơn 1.500 người được khảo sát, 56% nói cần có một kế hoạch, 53% thấy áp lực phải đạt được thành tích xuất sắc. Trước áp lực trên, 27% thừa nhận bản thân bị kiệt sức, ví mình như "một cỗ máy bị khai thác kiệt quệ" và không thấy mục đích sống.

Kết quả này trái ngược với những định kiến của xã hội rằng người trẻ ngày nay là một thế hệ lười biếng, ích kỷ, chỉ biết lướt mạng xã hội.

Nhiều người trẻ đang hy sinh sức khỏe tâm thần và thể chất để theo đuổi thành công. Họ không chăm sóc bản thân, hy sinh giấc ngủ hoặc từ chối gặp bạn bè vì muốn tập trung cho công việc.

Nhiều thanh thiếu niên ở Mỹ bị kiệt sức trước áp lực phải thành công. Ảnh minh họa: Adobe Stock">

Thiếu niên Mỹ cũng 'kiệt sức'

Oanh bị mất việc từ đầu năm nay do tình hình dịch bệnh. Không thuê người trông con nữa, cô ở nhà nội trợ và chăm bé, kinh tế trong nhà mình Huy gánh vác. Lương của Huy 11 triệu, lúc trước Oanh đi làm thu nhập 9 triệu/tháng, hiện tại cả nhà 3 người trông vào đồng lương của Huy nên kinh tế rất eo hẹp. Chưa nói mỗi tháng Huy đều đặn gửi về quê cho bố mẹ 2 triệu, bản thân anh thì giữ lại 2 - 3 triệu chi dùng cá nhân.

{keywords}
 

Với số tiền Huy đưa, vừa trả tiền thuê nhà vừa mua đồ ăn thức uống trong một tháng, Oanh đã phải cân đo đong đếm rất khổ sở.

"2 tháng đầu liên tục thiếu tiền, chồng tôi khó chịu ra mặt, mắng vợ không biết tính toán, chỉ giỏi tiêu hoang. Sau đó chồng tôi nghĩ ra một cách, đó là ngày nào cũng bắt tôi phải báo cáo tiền chợ trong ngày, khoản chi nào không hợp lý theo ý anh ấy thì tôi phải thay đổi ngay", Oanh chia sẻ.

Cô nói trước đây Huy không phải người chi li từng đồng như vậy, có lẽ áp lực tiền bạc khiến tính cách của anh thay đổi. Hiểu và thông cảm cho chồng, dẫu trong lòng cũng rất ấm ức, khó chịu nhưng Oanh luôn nín nhịn để nhà cửa được yên ấm.

Không ngờ Huy càng được đà lấn tới, thậm chí đồ ăn cho con mà Huy cũng muốn vợ tiết kiệm, cắt xén bớt. Oanh không đồng ý vì người lớn có thể tiết kiệm, trẻ con đang tuổi lớn cần bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng. Huy lại cho rằng trẻ em thời xưa thậm chí chỉ ăn cơm trắng mà vẫn lớn nhanh, khỏe mạnh.

Cô chia sẻ: "Chồng tôi về nhà thì bắt vợ dè sẻn từng đồng nhưng các khoản chi tiêu cá nhân của anh ấy vẫn không mấy thay đổi, mỗi tháng tính ra gần bằng tiền ăn của cả nhà rồi. Tôi so sánh và chồng gắt gỏng bảo tôi ở nhà không phải đi làm thì đừng tị nạnh, kiếm tiền mệt mỏi phải được nghỉ ngơi, giải trí".

Thu nhập có hạn khiến Huy trở nên nhạy cảm quá mức với sự lãng phí. Chỉ cần thấy vợ bỏ thừa chút đồ ăn hay để phí thứ gì mua về là anh lập tức răn dạy Oanh đến nơi đến chốn. Mỗi bữa ăn Oanh phải cân đo để nấu sao cho không được thừa cơm, những thứ khác cũng tương tự.

Hôm đó con trai Oanh ốm, tối đến ăn cơm xong cô dỗ bé đi ngủ sớm. Oanh cũng nằm ngủ luôn, sợ nửa đêm con tỉnh dậy còn lấy sức chăm bé. Oanh vừa chợp mắt được một lát thì Huy hùng hổ lao vào giường gọi vợ dậy. Cô hốt hoảng tưởng có chuyện gì nghiêm trọng, ai ngờ là do cô để quên bát cơm thừa trong bữa tối chưa để vào tủ lạnh. Huy tức giận nghĩ vợ làm lãng phí đồ ăn nên gọi cô dậy mắng, bất chấp việc Oanh đã ngủ rồi. Chưa nói hành động đặt bát cơm vào tủ lạnh cũng quá đơn giản, anh hoàn toàn có thể làm được.

