您现在的位置是:Thể thao >>正文
Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs Công an Hà Nội, 18h00 ngày 7/4: Tìm lại niềm vui
Thể thao417人已围观
简介 Hồng Quân - 07/04/2025 06:39 Việt Nam ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Norwich City vs Sunderland, 1h45 ngày 9/4: Giữ chắc Top 6
Thể thaoChiểu Sương - 08/04/2025 09:24 Nhận định bóng ...
【Thể thao】
阅读更多Hai học sinh trường chuyên nghiên cứu nhận diện người xả rác bừa bãi
Thể thaoÝ tưởng bắt đầu khi Thiên Long (lớp 12 chuyên Tin) được nghe về trí tuệ nhân tạo và thị giác máy tính trong lớp tin học. Cậu nảy sinh suy nghĩ thay vì đi khắp nơi nhắc nhở học sinh bỏ rác đúng nơi quy định, tại sao các trường không sử dụng công nghệ thông tin để thay thế? Thiên Long rủ người em khóa dưới là Nguyễn Thị Hương Giang, lúc này đang là học sinh lớp 10, bắt tay vào triển khai dự án "Hệ thống nhận dạng hành vi vứt rác bừa bãi trong trường học”.
Nghiên cứu đánh vào ý thức người xả rác
Bắt tay vào nghiên cứu, cả Thiên Long và Hương Giang đều gặp nhiều khó khăn. Đầu tiên là phải học ngôn ngữ lập trình Python, trong khi quen thuộc với học sinh là ngôn ngữ lập trình Pascal và C++. Hương Giang bảo điều này giống như bắt đầu học một ngôn ngữ mới, vừa phải vật lộn nhưng cũng rất say mê.
Đào Thiên Long và Nguyễn Thị Hương Giang tại cuộc thi Khoa học kỹ thuật cấp quốc gia cho học sinh trung học (Ảnh:NVCC) Hương Giang được giao đi thu thập dữ liệu về hành vi vứt rác. Cô học sinh lớp 10 thuyết phục các bạn trong trường đóng vai người xả rác để quay clip, về xem lại và cắt ảnh.
Sau hơn một tháng, Hương Giang cắt được khoảng 4.000 hình ảnh về hành vi xả rác từ nhiều góc khác nhau. Còn Thiên Long mang những hình ảnh này đi gắn nhãn, sau đó dạy cho máy tính học để nhận diện và phân loại.
Thời gian đầu dạy cho máy học, hệ thống chưa nhận diện được những thứ rác nhỏ hoặc có khi rác rơi quá nhanh. Để khắc phục, cả hai đã mày mò viết 3 thuật toán phân cho từng loại.
Đó là thuật toán lọc rác tĩnh nhằm phân biệt giữa việc rác có sẵn trong môi trường, người đang cầm rác nhưng chưa vứt, hoặc cầm đang di chuyển. Thuật toán lọc rác thừalà những loại rác có diện tích lớn, xa, cao hay thấp chứ không phải do con người xả rác. Thuật toán tìm chuỗi hành vi xả rácđược xâu chuỗi từ hai thuật toán trên và nhận dạng đối tượng xả rác và vật thể rác, tạo các điểm khung xương của người xả rác.
Hệ thống nhận dạng hành vi xả rác tự động sẽ lọc video từ camera, nhận dạng và trả về hình ảnh của người vứt rác, giúp tiết kiệm thời gian và công sức.
Cả hai tin tưởng với hệ thống này, các cơ quan sẽ chẳng mất thời gian xem đi xem lại video tìm kiếm người xả rác. Nếu được ứng dụng trong khuôn viên trường học, các cơ quan nhà nước hay nơi công cộng có lắp camera giám sát, hệ thống sẽ “đánh” được vào ý thức của mọi người.
Quy trình nhận diện người xả rác từ nghiên cứu của hai học sinh Nghiên cứu của Thiên Long và Hương Giang đoạt giải Nhất cuộc thi Khoa học kỹ thuật cấp tỉnh Tây Ninh dành cho học sinh trung học và giải 4 cuộc thi ở cấp quốc gia năm 2019.
