您现在的位置是:Thời sự >>正文
Truyện Ngày Ngày, Quán Quân Bơi Lội Trèo Lên Giường Tôi
Thời sự3519人已围观
简介Tiếng chuông báo thức làm Kiều Dung tỉnh giấc,ệnNgàyNgàyQuánQuânBơiLộiTrèoLênGiườngTôtin tuc 24 gio ...
Tức thì la lên, cô buông tay ngồi dậy, đầu hết choáng luôn rồi!
Âm thanh la lớn đánh thức Phương Thần, mở mắt ra thấy trời đã sáng, rất nhanh liền nghe giọng Kiều Dung hốt hoảng:
“Anh… Phương Thần! Sao lại ngủ trên giường của tôi hả? Ngồi dậy mau!”
Uể oải ngồi dậy, Phương Thần vò đầu nheo mắt nhìn qua cô nàng đang ấm ức.
“Gì chứ? Tôi có làm gì đâu mà cô lại tỏ ra như vậy.”
“Lại còn không làm gì? Tối qua rốt cuộc là thế nào, sao anh ngủ trên giường tôi?”
“Cô quên hết rồi hả, tối qua cô say bí tỉ, tôi phải đưa cô về nhà. Cô thì hay rồi, cứ ôm chặt tôi không buông, hết cách tôi đành phải để y như vậy mà ngủ ở đây thôi.”
Kiều Dung chẳng đời nào tin, làm gì có cái chuyện mình say rồi ôm Phương Thần cả đêm chứ! Cô nhìn xuống người, cũng may là quần áo cả hai vẫn còn y nguyên.
“Tên xấu xa này, nói đại là anh lợi dụng tôi cho rồi.”
Phương Thần nhớ đêm qua Kiều Dung say còn nói thích mình đủ thứ, giờ trở mặt còn hơn bánh tráng, ụp nồi bảo anh xấu xa lợi dụng, thật cười khổ trong lòng.
Anh tốt bụng để cô ôm cứng ngắc, cả đêm chẳng dám trở mình, giờ toàn thân ê ẩm, biết kể khổ với ai? Anh đứng dậy, cầm điện thoại trên bàn đưa về phía cô, nhạt giọng:
“Đây! Tối qua nội call video nói chuyện với cô, tôi có ghi lại cuộc gọi, cô xem thì biết là ai lợi dụng ai! Gì nào, cô tưởng mình đẹp lắm sao mà tôi lợi dụng.”
Dứt lời, Phương Thần rời khỏi phòng, phải đi tắm thôi! Chê mình xấu à, Kiều Dung lại lầm bầm mắng, rồi lấy di động mở cuộc gọi video tối qua.
Vừa xem cô vừa che miệng, thầm kêu trời ơi! Rõ ràng trong màn hình là cô ôm chặt Phương Thần, nói thích anh, khen đẹp đủ thứ, cả việc sờ mặt anh nữa! Cô xấu hổ đỏ bừng, tắt điện thoại.
Ôi điên rồi, cô đập đầu xuống giường, quá tai hại khi uống say, giờ làm sao đối diện với tay họ Phương đó đây? Cái nhục này to lắm luôn.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Bayern Munich, 0h30 ngày 12/1: Cú vấp đầu tiên
Thời sựPhạm Xuân Hải - 11/01/2025 06:38 Đức ...
【Thời sự】
阅读更多Tôi ngăn vợ mở lớp dạy thêm vì sợ mang tiếng 'làm tiền'
Thời sựNhân ngày Nhà giáo Việt Nam, mấy hôm rồi có khá nhiều phụ huynh đến nhà tôi thăm chúc, vì vợ tôi cũng là giáo viên. Nghe những cuộc nói chuyện, tôi thấy ai cũng cố năn nỉ vợ tôi mở lớp dạy thêm cho con em họ với nhiều lý do. Trong đó, lý do phổ biến nhất là họ sợ con trẻ ở nhà không có ai trông coi, chỉ toàn chơi, không chịu tự giác học tập. Nhiều bậc cha mẹ thì không quản nổi con, để lực học của đứa trẻ cứ yếu dần, suốt ngày cắm mặt vào điện thoại, chơi game... Thực ra, bản thân tôi không muốn vợ dạy thêm gì hết, vì vợ cũng cần thời gian nghỉ ngơi để lấy lại sức sau những giờ lên lớp vất vả. Với lại, một buổi dạy thêm như thế cũng chỉ kiếm được khoảng vài trăm ngàn đồng, cũng không giải quyết được vấn đề gì (dạy phụ đạo cho học sinh yếu, kém chia ra cũng chỉ có thể thu khoảng 30.000 đồng mỗi em một buổi).