"Để tôi còn thấy một lần nữa thì đừng trách!", Huy gằn từng tiếng, ném vào vợ sự phẫn nộ, hằn học mà nguyên nhân chỉ đến từ 1 bát cơm nguội. Oanh lặng người không thể tin nổi, cô chẳng còn sức lực để nói hay làm gì đáp lại chồng. Cả đêm ấy Oanh thức trắng, sáng ra cô gọi điện cho mẹ, tâm sự với bà mọi chuyện. "Về đây với bố mẹ con ơi, có rau ăn rau có cháo ăn cháo, sao phải khổ thế...", mẹ Oanh vội vã thốt lên.

"Chiều ấy đi làm về chồng tôi không thấy vợ con nên gọi điện mắng, trách tôi đi đâu không ở nhà nấu cơm, dọn dẹp. Tôi bảo tôi về quê rồi và muốn ly thân, chuyện ly hôn đợi thêm một thời gian nữa sẽ tính. Sau đó mấy hôm, anh ấy dịu giọng gọi vợ con về nhưng ý tôi đã quyết. Nhớ lại chuyện bát cơm nguội ấy mà tôi vẫn còn bị ám ảnh.

Tôi tự hỏi với người đàn ông như thế, tôi có thể trông mong gì ở chặng đường phía trước? Vợ chồng không phải là có phúc cùng hưởng có họa cùng chịu hay sao? Đối xử với chính người phụ nữ bên cạnh mình cay nghiệt nhường ấy chỉ vì 1 bát cơm nguội liệu có đáng?", người phụ nữ này bày tỏ.

Theo Gia đình và Xã hội

Sếp cố tình 'đụng chạm' vợ nhưng chồng tôi im lặng

Sếp cố tình 'đụng chạm' vợ nhưng chồng tôi im lặng

Tôi khó chịu thật sự, tối đó, tôi nói với chồng rằng sếp của anh có vấn đề. Anh lại an ủi tôi bỏ qua bởi giờ anh mới về công ty, cần ông ấy nâng đỡ.

">

Nửa đêm chồng lôi vợ dậy mắng sa sả chỉ vì một bát cơm nguội

Nhận định, soi kèo Henan FC vs Qingdao West Coast, 18h00 ngày 1/4: Bất phân thắng bại

Hai mươi năm trước, chồng tôi cuỗm sạch tiền trong nhà để đi theo gái, bỏ mặc hai mẹ con ở lại quê nhà với căn nhà trống hoác.

Không muốn ngày ngày phải sống với ký ức tủi nhục ấy, tôi bán nhà mang con lên thành phố làm đủ mọi nghề từ sáng sớm đến nửa đêm kiếm sống. Đến khi con gái lên 10 tuổi, tôi cũng mua được căn nhà nhỏ cuối hẻm để hai mẹ con có chỗ chui ra chui vào.

Không ngờ hơn 10 năm sau, nhà nước mở đường, nhà tôi may mắn được ra mặt phố. Từ đó, tôi không phải lăn lộn làm thuê nữa mà ở mở cửa hàng bán ngay tại nhà, tiền lãi cũng đủ cho hai mẹ con sinh sống.

Hai năm trước con gái đi lấy chồng. Ngay từ lúc hai đứa mới yêu nhau, tôi đã có linh cảm cậu bạn trai này không được ngay thẳng, đàng hoàng nhưng dù tôi có khuyên kiểu gì, con gái tôi cũng không nghe, nhất quyết bênh vực cậu ta.

{keywords}
 

Vậy là dù không muốn, tôi vẫn không thể ngăn cản con gái mình lấy cậu ta làm chồng. Đêm đầu tiên xa con, tôi nằm lo thắt ruột, không ngủ được, nghĩ đến đứa con gái mình yêu thương, bao bọc bao năm nay mà trào nước mắt.

Tuần trước, hai vợ chồng con gái đến nhà tôi ăn cơm rồi khẩn khoản nhờ tôi cho chúng nó mượn sổ đỏ để thế chấp ngân hàng vay 2 tỷ lấy vốn làm ăn. Tôi không biết chúng định làm ăn gì mà cần số tiền lớn đến như vậy, và nhỡ nếu chúng làm ăn thất bại, ngân hàng tịch thu nhà thì tôi biết ở đâu, nhưng nhìn ánh mắt khẩn khoản của con gái, tôi lại không đành lòng.

