Ghét thì yêu thôi tập 22: Xuất hiện kẻ thứ 3 phá đám Kim và Du

Nhận định 2025-01-16 04:42:18 77

Ở tập 22 'Ghét thì yêu thôi',étthìyêuthôitậpXuấthiệnkẻthứpháđámKimvà24hmoney một cô bạn xinh đẹp đã tỏ thái độ dè bỉu và đặt câu hỏi nghi ngờ tình cảm nghiêm túc của Du khi anh chàng giới thiệu Kim là bạn gái, khiến cặp đôi mâu thuẫn.

'Ghét thì yêu thôi' tập 21: Ca bất ngờ bị người yêu trở mặt tống tiền
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/792c498324.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Toulouse vs Strasbourg, 23h15 ngày 12/1

Gần 20 năm kể từ khi ra mắt, Heattech được biết đến là công nghệ tiêu biểu gắn liền với triết lý LifeWear của hãng thời trang Nhật Bản, với hơn 1 tỷ sản phẩm được bán ra trên toàn cầu (tính đến 2017). “Chìa khóa” cho chất lượng trang phục Heattech nằm ở chất liệu vải - được Uniqlo nâng cấp chất lượng so với các loại vải cotton giữ nhiệt thông thường.

Kỳ công trong từng sợi vải

Cotton là chất liệu tốt, được sử dụng trong nhiều dòng sản phẩm giữ ấm mùa đông nhờ chất sợi thấm hút tốt, độ bền cao, mềm mịn. Tuy nhiên, Uniqlo cùng Toray Industries - nhà sản xuất sợi vải hàng đầu thế giới đã nghiên cứu phát triển chất liệu mới cho trang phục Heattech với những tính năng vượt trội hơn.

Cụ thể, chất liệu kết hợp từ 4 loại sợi vải gồm: rayon, acrylic, polyurethane, polyester với công nghệ làm mịn và đồng tâm hơn, cho phép tập trung dày đặc hơn các túi khí. Nhờ đó, sợi vải không chỉ mỏng, mịn hơn (kích thước chỉ bằng 1/10 sợi tóc, theo nhà sản xuất) mà còn cải thiện chức năng chuyển hóa, giữ nhiệt cho tổng thể sản phẩm. 

Chất liệu vải đặc biệt tạo ra mấu chốt của công nghệ Heattech với tính năng hấp thụ hơi ẩm và biến thành nhiệt sưởi ấm trong thời gian tối ưu nhất. Đại diện Uniqlo đánh giá, các dòng sản phẩm dành cho mùa đông với loại vải cotton giữ nhiệt thông thường khó có thể sở hữu tính năng này.

Ngoài ra, trang phục Heattech từ “ông lớn” thời trang Nhật Bản còn được bổ sung chất kháng khuẩn khử mùi cơ thể, giúp người mặc thoải mái. Đồng thời, công nghệ này còn góp phần giữ vải tươi mới, thoáng khí, phù hợp với thời tiết thất thường trong mùa đông.

Cải tiến mỗi ngày, đáp ứng kỳ vọng khách hàng

Trong quá trình hợp tác giữa Uniqlo và Toray Industries, hơn 10.000 nguyên mẫu đã được tạo ra, liên tục thử nghiệm và cải tiến để cho ra đời chiếc áo giữ nhiệt Heattech ngày nay. Quá trình này đảm bảo công năng và tính cập nhật cho dòng sản phẩm, giúp người mặc luôn nhận được những sản phẩm tốt nhất, thích ứng theo sự biến đổi của môi trường và khí hậu. Đó chính là lý do giúp trang phục Heattech trở thành một trong những “biểu tượng” cho triết lý LifeWear của Uniqlo: Luôn cải tiến để trở nên ấm hơn, nhẹ hơn, dễ chịu hơn và đúng nhu cầu người dùng hơn. 