“Từ lâu, chúng em đã hạn chế dùng túi nilon, bỏ rác đúng quy định”
Theo Thiên Long, nghiên cứu này là công cụ để hỗ trợ, còn lâu dài phải là thay đổi hành vi của con người. Hành vi xuất phát từ nhận thức được tác hại ghê gớm của rác. Người lớn sẽ làm gương cho trẻ em noi theo, hay mỗi cá nhân có trách nhiệm về việc làm của mình, bỏ thói quen tiện đâu xả đấy.
Còn với Hương Giang, công nghệ không chỉ hỗ trợ mà phần nào sẽ giúp xã hội phát triển hiện đại và văn minh hơn.
Trước khi thực hiện hệ thống này, cả hai đều đã có ý thức rất rõ ràng về trách nhiệm với môi trường. Hương Giang chia sẻ từ lâu em đã cố gắng hạn chế sử dụng túi nilon, thay vào đó là dùng túi giấy hoặc túi vải. Em cũng không dùng chai nhựa để dựng nước mà chuyển qua dùng bình thủy tinh và ống hút giấy.
Còn Thiên Long mong muốn cải thiện môi trường học và giáo dục ý thức của học sinh hiện nay. “Hằng ngày, em bỏ rác đúng nơi quy định, tham gia các hoạt động xanh để vệ sinh trường học, tích cực sử dụng các vật liệu dễ phân hủy".
Năm nay, Hương Giang vào lớp 11. Còn Thiên Long vừa giành được 26,75 điểm khối A trong kỳ thi tốt nghiệp THPT vừa qua, Thiên Long dự định xét tuyển vào Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM với mong muốn sẽ trở thành một lập trình viên giỏi.
Cả 2 hiện vẫn đang tiếp tục hoàn thiện ứng dụng của mình.
Lê Huyền
Lá đơn 'đặc biệt' của nữ sinh giải Nhất môn Toán quốc gia ở Nghệ An
Việc những học sinh xuất sắc, từng đoạt giải quốc gia và có điểm thi cao đăng ký vào ngành sư phạm được xem là một tín hiệu tích cực cho ngành giáo dục.
">...
【Thể thao】
阅读更多Phụ nữ có dễ chấp nhận con riêng của chồng tương lai?
Thể thao- Trải qua hai cuộc tình, nhìn lại thì em đã hết 10 năm tuổi thanh xuân.
TIN BÀI KHÁC
Cảnh sát cơ động có được bắt người vi phạm?">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Slovacko vs Hradec Kralove, 23h00 ngày 9/4: Tin vào chủ nhà
- Học sinh lớp 3 ở Bình Dương bịa chuyện bị bắt cóc để nghỉ học
- Trao hơn 53 triệu đồng đến gia đình anh Trương Lê Thành Danh
- Làm thế nào để được hưởng trợ cấp bảo hiểm khi thất nghiệp?
- Nhận định, soi kèo AL
- Pep Guardiola nói điều bất ngờ Haaland West Ham 0
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Charlestown Azzurri vs Belmont Swansea United, 15h15 ngày 8/4: Không thể trả nợ
-
Mbappe lỡ hẹn ra quân Ligue 1 mùa giải 2022/23 cùng PSG do chấn thương Trước đó, chân sút tuyển Pháp cũng vắng mặt (treo giò vì đủ 2 thẻ vàng) ở trận tranh Siêu cúp Pháp, PSG 4-0 Nantes, trong đó Messi mở tỷ số, Neymar lập cú đúp và Sergio Ramos ghi bàn còn lại.
Ngoài Mbappe, không có sự vắng mặt đáng tiếc nào trong danh sách PSG chuẩn bị cho trận ra quân, với những bản hợp đồng mới là Vitinha, Hugo Ekitike và Nordi Mukiele đều có tên. Messi và Neymar được trông đợi tiếp tục phong độ ấn tượng sau màn trình diễn vào thứ Bảy vừa qua.