Tôi đồng ý mang sổ đỏ ra ngân hàng cùng vợ chồng con gái. Tuy nhiên, sau khi nghe nguyện vọng của gia đình, và phương án kinh doanh của cậu con rể, tôi đã được một cán bộ ngân hàng gọi vào phòng riêng tư vấn. Họ khuyên tôi không nên trực tiếp đứng tên vay khoản nợ trên mà chỉ bảo lãnh bằng tài sản là căn nhà cho vợ chồng người con gái đứng tên vay và họ phải có phương án kinh doanh cụ thể.

Anh cán bộ này giải thích nếu tôi đứng tên vay rồi đưa tiền cho con gái và con rể, đến hạn không trả được nợ, tôi sẽ bị mất trắng căn nhà. Và có thể sẽ mất luôn cả con gái nếu như cứ nằng nặc đòi nợ.

Còn nếu tôi bảo lãnh bằng tài sản là căn nhà cho vợ chồng người con gái vay thì đến hạn trả nợ, nếu chúng nó không có tiền trả ngân hàng, cho dù tôi có phải bán nhà trả nợ thay nhưng tôi vẫn đủ cơ sở pháp lý để yêu cầu vợ chồng con rể có nghĩa vụ phải trả tiền cho tôi.

Nghe anh cán bộ ngân hàng khuyên có lý nên tôi bảo vợ chồng con gái về nhà để bàn lại. Thực ra tôi cũng định đưa ra phương án như anh cán bộ ngân hàng gợi ý để làm một phép thử với vợ chồng con gái xem chúng phản ứng như nào. Chứ thực ra, trong bất cứ trường hợp nào, lỡ có mất nhà thì tôi cũng không nỡ đòi chúng nó vì tài sản lớn nhất của tôi là đứa con gái duy nhất kia.

Nhưng thật đau lòng, ngay sau khi tôi nói không đứng tên vay mà chỉ đứng ra bảo lãnh bằng tài sản là căn nhà thì con rể bỗng đứng phắt dậy nói tôi là đồ lật lọng, tráo trở, già sắp xuống lỗ rồi mà còn tham, ôm căn nhà mà chết…

Đau lòng hơn là đứa con gái tôi coi như báu vật, hi sinh cả cuộc đời cho nó cũng không biết nói lời công bằng cho mẹ mà vào hùa với chồng nói mẹ không ra gì, từ giờ nó sẽ không ngó ngàng đến tôi nữa, tôi có ốm đau cũng đừng kêu vợ chồng nó đến…

Tôi vốn định chỉ ướm thử phương án, mới chỉ vậy thôi mà đã bị con rể, con gái hùa vào nói những lời cay đắng khiến tôi không mở miệng ra nói được câu nào. Cũng may tôi chưa thế chấp nhà đứng ra vay tiền đưa cho chúng. Nếu chẳng may vợ chồng nó làm ăn thua lỗ, ngân hàng xiết nợ thì tôi lại thành kẻ bơ vơ, không tiền, không nhà khi tuổi già sầm sập sau lưng. 

Theo Gia đình và Xã hội

Chàng rể thở phào trước quà cưới của mẹ vợ giàu có

Chàng rể thở phào trước quà cưới của mẹ vợ giàu có

Trước khi lấy vợ, tôi từng áp lực về chuyện làm rể nhà giàu. Nhưng đến ngày cưới, món quà hồi môn của mẹ vợ làm tôi hiểu ra rất nhiều điều.

">

Phép thử của mẹ vợ hé lộ sự tráo trở của chàng rể và con gái

Trở thành "chuột bạch" cho các thử nghiệm y tế là cách nhiều người eo hẹp tài chính ở Hàn Quốc có tiền trang trải cuộc sống. Ảnh: Korea Times.

Việc trả tiền để trở thành “chuột bạch” cho các buổi thử nghiệm y tế là điều được chấp nhận rộng rãi.

Ở Hàn Quốc, điều này còn thu hút lớp sinh viên, những lao động tự do và cả người thất nghiệp. Số tiền nhận được cao hơn khi đi rửa bát, cũng không yêu cầu kỹ năng và đỡ vất vả hơn nhiều so với công việc bưng bê, dọn dẹp.

Cách kiếm tiền này càng đông người lựa chọn hơn trong lúc tuyệt vọng khi tỷ lệ thất nghiệp ở thanh thiếu niên Hàn Quốc tăng lên do đại dịch làm suy yếu nền kinh tế.