“Ông lớn” Nhật Bản còn sáng tạo dòng trang phục Heattech mới theo nguyện vọng của nhiều khách hàng. Đáp lại yêu cầu “sự ấm áp của trang phục Heattech trong lớp vải cotton” của khách hàng, năm 2021, Uniqlo đã nghiên cứu thành công và cho ra mắt Heattech Cotton (hay Heattech Extra Warm). Sản phẩm này là sự kết hợp giữa công nghệ Heattech với sợi vải đặc biệt cùng lớp lót cotton mềm mại bên trong. Heattech Cotton vẫn đảm bảo độ mịn, mỏng và ấm hơn 1,5 lần so với dòng Heattech thường.

Ngoài Heattech thường, Heattech Cotton, Heattech Ultra Warm được ưa chuộng, trong năm 2022, các “tín đồ” Uniqlo còn có thêm lựa chọn trong dòng Heattech Extra Warm với sản phẩm áo gân không đường may. Đây là mẫu áo có kỹ thuật may tinh tế hơn nhờ cách khâu vòng được tạo ra bởi một máy dệt kim chuyên biệt, làm ẩn đi các đường vải.

Hiện người mua trực tiếp tại các cửa hàng Uniqlo trên toàn quốc còn có cơ hội trải nghiệm “Căn phòng mùa đông” với bộ thí nghiệm công nghệ vải giữ nhiệt Heattech, để kiểm chứng khả năng giữ nhiệt nổi bật của trang phục tại Uniqlo Vincom Phạm Ngọc Thạch (Hà Nội) và Uniqlo Saigon Centre (TP.HCM) từ ngày 14 - 16/10.

Tìm hiểu thêm thông tin về sản phẩm Heattech tại: https://www.uniqlo.com/vn/vi/search/?q=heattech

Doãn Phong

">

Chống rét chuẩn Nhật với công nghệ Heattech vượt trội của Uniqlo

- Tía tô vốn là một loại thảo dược, lá và hạt giống được dùng để làm thuốc. Tía tô được sử dụng để điều trị bệnh hen suyễn, chữa chứng buồn nôn, say nắng, ra mồ hôi, và để giảm co thắt cơ. Bên cạnh đó tía tô còn có khả năng giúp giảm cân hiệu quả.

Ăn càng nhiều những thứ này, giảm cân càng nhanh
6 huyệt đạo quan trọng giúp giảm cân thần tốc
Ăn socola giúp giảm cân thay vì tăng cân như bạn vẫn nghĩ

Tía tô là loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng khá cao, lượng vitamin A, C dồi dào, giàu hàm lượng canxi, sắt, và photpho. Tía tô được dùng để chế biến các món ăn ngon với hàm lượng calo thấp.

Khi cơ thể không có khả năng tiêu thụ hết lượng thức ăn nạp vào, chúng sẽ chuyển thành mỡ để tích luỹ ở dạng dự trữ. Lá tía tô sẽ giúp bạn giải quyết vấn đề này một cách dễ dàng. Ngoài ra bạn cũng có thể chữa ngộ độc thức ăn bằng tía tô với bài thuốc đơn giản sau.

 

Trà tía tô

Lấy lá tía tô đủ dùng, giã lấy nước cốt để uống. Bạn cần chuẩn bị các nguyên liệu sau: Lá tía tô, gừng tươi và sinh cam thảo.

tia to giam can

Cho hỗn hợp tía tô, gừng tươi, cam thảo vào một cái niêu hoặc ấm để sắc thuốc (khoảng 200ml). Dùng 2-3 lần mỗi ngày là bạn đã có thể giảm cân tốt hơn rồi đó. Một cách giảm cân khác đơn giản hơn từ lá tía tô: rửa sạch lá tía tô, phơi khô dưới nắng to rồi pha trà uống như trà bình thường.

 

Mực cuộn tía tô

Mực cuộn tía tô là món ăn giúp kích thích vị giác, kết hợp với thành phần dinh dưỡng nhiều đạm thực vật, chất xơ của đậu Hà Lan nên có công dụng giảm cân hiệu quả.

Cách làm:

-Trộn mực đã sơ chế sạch sẽ với gia vị vừa đủ và hạt tiêu.