Gần đây, lên mạng xã hội và đọc báo, tôi thấy những lời bình luận có phần nặng nề, tiêu cực về việc dạy thêm: nào là thầy cô giáo ép buộc học sinh của mình phải đi học thêm, nào là giáo việc nọ kiếm vài chục triệu đồng mỗi tháng nhờ việc dạy thêm... Tôi có cảm giác nhà giáo đang bị xúc phạm.
Nói thật, ở chỗ tôi, nếu phụ huynh không năn nỉ, không đăng ký trước thì cũng chẳng có chuyện con cái được học thêm. Các giáo viên bỏ công sức ra, hy sinh thời gian nghỉ ngơi của mình để dạy thêm, phụ đạo cho học sinh vì cái tâm với nghề mà nay lại bị nhiều người xem như mắc trọng tội, vậy cố dạy làm gì?
>> Phụ huynh tìm đến vì tôi dạy thêm chỉ 10 học sinh
Tôi có khoảng hơn chục đứa cháu trong nhà. Vì có năng lực tự học và biết phương pháp học hiệu quả ở nhà nên không đứa nào đi học thêm. Ấy vậy mà tôi chưa thấy các cháu bị trù dập bao giờ. Ngược lại, kỳ họp phụ huynh nào tôi cũng thấy các cháu được khen ngợi, tuyên dương. Cứ bảo học thêm không công bằng giữa học sinh này với học sinh kia, tôi thấy thật nực cười. Các kỳ thi chung, giáo viên không bao giờ được trực tiếp ra đề và chấm thi, vậy lấy đâu ra thứ để gài cho học sinh học thêm của mình. Giáo viên lệch chuẩn còn khó đứng lớp chứ nói gì đến chuyện dạy thêm?
Từng kinh qua việc giảng dạy, tôi cam đoan phần lớn giáo viên không làm những thứ tồi tệ như nhiều người vẫn nghĩ. Giáo viên sợ nhất là sự đánh giá của học sinh về năng lực trình độ của mình. Thậm chí, một số giáo viên lúc nào cũng lo sợ trình độ chuyên môn sư phạm của mình không đáp ứng được chương trình giảng dạy, chứ ai lại đi bớt kiến thức trên lớp để dạy thêm kiếm tiền. Những giáo viên như thế mở lớp cũng chẳng ai học.
Dù thế nào đi chăng nữa, trường học không phải là nơi ai muốn làm gì thì làm. Ở chỗ tôi, giáo viên kém năng lực đạo đức có khi còn bị phụ huynh làm đơn gửi lên cơ quan quản lý cấp trên, và họ lập tức mất việc ngay. Do vậy, chuyện ép uổng học sinh của mình đi học thêm là điều rất hiếm. Đa phần toàn con nhà có điều kiện mới cho con đi học thêm nếu thực sự có nhu cầu.
Ngày nay, có nhiều người có cái nhìn rất cực đoan về nghề giáo. Họ không hiểu rằng khi bản thân coi thường người thầy thì con cái họ sẽ thế nào, ai dạy dỗ? Một số thầy cô không sai nhưng cũng không dám đấu tranh. "Giáo viên bây giờ sợ nhất phụ huynh và học sinh", tôi nghe nhiều người đứng trên bục giảng nói đùa như vậy, và thấy đúng thật.
Ông Hoàng, 60 tuổi, ở huyện Củ Chi, TP.HCM có 2 cháu trở về từ Mỹ.