Việc nhẹ lương cao trong vài ngày

“Bạn nằm đó 3 ngày 2 đêm, để cho các bác sĩ lấy máu và được trả một khoản. Hầu hết sẽ quay lại tham gia vài lần nữa”, Jeong Hyung Jun, chủ tịch của Liên đoàn các nhóm hoạt động y tế vì quyền sức khỏe Hàn Quốc, cho biết.

Quảng cáo làm “chuột bạch thí nghiệm” này được dán khắp các ga tàu điện ngầm Hàn Quốc và xuất hiện nhan nhản trên các trang web giới thiệu việc làm, hứa hẹn việc nhẹ lương cao trong thời gian ngắn.

Gioi tre Han Quoc lam chuot thi nghiem de kiem tien anh 2

Những buổi thử nghiệm lâm sàng giúp người tham gia kiếm được từ vài trăm đến vài nghìn USD. Ảnh:LA Times.

Jeong Hyung Jun cho biết mặc dù nguy cơ tác dụng phụ nghiêm trọng là rất ít, nhưng công việc này khiến ông nghĩ đến việc người nghèo từng phải bán máu để có thu nhập.

Park Hyo Seop (23 tuổi) xuất ngũ vào mùa hè năm ngoái và không tìm được công việc bán thời gian nào. Vị trí thu ngân cửa hàng tiện lợi anh nhắm tới cũng có đến 30 người khác cạnh tranh.

Khi nhìn thấy một bài đăng quảng cáo về việc làm “chuột bạch” đổi lại là 2.650 USD, Hyo Seop liền đăng ký ngay. Trước đó, chàng trai chỉ kiếm chưa đến 1.700 USD khi làm việc tại một kho hàng.

Dù lo lắng sức khỏe bị ảnh hưởng, Hyo Seop dần yên tâm khi bác sĩ nói rằng các nhân viên bệnh viện thỉnh thoảng vẫn tham gia thử nghiệm kiểu này. Anh nằm viện trong 9 ngày, tiêm thuốc trị viêm khớp và lấy máu hàng ngày.

Chàng trai nói dối bố mẹ, nói rằng anh đến một thành phố khác để phụ giúp việc kinh doanh của gia đình bạn.

Gioi tre Han Quoc lam chuot thi nghiem de kiem tien anh 3

Bên trong buồng tiêm vaccine phòng Covid-19 ở Seoul vào tháng 4. Ảnh: LA Times.

Có vi phạm đạo đức?

Ngoài thanh niên, những người trung niên ở Hàn Quốc thất nghiệp cũng kiếm tiền theo cách này, điều mà Hyo Seop gọi là “chấp nhận hy sinh cơ thể mình khi đã quá tuyệt vọng”.

Sau khi tham gia 10 nghiên cứu trong 10 năm qua, Terry Choi (30 tuổi) gọi đó là cảm giác “như người bị thương nằm trong bệnh viện dã chiến” nhưng nhờ đó anh mua được laptop hay có tiền đi chơi cùng bạn bè.

Ngoài cảm giác choáng váng và chóng mặt sau một lần lấy máu, Choi không gặp bất kỳ tác dụng phụ nào.

Kim Tae Kang (36 tuổi) tham gia thử nghiệm lâm sàng liên quan đến điều trị nghiện ma túy khi còn học đại học. Trong suốt 4 năm, người đàn ông góp mặt vào 5 nghiên cứu, từ thuốc điều trị huyết áp cho đến nhiễm trùng da.

“Học phí quá đắt đỏ, tôi không gánh xuể”, Kim kể lại. Với mỗi buổi đến bệnh viện trong 2-3 ngày, anh nhận về 500-700 USD.

Gioi tre Han Quoc lam chuot thi nghiem de kiem tien anh 4

Việc đánh vào tâm lý cần tiền của những người nghèo làm dấy lên vấn đề về đạo đức. Ảnh: LA Times.

Nhiều năm sau, vào năm 2018, Kim dựng một vở kịch dựa trên trải nghiệm năm xưa của mình.

“Một số có vẻ coi đó là cách dễ dàng để kiếm tiền, còn tôi muốn kể câu chuyện về xã hội nơi người trẻ chật vật mưu sinh, không kiếm được công việc xứng đáng”, anh nói.

Kim Nam Hee, giáo sư ngành lâm sàng tại Trường Luật Đại học Quốc gia Seoul, cho biết câu chuyện này làm dấy lên các vấn đề về đạo đức như lợi dụng người gặp khó khăn tài chính hay người tham gia có được tự do rút khỏi nghiên cứu nếu cảm thấy không an toàn hay không.