-Thái hạt lựu đậu hà lan, cà rốt rồi chần qua nước sôi, vớt ra để ráo nước, trộn với mực. Trộn bột chiên giòn với trứng gà.

-Đặt lá tía tô lên lòng bàn tay, cho một miếng mực lên mặt lá rồi cuộn tròn, chắc tay, lăn qua bột chiên giòn và bột chiên xù rồi thả vào chảo dầu nóng, chiên vàng. Dùng kèm với cơm nóng và tương ớt.

Mực là hải sản không gây béo, giúp giảm cân tốt, kết hợp với tía tô giàu vitamin là một món ăn tuyệt vời cho giảm cân.

 

Ốc móng tay xào tía tô

Cách làm:

-Ốc móng tay ngâm nước, rửa sạch, tách lấy thịt, ướp với 1/2 muỗng cà phê bột nêm.

-Lá tía tô rửa sạch, thái sợi nhỏ. Thịt ba rọi đem luộc chín, thái thật nhỏ.

-Phi thơm tỏi băm trong dầu nóng. Cho nước me vào xào, cho ốc móng tay, thịt ba rọi vào rồi nêm đường, 1/2 muỗng cà phê bột nêm. Sau cùng cho tía tô vào đảo đều. Dùng kèm cơm nóng.

Ốc xào tía tô là một sự kết hợp tuyệt vời để tạo nên món ăn giảm cân hấp dẫn. Cũng giống như lá lốt với công dụng giảm cân, tía tô cũng mang “nhiệm vụ” giống với lá lốt khi xào với ốc

Các loại thủy hải sản tanh lạnh đều nên kèm rau thơm gia vị lá tía tô tươi để trung hòa mùi vị. Nhưng không kết hợp nấu tía tô với cá chép vì tổ hợp này gây nổi mẫn ngứa.

Đối với người bị bệnh táo báo hoặc người già, bạn dùng hạt tía tô, hạt me lượng bằng nhau giã nhuyễn cho nước lắng lấy nước nấu chín. Hoặc hạt tía tô, hạt vừng đều 10g, giã nhuyễn cho nước lấy nước nấu cháo, bài này được dùng cả khi táo bón do ung thư ruột.

Ngoài những thông tin trên, bạn hoàn toàn có thể dùng tía tô để làm đẹp da bằng cách xông hơi, hoặc dùng bột tía tô đắp mặt… Như vậy là vừa dáng đẹp lại vừa đẹp da, còn gì bằng mà không dùng ngay lá tía tô để lấy lại vóc dáng hoàn hảo.

Thái Hậu(tổng hợp)

Giảm cân cấp tốc hiệu quả trong ba ngày

Giảm cân cấp tốc hiệu quả trong ba ngày

Giảm cân cấp tốc bằng những công thức đơn giản từ mật ong, chuối, táo vừa hiệu quả lại an toàn, giúp bạn có ngay thân hình thon gọn.

">

Mách bạn cách giảm cân ngon miệng với lá tía tô

{keywords} 

“Những xã hội cấm các hình phạt này có vẻ là những nơi an toàn hơn cho trẻ em” – tác giả chính của nghiên cứu, ông Frank Elgar, phó giáo sư ở Viện Chính sách xã hội và Sức khỏe của ĐH McGill cho hay.

Bác sĩ nhi khoa, tiến sĩ Robert Sege – người không tham gia vào nghiên cứu này – cho biết “kết quả này thực sự rất hợp lý”. Tiến sĩ Sege hiện đang là giáo sư y khoa ở Trường Y khoa, ĐH Tufts.

Sege cho biết, nhiều người cho rằng những hình phạt thể chất là cần thiết để “dạy cho đứa trẻ biết đúng sai, và nếu chúng ta không sử dụng các hình phạt này, bọn trẻ sẽ trở nên vô tổ chức”.

Tác động khác biệt giữa bé trai và bé gái

Theo Elgar, nghiên cứu này là một trong những “phân tích xuyên quốc gia lớn nhất về bạo lực ở người trẻ” cho đến nay.