HLV trưởng PSG, Christophe Galtier cho biết, ông mong đợi có thêm quân tiếp viện trước khi kỳ chuyển nhượng mùa hè đóng lại vào 1/9.
Ai cũng biết, Ligue 1 không phải là mặt trận mà PSG nhắm tới. Thành công của đội bóng nhà giàu nước Pháp được đánh giá dựa vào Champions League.
Mùa giải vừa qua, PSG bị Real Madrid loại ngay vòng 16 đội và ở chiến dịch năm nay sẽ là cơ hội để Messi giúp đội bóng Paris ‘đổi vận”.
" alt="Mbappe lỡ trận mở màn Ligue 1 PSG vs Clermont do chấn thương">Mbappe lỡ trận mở màn Ligue 1 PSG vs Clermont do chấn thương
-
- Mấy năm trở lại đây người dân sống gần ven khu vực đê Tả sông Hồng, xã Hải Bối, huyện Đông Anh, Hà Nội đang phải chịu cảnh sống chung cùng …bụi.
TIN BÀI KHÁC:
Thanh tra xây dựng, dân phòng đi tịch thu hoa quả rồi... chia nhau?" alt="Đê Tả sông Hồng …kêu cứu">Đê Tả sông Hồng …kêu cứu
-
Đó là trăn trở của PGS.TS Chu Cẩm Thơ khi chia sẻ với VietNamNet về chủ trương cho học sinh sử dụng điện thoại trong các giờ học (nếu được giáo viên cho phép) theo thông tư mới của Bộ GD-ĐT. Cho học sinh dùng điện thoại: Không dễ dàng
Bà Thơ cho hay, kinh nghiệm của bản thân từ mấy năm tổ chức thực nghiệm việc sử dụng điện thoại thông minh trong học toán ở trường THCS và THPT cho thấy, việc giáo viên quyết định cho học sinh sử dụng điện thoại trong giờ học không hề dễ dàng.
“Trong các giờ thực nghiệm, chúng tôi đã thiết kế hoạt động phải sử dụng điện thoại, điện thoại có cài ứng dụng để hỗ trợ việc học,... thế nhưng cả giáo viên và học sinh đều phải tuân thủ nội quy chặt chẽ. Quan trọng nhất, là trong các giờ học đó, học sinh có tâm thế tự học khá cao, các em được hướng dẫn và làm quen với điện thoại, để nó trở thành phương tiện học tập. Còn giáo viên thì thật sự, họ được huấn luyện rất kĩ càng”.
Học sinh được sử dụng điện thoại thông minh trong 1 tiết học ở Lào Cai.
Thứ nhất, có nội dung bài học phải dùng điện thoại.Theo bà Thơ, có nhiều yêu cầu được đặt ra, và bắt buộc phải đạt được, lấy đó làm cơ sở để giáo viên "cho phép" học sinh dùng điện thoại trong giờ học. Tuy nhiên, có một số điều kiện để điện thoại được dùng trong giờ học:“Nghĩa là nếu "không cần dùng điện thoại thì nhất quyết đừng cho dùng". Trong giờ học toán, chúng tôi thiết kế nội dung dùng điện thoại khi học sinh tham gia trắc nghiệm (Kahoot, Quiz), Sử dụng công cụ tính, hình vẽ, ... (Geogebra, Excel, ...), .... Đồng thời, các nội dung này có tính hệ thống. Khi tôi viết chương trình cho nhà trường, tôi đã chỉ ra và điều chỉnh các bài dạy, để cho học sinh có điều kiện rèn luyện một kĩ năng công nghệ và thành thạo phần mềm”.
Thứ hai, có khả năng kiểm soát an toàn thông tin.
Điều này theo bà Thơ là cực kì quan trọng.