“Chính các công ty dược phẩm được hưởng lợi nhiều nhất ở đây”, bà nói.

Ho Jung với tình trạng viêm da mạn tính, cho biết cô đã ra trường được 3 năm và kết quả xin việc không mấy khả quan dù đi phỏng vấn nhiều nơi.

Cô gần đây đã tìm được công việc bán hàng tại siêu thị, làm việc 3 ngày/tuần. Cô gái vẫn thỉnh thoảng lướt qua các danh sách tìm người đăng ký thử nghiệm lâm sàng.

“Thông tin kêu gọi người đăng ký ở khắp nơi và số tiền kiếm được có thể giúp tôi bám trụ qua những ngày khó khăn”, cô nói.

Theo Zing

Xu hướng từ thiện trong giới siêu giàu Hàn Quốc

Xu hướng từ thiện trong giới siêu giàu Hàn Quốc

Ngày càng nhiều người giàu Hàn Quốc, nhất là các tỷ phú tự thân, tuyên bố dùng phần lớn tài sản làm từ thiện, điều hiếm thấy trước đây trong giới siêu giàu xứ kim chi.

">

Túng thiếu, người trẻ Hàn Quốc làm 'chuột thí nghiệm' để kiếm tiền

Nhà chồng tôi cũng có nhà cửa nhưng từ khi tôi sinh con trai, vợ chồng tôi về ở hẳn nhà ngoại ở. Gia đình nhà chồng có 3 anh em, 2 trai và 1 chị gái, chồng tôi là con út trong nhà. Chị gái anh đi lấy chồng, gia đình khá giả. Anh trai chồng cũng đã lập gia đình nhưng sinh được 2 cháu gái nên con tôi là cháu đích tôn của nhà chồng.

Tôi là một người phụ nữ yếu đuối. Vừa kết hôn, tôi biết anh dính vào ma túy nhưng tôi vẫn nghĩ lấy nhau xong sẽ khuyên bảo được anh. Nhưng không những nghiện, anh còn thường xuyên rượu chè với bạn bè. Sau mỗi cuộc nhậu, anh lại về nhà, nôn mửa hết ra giường chiếu. Có những đêm tôi vừa dọn vừa khóc, nghĩ sao đời mình khổ quá. Khi tôi nói chuyện ly hôn, anh đe dọa là sẽ đưa con đi nên tôi chỉ biết chấp nhận tiếp tục chung sống.

Ngày tháng trôi đi, cứ tuần 2 lần, anh lại 1 trận say xỉn. Chồng tôi cũng cặp bồ với những cô gái khác. Anh đã từng đến ở hẳn với cô ấy nhưng hiện giờ 2 người họ đã chia tay. Vợ chồng tôi mới ly thân, chua ly hôn, tôi chỉ sợ nhỡ tôi ly hôn, con tôi lại không được hưởng gì từ gia đình chồng. Đặc biệt, lỡ như anh lấy người khác, lại sinh con trai, con tôi sẽ chẳng có gì…

Từ ngày chúng tôi ly thân, chồng tôi còn dính vào lô đề cờ bạc và vay nặng lãi của xã hội đen. Thỉnh thoảng, tôi lại nhận được những cuộc gọi báo chồng đang vay nợ. Vợ chồng chị gái cũng đã cho anh vay số tiền lên đến cả tỉ đồng để trả nợ nhưng anh vẫn cứ hết lần này đến lần khác không thay đổi. Hiện giờ, gia đình chồng tôi đã phải họp bàn và tính đến chuyện bán nhà đất để mua 1 căn chung cư cho mẹ anh, còn lại cho anh trả nợ.

Tôi không biết nên làm gì bây giờ, liệu con tôi có còn được hưởng chút nào từ việc bán nhà đó hay không? Hay sau này con tôi lại gánh cả nợ của bố nó?  Xin cho tôi lời khuyên?

Độc giả giấu tên

Mẹ chồng đòi giữ thẻ lương khiến con dâu ấm ức và cái kết bất ngờ

Mẹ chồng đòi giữ thẻ lương khiến con dâu ấm ức và cái kết bất ngờ

"Hai đứa còn trẻ, tiêu pha là dễ quá tay, nếu có ý định mua nhà thì đưa mẹ giữ hộ thẻ lương của Thanh (tên chồng tôi) và các con không được động tới nó dưới bất kỳ hình thức nào".

">

Bố mẹ ly thân, con tôi có được hưởng tài sản của nhà nội?

友情链接