Phân tích đã sử dụng dữ liệu từ 2 cuộc khảo sát toàn cầu là Khảo sát Hành vi sức khỏe ở trẻ có độ tuổi đến trường và Khảo sát Sức khỏe trường học toàn cầu. Các nghiên cứu viên đã phỏng vấn trẻ em từ 13 đến 17 tuổi về các chủ đề xã hội, sức khỏe khác nhau như hành vi tình dục, đồ uống có cồn, ma túy, thuốc lá và bạo lực. Những nghiên cứu tương tự ở các quốc gia khác cũng được xem xét.

Khi được hỏi: “Trong 12 tháng qua, bạn đã đánh nhau bao nhiêu lần?” Mức độ thường xuyên được tính là từ 4 lần trở lên trong khoảng thời gian 12 tháng.

Elgar và nhóm của ông đã thu về hơn 400.000 câu trả lời của đối tượng vị thành niên ở 88 quốc gia, trong đó có cả những nước cấm hoàn toàn, cấm một phần và không cấm đánh đòn hay các hình phạt khác.

Hình phạt thể xác được định nghĩa là việc sử dụng vũ lực của người lớn để “điều chỉnh hoặc kiểm soát” hành vi của một đứa trẻ. Hình phạt trong nghiên cứu này cũng được định nghĩa là "gây đau đớn nhưng không gây thương tích".

Trong số 88 quốc gia được khảo sát, có 30 quốc gia cấm hoàn toàn các hình phạt thể xác, cả ở trường học và ở nhà. Những quốc gia này gồm có New Zealand, Iceland, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha và một số quốc gia Scandinavia, Trung Mỹ và Nam Mỹ.

{keywords}
 

38 quốc gia gồm có Mỹ, Anh, Canada đang cấm một phần, cụ thể là các hình phạt như vậy chỉ bị cấm ở trường học.

Còn 20 quốc gia khác như Israel, Ai Cập và một số nước châu Phi không cấm hình phạt thể xác tại thời điểm nghiên cứu.”Các bé trai ở những quốc gia có lệnh cấm hoàn toàn có tỷ lệ bạo lực chỉ chiếm 69% so với các quốc gia không có cấm” – ông Elgar cho hay. “Ở các bé gái, khoảng cách này còn lớn hơn – 42%”.

Tỷ lệ bạo lực thấp nhất lần lượt là ở Costa Rica, Bồ Đào Nha, Phần Lan, Honduras, Tây Ban Nha, New Zealand và Thụy Điển.

Các quốc gia cấm một phần thì không thấy sự suy giảm bạo lực ở các bé trai, tiến sĩ Elgar cho biết. Tuy nhiên, có vẻ như các bé gái sử dụng những chiến thuật bắt nạt nghiêng về cảm xúc và xã hội hơn là về thể xác.

Các nhà nghiên cứu cũng tìm hiểu về tác động tổng thể của bạo lực trong xã hội bằng cách kiểm tra tỷ lệ giết người, các lệnh cấm vũ khí trong trường học, các chương trình giáo dục phụ huynh và các chương trình thăm viếng gia đình ngược đãi trẻ em, nhưng không phát hiện thấy tác động nào.

Họ đưa ra giả thuyết rằng, những quốc gia giàu có hơn sẽ có ít bạo lực trẻ em hơn nhưng kết quả lại gây ngạc nhiên.

“Các lệnh cấm và mức độ bạo lực ở trẻ em không có mối liên quan gì tới sự giàu có của một quốc gia. Một số quốc gia có thu nhập rất thấp lại có môi trường khá hòa nhã, trong khi một số quốc gia giàu hơn như Mỹ, Anh và Canada thì không”.

Một trong những giới hạn của nghiên cứu là vấn đề “con gà và quả trứng”: Việc cấm các hình phạt thể xác có dẫn đến tỷ lệ bạo lực thấp hơn ở trẻ em hay không? Hay những quốc gia có tỷ lệ bạo lực ở trẻ em thấp thì có xu hướng đưa ra lệnh cấm? Câu hỏi này cần được giải đáp ở những nghiên cứu trong tương lai.