“Ở các lớp tôi thực nghiệm, trường học đã là trường công nghệ rồi, nghĩa là các học sinh và giáo viên đều thành thạo an ninh mạng, tuân thủ và được giám sát khi nhà trường đầu tư hạ tầng tốt. Năng lực kiểm soát nằm ở người giáo viên, nhà quản lí và hệ thống quản lí của nhà trường - gia đình. Việc này không hề đơn giản và dễ tiến hành. Nó là một quá trình rèn giũa hành vi, thói quen, đồng thời là sự tuân thủ nghiêm ngặt các nội quy, trách nhiệm. Người giáo viên không những có thể tạo ra bài học "phải dùng công nghệ" mà còn đảm bảo được những tình huống phát sinh.
Thứ ba, có điện thoại an toàn, đồng bộ.
Nghĩa là, trong một lớp học, nếu em có, em không có điện thoại mà tổ chức dùng thì không ổn. Đồng thời, các ứng dụng được cài đặt cũng phải đồng bộ. “Vì chỉ cần sự khác biệt giữa các nền tảng cũng sẽ cho ra những kết quả khác nhau, gây tranh cãi thì việc đi giải quyết nó còn mệt mỏi hơn việc không dùng nó”, bà Thơ nói.
Bà Thơ cũng cho rằng, nếu chỉ để tra cứu thông tin thì không nên dùng điện thoại. “Trong học tập, thử thách Nhớ, Kết nối thông tin đáng để trải nghiệm. Còn những thông tin phạm vi rộng, thì có thể tự do đọc, tìm kiếm ngoài giờ học, nó không cần thiết phải làm trong giờ”.
Đối mặt với "sự thông minh trống rỗng"?
Bà Thơ cho rằng, điều quan trọng nhất cần lưu tâm chính là "sự đầu tư nội dung để điện thoại có thể khai thác".
Bởi công nghệ phát triển khiến "lớp học phải thông minh" là đúng, nhưng việc bà lo lắng là phải đối mặt với "sự thông minh trống rỗng", khi kho dữ liệu dùng cho giảng dạy không hề được đầu tư.
“Từ nội dung bài học, hoạt động đến các sản phẩm để giáo viên, học sinh khai thác có bao nhiêu thí nghiệm ảo đã được thiết kế, nghiệm thu? Có bao trích đoạn tư liệu để có thể làm tình huống trong các giờ Văn, giờ Lịch sử? Có bao nhiêu tình huống Toán học được minh họa, được thiết kế lại với sự hỗ trợ của công nghệ,..? Hay bao nhiêu chương trình dạy học được xây dựng?...”, bà Thơ trăn trở.
“Điện thoại thông minh có thể có ích với mọi người, nhưng sẽ không có ích với những người không biết dùng nó hoặc ngay cả khi nó chẳng chứa, chẳng kết nối với những tiện ích thông minh. Và khi đó, việc dùng nó sẽ chẳng mang lại lợi ích gì, mà rất có thể, nó sẽ là "cục gạch" để sát thương đến cả tâm hồn”.
Thanh Hùng(ghi)
Bộ GD-ĐT nói rõ về việc cho học sinh dùng điện thoại trong lớp
"Ở các quốc gia có điều kiện, học sinh khi đến lớp có thể vừa thực hiện các bài học trên lớp vừa có thể tra cứu thông tin.... Giáo viên tổ chức cho học sinh học tập theo cách như vậy để phát triển phẩm chất, năng lực".
" alt="Học sinh dùng điện thoại và 'sự thông minh trống rỗng'">Học sinh dùng điện thoại và 'sự thông minh trống rỗng'
-
Nhận định, soi kèo River Plate vs Barcelona, 07h30 ngày 9/4: Không thể ngăn Sông bạc
-
- Khi lên tiếng thắc mắc tại sao thì được trả lời: chỗ này bọn tao giấu hàng.
TIN BÀI KHÁC
Vào nhà nghỉ để… thức với nhau?" alt="'Hàng' gì được giấu dưới ghế đá công viên Thống Nhất?">'Hàng' gì được giấu dưới ghế đá công viên Thống Nhất?