4h sáng, ông chạy xe từ Củ Chi xuống Thủ Đức mang theo móc phơi quần áo, giấy vệ sinh, khẩu trang, thau giặt đồ, đồ chà nhà vệ sinh… đến tiếp tế cho cháu.
Đến nơi, ông Hoàng mới biết tin khu cách ly không nhận hàng từ ngoài vào.
Nhiều người vẫn đội nắng mang đồ đến cho người thân bị cách ly Một chiến sĩ công an (xin giấu tên) trong đội bảo vệ ở khu cách ly thông tin, những ngày qua, rất nhiều thân nhân mang đồ dùng đến tiếp tế cho con cháu nên đã tạo ra cảnh đông đúc trước cổng khu cách ly.
Để đảm bảo an ninh UBND thị xã Dĩ An, Bình Dương đã cử thêm lực lượng công an, dân quân đến hỗ trợ.
Có người mang nệm đến cho con "Một số gia đình muốn con mình được sống đầy đủ, tiện nghi hơn so với trong khu cách ly. Ngoài ra một số bạn trẻ, tuổi mới lớn có những phản ứng, đòi hỏi....Tuy nhiên, khi được động viên, phân tích, các em đều vui vẻ chấp hành các điều kiện của khu cách ly", chiến sĩ công an nói.
Người tiếp tế đứng kín cổng khu cách l "Trong khu cách ly, đội ngũ y tế, lực lượng hậu cận, bảo vệ rất chu đáo. Đồ ăn, nước uống, khẩu trang, nước rửa tay có đầy đủ, đảm bảo dinh dưỡng nên mong người thân đừng lo.
Khi đón kiều bào về nước, nhà nước ta đã tính hết các phương án, tạo điều kiện tốt nhất cho người cách ly. Mong các ông bố bà mẹ chỉ nên mang đồ dùng thật sự cần thiết", chiến sỹ công an nhắn nhủ.
Xe ô tô chở đồ tiếp tế xếp hàng dài ngoài đường Từ nệm, đồ chà nhà vệ sinh, móc phơi đồ... đều được mang đến tiếp tế Giữa trưa nắng, lượng người đến đứng trước cổng khu cách ly ngày càng đông Vì chờ quá lâu mà không mang được đồ vào cho con, nhiều người phản ứng. Lực lượng bảo vệ đã phải đứng ra giải thích Du học sinh đứng bên trong chờ nhận đồ tiếp tế Các ông bố bà mẹ đứng chờ, mong được nhìn thấy con từ xa và gửi đồ dùng cho con Họ liên tục đến sát cổng, hy vọng mong được mang đồ dùng vào Cảnh nhốn nháo diễn ra khi ai cũng muốn gửi được đồ vào bên trong Các thùng đồ to, dán cẩn thận... buộc phải mang về vì khu cách ly không nhận tiếp tế Mang cả quạt máy tới chờ trước cổng khu ký túc xá, hy vọng mang vào được cho con em Sở Y tế TP.HCM sáng nay cho biết, tính đến 8h, TP.HCM có 30 người mắc Covid-19, trong đó 3 người khỏi bệnh, xuất viện, còn 27 trường hợp đang điều trị trong tình trạng sức khỏe hiện ổn định, tiếp tục theo dõi.
Tổng số trường hợp đang được cách ly tại khu cách ly tập trung của TP là 8.476 trường hợp, trong đó nhiều nhất là tại khu cách ly tập trung ký túc xá ĐH Quốc gia TP.HCM - Thủ Đức với 6.218 trường hợp...
Không được xin xỏ cách ly gần nhà, không cần phải tiếp tế đồ ăn
Thông báo cho người cách ly cần tuân thủ quy định, không để người thân thăm nom, động viên họ không cần tiếp tế lương thực - Thượng tướng Trần Đơn yêu cầu các đơn vị quân đội.
" alt="Bên ngoài khu cách ly ở ký túc xá, bố mẹ ngậm ngùi vác nệm, quạt về nhà">Bên ngoài khu cách ly ở ký túc xá, bố mẹ ngậm ngùi vác nệm, quạt về nhà
-
Nhận định, soi kèo Gaziantep vs Adana Demirspor, 22h59 ngày 12/1: Điểm tựa sân nhà
-
Có rất nhiều người cứ chờ xem bên kia cư xử thế nào đã, hoặc người nọ chăm chăm chờ người kia nhượng bộ trước và "chiến tranh lạnh" bắt đầu diễn ra.