Tác động của hình phạt thể xác

Đánh đòn và các hình thức phạt thể xác khác là hợp pháp và được xã hội chấp nhận ở nhiều quốc gia.

Trên toàn thế giới, có gần 300 triệu trẻ em từ 2 đến 4 tuổi thường xuyên phải nhận những hình phạt thể xác từ cha mẹ hay người chăm sóc, theo một báo cáo của UNICEF vào năm 2017.

Ở Mỹ, một nghiên cứu vào năm 2011 phát hiện ra rằng có 70% các bà mẹ cho biết họ vẫn đánh đòn trẻ chập chững biết đi. Những nghiên cứu trước đó thì cho thấy 80% trẻ em Mỹ nói rằng chúng bị đánh đòn cho đến khi học lớp 5.

Các chuyên gia cho biết, một phần nguyên nhân của việc sử dụng các hình phạt thể xác liên tục ở Mỹ là do nhiều người Mỹ tin rằng nó không có hại và là cần thiết trong việc nuôi dạy con cái.

Nghiên cứu có tên Child Trends vào năm 2015 cho thấy 76% đàn ông Mỹ và 2/3 phụ nữ Mỹ đồng ý rằng “đôi khi cần phải kỷ luật trẻ bằng một hình phạt nặng”.

Trên toàn cầu, có khoảng 1,1 tỷ người chăm sóc xem hình phạt thể xác là cần thiết để nuôi dạy, giáo dục một đứa trẻ - dữ liệu của UNICEF cho hay.

Tuy nhiên, ngày càng có nhiều nghiên cứu cho thấy rằng kết quả cuối cùng của hình phạt thể xác có thể là không tích cực.

“Việc kỷ luật một đứa trẻ là dạy cho đứa trẻ đó cách tự điều chỉnh mình khi bố mẹ không ở cạnh” – tiến sĩ Sege nói. “Đánh đòn không làm được điều đó”.

Một phân tích tổng hợp 75 nghiên cứu về việc đánh đòn cho thấy, hành vi này là một phần nguyên nhân dẫn đến tính hiếu thắng, các vấn đề về sức khỏe tâm thần, lòng tự trọng xã hội cũng như hành vi chống đối xã hội của trẻ em, mà sau đó sẽ ảnh hưởng tới tuổi trưởng thành.

Các nghiên cứu khác thì cho rằng những đứa trẻ bị phạt thể chất cũng gặp phải những vấn đề về học tập, nhận thức và có xu hướng bạo lực với phụ nữ hơn trong cuộc sống sau này.

Tiến sĩ Sege cho biết, theo nghiên cứu mới này, “khi phụ huynh và nhà trường có dấu hiệu bạo lực, trẻ sẽ tăng xu hướng bạo lực”.

“Tôi hi vọng rằng những nghiên cứu như thế này sẽ thuyết phục được những người vẫn đánh đòn con hay sử dụng các hình phạt thể xác khác nhận ra rằng đó là việc làm không cần thiết để nuôi dạy được những đứa trẻ biết cư xử”.

Nguyễn Thảo (Theo CNN)

Băn khoăn xử phạt dạy thêm, la mắng học trò

Băn khoăn xử phạt dạy thêm, la mắng học trò

Dự thảo xử phạt hành chính các vi phạm trong giáo dục điều chỉnh nhiều vấn đề, trong đó nổi lên nhiều băn khoăn hơn cả là những mức xử phạt liên quan đến dạy thêm, học thêm và xúc phạm người dạy, người học.

">

Nghiên cứu cần phải đọc cho những ai vẫn đánh con

Nhận định, soi kèo U19 PVF

 - Cho rằng tiếng Anh là ngôn ngữ cần thiết để trẻ tiếp cận với thế giới, ngay từ khi con gái 3 tháng tuổi, chị Thúy Hằng (Tây Hồ, Hà Nội) đã nuôi ý định cho con tập làm quen với ngôn ngữ thứ hai này.

Tưởng con có năng khiếu, cha mẹ liên tục “nhồi”

Mới đầu, việc học tiếng Anh của con chị Hằng diễn ra khá suôn sẻ bởi những bài học đơn giản kiểu học mà chơi.

Con tỏ ra là đứa trẻ có năng khiếu và ghi nhớ rất nhanh.

Ở tuổi lên 3, bé đã biết đọc hết những từ chỉ con vật, màu sắc hay chữ số. Ví dụ khi thấy mẹ chỉ quả táo con có thể đọc ngay “apple”, thấy con chó, con biết đọc “dog”.

{keywords}
Chị Cù Thị Lý đang điều trị cho trẻ. Ảnh: Thúy Nga.

Nghĩ con có năng khiếu học ngôn ngữ, chị Hằng tích cực đầu tư cho con. Tới khi lên 4 tuổi, bé chỉ dừng lại ở việc nói những câu tiếng Anh ngắn khoảng 2-3 từ như “mẹ bế”, “ăn cơm” và không thể nói được câu dài hơn. Tiếng Việt của con cũng chỉ ở mức bập bẹ. Con tỏ ra ngại ngần khi giao tiếp ngay cả với bố mẹ, ông bà bằng tiếng Việt.

Ban đầu, chị Hằng chỉ nghĩ rằng, “bố nó cũng chậm nói, chắc theo gen chứ thằng bé nhanh nhẹn lắm”.

Mãi đến gần đây, cô giáo góp ý rằng ở lớp bé không chịu chơi với bất kỳ bạn nào. Con thường tỏ ra không lắng nghe khi ai đó nói chuyện với mình. Cũng vì không chịu giao tiếp nên chẳng bạn nào muốn chơi với con. Nếu muốn bày tỏ điều gì, con thường ú ớ, chỉ trỏ, thậm chí tức giận gào khóc nếu cô giáo không hiểu ý.

Đến lúc này chị mới bắt đầu hoang mang và đưa con đến gặp chuyên gia. Qua đánh giá thăm khám, ngoài nói ngọng con chị còn bị rối loạn ngôn ngữ. Tình trạng này theo chị Cù Thị Lý (Cán bộ trị liệu tâm lý tại Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dung Khoa học Tâm lý – Giáo dục) không phải hiếm gặp ở trẻ.

Một tháng, trung tâm tiếp nhận khoảng 50 ca liên quan đến vấn đề rối loạn ngôn ngữ. Nhiều trẻ được gia đình đưa đến chữa trị rất muộn, khi đã 4 – 5 tuổi.

Chị Lý cho biết, rối loạn ngôn ngữ thường do hai nhóm nguyên nhân là nguyên nhân về thực thể (do trẻ có vấn đề về cơ quan phát âm như tai, mũi, họng; cơ quan chỉ huy như não bị dị tật, viêm màng não,...) và nguyên nhân tâm lý (do gia đình quá cưng chiều, luôn sẵn sàng đáp ứng mọi nhu cầu khi trẻ chưa kịp nói ra nguyện vọng hay việc giao tiếp bị giới hạn trong thiết bị điện tử khiến khả năng tiếp thu ngôn ngữ chậm).

Do vậy, khi thấy trẻ có biểu hiện nói các từ rời rạc kiểu chụp hình, chỉ biết nói những gì nghe thấy mà không biết tạo câu cũng như duy trì và phát triển cuộc hội thoại thì cha mẹ cần lưu ý.

Chị Lý cho rằng, thực tế ở độ tuổi lên 4, khi các bạn cùng tuổi đã phát triển gần hoàn thiện về mặt ngôn ngữ và có thể kể chuyện, nếu thấy con hầu như chưa làm được những điều đó và hay chơi một mình, cha mẹ cần phải biết đặt dấu hỏi.