Rất nhiều người thường coi nhân nhượng là sự cam chịu mà không biết nhân nhượng chính là quy tắc vàng ứng xử trong hôn nhân. Nhân nhượng làm cho đời sống hôn nhân thay đổi theo chiều hướng tốt và củng cố hạnh phúc gia đình. Nhưng phải là nhân nhượng tích cực, nghĩa là bạn ý thức rõ lợi ích của sự nhân nhượng và chủ động thực hiện nó. Trong đời sống vợ chồng, không phải người yếu hơn cần nhân nhượng người mạnh hơn. Đây không phải là đặc quyền của kẻ mạnh, cũng không phải là sự yếm thế của kẻ yếu. Nhân nhượng là bí quyết triệt tiêu mọi xung đột gia đình.
Khi có xung đột gia đình, bạn cũng nên lưu tâm đến những điều sau để giúp cả hai cùng "hạ hỏa":
1. Đừng vội thất vọng. Nếu cả hai chưa tìm được tiếng nói chung thì hãy chủ động im lặng để người bạn đời có thời gian suy nghĩ.
2. Dù tức giận đến mấy cũng không được đe dọa người bạn đời bằng ly hôn.
3. Không lợi dụng những điểm yếu của nhau để công kích đối phương, buộc người bạn đời phải câm miệng.
4. Không lôi con cái vào phe mình, vì lời nói của chúng rất ít tác dụng đối với các bậc phụ huynh. Vả lại để con trẻ biết những xung đột của bố mẹ, chúng sẽ rất buồn, và nhiều khi có những hành vi tiêu cực.
5. Không được nhân dịp cãi nhau để kể chuyện "cổ tích", rằng hôm kia anh nốc rượu say nôn đầy nhà, tôi phải hầu anh cả đêm, hoặc hôm nọ, anh đi ăn tối với con nọ con kia mà không thèm gọi điện thoại cho tôi. vv và vv. Những câu chuyện "cổ tích" như thế sẽ đẩy cuộc đấu khẩu nhanh chóng lên đỉnh cao và câu chuyện sẽ bị lạc đề.
6. Hết sức hạn chế việc lấy bạn bè, họ hàng và gia đình làm trọng tài phân xử. Người xưa nói: "Tốt đẹp khoe ra, xấu xa đậy lại". Chuyện xung đột vợ chồng, chẳng hay ho gì mà cho thiên hạ biết.
7. Không bao giờ được tái diễn cuộc cãi vã ngày hôm trước. Cuộc tái đấu khẩu bao giờ cũng quyết liệt hơn trận lượt đi. Âm hưởng của cuộc đấu hôm trước còn lâu mới tan.
8. Đừng phóng đại quá tầm quan trọng của vụ xung đột từ lần trước. Nó chỉ làm cho những vấn đề thêm tồi tệ chứ không ích lợi gì. Trong khi bốc hỏa, ai cũng có thể nói quá lời. Đừng vin vào lời nói quá đó để đẩy xung đột lên cao hơn.
9. Xác định điều quan trọng đối với đời sống hôn nhân không chỉ là phát hiện ra cái gì ở người bạn đời mà tìm ra cách sống phù hợp nhất với người bạn đời của mình.
Đua nhau tích trữ thực phẩm, vợ chồng 'méo mặt' bỏ đi đồ hỏng
Phải giải quyết đống đồ hỏng vì tích trữ thực phẩm quá nhiều; dừng họp online để cho con đi vệ sinh… là những tình huống bi hài trong mùa dịch.
" alt="Vợ chồng cãi nhau, chỉ cần nhớ điều này sẽ giúp hai người 'hạ hỏa' ngay lập tức">Vợ chồng cãi nhau, chỉ cần nhớ điều này sẽ giúp hai người 'hạ hỏa' ngay lập tức