“Cha mẹ có thể so sánh với sự phát triển ngôn ngữ của con với bạn bè cùng trang lứa. Ví dụ, khi được 2-3 tháng tuổi, trẻ bắt đầu phát âm họng líu lo; khoảng 7-9 tháng tuổi thì biết bập bẹ tập nói “măm măm”, “bà bà”. Từ 1 tuổi trở lên có thể nói được vài từ đơn giản. Trên 2 tuổi, trẻ có thể nói câu ngắn ít từ đơn giản. 3 tuổi trở đi, trẻ nói được câu dài. Nếu thấy băn khoăn, tốt nhất cần can thiệp sớm.

Như trường hợp của con chị Hằng, ban đầu mọi người nghĩ rằng hay đứa trẻ bị tự kỷ. Nhưng thực ra không phải. Con đang gặp vấn đề về rối loạn ngôn ngữ”.

Nói lèo lèo với ipad nhưng không hiểu gì

Có mẹ thường xuyên đi công tác nước ngoài, bố làm lĩnh vực nghệ thuật bận rộn, Bảo Trâm thường xuyên phải chơi với Ipad.

Mặc dù không nói chuyện với bố mẹ nhiều nhưng Trâm tỏ ra thích thú hát theo những bài hát tiếng Anh hay nhại lại lời nhân vật trong những bộ phim hoạt hình tiếng Anh.

Hơn 3 tuổi, Trâm có thiên hướng thích nói tiếng Anh hơn tiếng Việt.

Quá lo lắng, chị Mai phải đưa con đến một lớp chậm nói.

Sau hơn 6 tháng theo học, con vẫn chỉ có thể gọi tên được con vật, màu sắc, xin, cho, chào.

Hoặc khi thầy giáo hỏi, thay vì nói không, có con sẽ nói "No" hay "Yes".

Thỉnh thoảng, con có thể vừa ngồi nghịch, vừa lẩm bẩm “Fish is swimming”.

Vợ chồng anh chị bàn nhau đành phải chuyển con sang trường quốc tế và chấp nhận coi tiếng Anh là ngôn ngữ chính của con.

Khi đến môi trường chỉ nói ngoại ngữ, con vẫn không thể bắt nhịp được với các bạn. Suốt một năm theo học, con chỉ chơi một mình và nói một vài từ ngữ đơn lẻ.

Khi các bạn trong lớp có thể nói những câu dài, thậm chí bi bô kể chuyện, Trâm vẫn dừng lại ở việc gọi tên đồ vật, hình khối chứ không giao tiếp được với các bạn trong lớp.

Lúc này gia đình nghĩ chắc do thiếu môi trường kích thích nên tiếp tục chuyển con về học trường làng để có người nói chuyện.

Dù không phải đứa trẻ phát triển chậm nhưng khi nói với mẹ bằng tiếng Việt con tỏ ra không hiểu hoặc rất chậm hiểu.

Theo chị Nguyễn Thị Phương (Cán bộ trị liệu tâm lý tại Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dung Khoa học Tâm lý – Giáo dục), người trực tiếp điều trị cho Bảo Trâm cho rằng, việc bé có thể đọc làu làu là do cơ chế bắt chước một chiều.

Không có sự tương tác hai chiều, trẻ sẽ không hiểu được người khác nói gì nên không thể giao tiếp bằng ngôn ngữ được.

Với một số đứa trẻ gặp tiềm ẩn, khi xem quá nhiều vốn từ không phát triển được, đứa trẻ chủ yếu chơi một mình, cách thể hiện tình cảm cũng không bình thường, thậm chí hay nói linh tinh, nói những từ vô nghĩa.

Theo chị Phương, với những năm tháng đầu đời của trẻ, cha mẹ nên ưu tiên số một vẫn là việc phát triển ngôn ngữ mẹ đẻ.

Trẻ từ 3 - 5 tuổi, các bậc phụ huynh có thể nghĩ tới việc dạy ngoại ngữ cho con nhưng không nên quá gò ép mà để trẻ học một cách thoải mái. Ngoài ra, nếu không phân biệt rạch ròi giữa các ngôn ngữ sẽ dẫn đến tình trạng lẫn lộn ngôn ngữ, thậm chí “loạn ngôn” ở trẻ.

Thúy Nga

">

Cho học tiếng Anh từ 3 tháng tuổi, cha mẹ tá hỏa khi con rối loạn ngôn ngữ

 - Ngày 7/12, công an thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương cho biết đã xác định được nguyên nhân bé trai 20 tháng tuổi nhập viện khi sinh hoạt tại mầm non Hoa Ngọc Lan, thuộc xã Tân Vĩnh Hiệp, thị xã Tân Uyên.

Trước đó, vào ngày 1/12 bé Hà Hữu Nghĩa (20 tháng tuổi) phải nhập viện cấp cứu trong tình trạng ngạt thở, cơ thể tím tái, hôn mê. Nhiều người cho rằng bé trai này bị bạo hành cho vào thau nước tại trường mầm non khiến dư luận bức xúc.

{keywords}

Các em nhỏ sinh hoạt tại trường mần non Hoa Ngọc Lan

Tuy nhiên, theo cơ quan công an, từ lời khai của các nhân chứng và hình ảnh trích xuất từ camera của nhà trường, bước đầu công an xác định tai nạn là do trong lúc tắm, bé Nghĩa bất cẩn té vào thau nước, không có dấu hiệu bị bạo hành.

Sau khi được cấp cứu tại Bệnh viện Nhi đồng 2 (TP.HCM), tình trạng của bé Nghĩa đã ổn định, hiện đang được các bác sĩ theo dõi sức khỏe.

Trao đổi với Phóng viên VietNamNet, cô Hà Thị Mộng Xuyên – Hiệu trưởng Trường mầm non Hoa Ngọc Lan khẳng định không hề có chuyện bạo hành trẻ tại trường, sự việc xảy ra là tai nạn ngoài ý muốn từ sự lơ là của giáo viên và bảo mẫu. Nhà trường nhận trách nhiệm về sự cố vừa xảy ra và đã xin lỗi gia đình bé Nghĩa, đồng thời lo toàn bộ chi phí điều trị cho bé trong quá trình thăm khám tại bệnh viện. 

Clip trường mầm non trần tình về vụ việc

Cô Hà cho biết, thời điểm xảy ra vụ việc có 1 bảo mẫu và 1 giáo viên phụ trách, do bé Nghĩa nghịch bẩn nên giáo viên Phạm Thị Quỳnh Như xả nước ra thau để rửa cho bé, trong lúc chờ đầy nước cô này đi ra ngoài để chăm sóc cho 2 bé khác, đến khi đi vào thì phát hiện bé Nghĩa nằm úp mặt vào thau nước, bất tỉnh nên gọi người hỗ trợ đưa bé đi cấp cứu.

Theo giáo viên Phạm Thị Quỳnh Như, do phải chăm sóc nhiều em nhỏ cùng lúc nên bất cẩn để xảy ra sự cố, đây cũng là lần đầu tiên xảy ra vụ việc như trên.

Đại diện Phòng GD-ĐT thị xã Tân Uyên cho biết, trường mầm non Hoa Ngọc Lan là cở sở mầm non ngoài công lập, được thành lập từ năm 2014, trường có 217 trẻ từ 18 tháng đến 5 tuổi.

Phòng GD-ĐT cũng đã chỉ đạo các trường học trên địa bàn tăng cường quản lý, giám sát chặt chẽ hoạt động tại các trường mầm non, đảm bảo an toàn cho các em nhỏ khi sinh hoạt.

Minh Tâm

Nước mắt cô giáo mầm non khi chứng kiến bố dùng dép đánh mặt con

Nước mắt cô giáo mầm non khi chứng kiến bố dùng dép đánh mặt con

"Ở môi trường đặc biệt này, đôi khi tâm lý các cô bị ảnh hưởng, nhiều người không chịu nổi, bỏ nghề. Thậm chí có người còn cho rằng làm giáo dục đặc biệt giống như làm việc trong môi trường độc hại” 

">

Trường mầm non trần tình vụ bé trai 20 tháng tuổi nhập viện cấp cứu

友情链接