{keywords}Nhiều thông điệp sâu sắc về một thế giới mới đã được chia sẻ từ ITU Digital World 2020. Ảnh: Lê Anh Dũng

Do ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, đây cũng là lần đầu tiên trong lịch sử Triển lãm Viễn thông Quốc tế được tổ chức dưới dạng trực tuyến trên nền tảng Make in Viet Nam tại địa chỉ https://digitalworld2020.vn. 

Với sự góp mặt của 30 bộ trưởng, 20 thứ trưởng, và nhiều lãnh đạo các cơ quan quản lý, các chuyên gia từ hơn 50 quốc gia, qua nhiều phiên thảo luận, các chuyên gia đã đóng góp nhiều ý kiến và nhận định quan trọng có tính chất dẫn dắt ngành viễn thông thế giới trong những năm sắp tới. 

Chuyển đổi số là cách để thế giới vượt qua đại dịch

Tại phiên khai mạc, Bộ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng đã thay mặt nước chủ nhà Việt Nam đưa ra lời khẳng định, tên gọi mới của Hội nghị và Triển lãm Thế giới số (ITU Digital World 2020) phản ánh sự hợp lực sức mạnh của viễn thông, CNTT và công nghệ số. 

Theo đó, sự phát triển của thế giới sẽ được thúc đẩy bởi công nghệ số. Triển lãm Thế giới số hàng năm là để thúc đẩy sự phát triển và ứng dụng các công nghệ số. Đó cũng là lý do mà Việt Nam đưa ra sáng kiến đổi tên Triển lãm Viễn thông Quốc tế (ITU Telecom World) thành Hội nghị và Triển lãm Thế giới số (ITU Digital World 2020). 

{keywords}
Bộ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng. Ảnh: Trọng Đạt

Tại Hội nghị Bộ trưởng các nước thành viên Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU), giới lãnh đạo ngành TT&TT trên khắp thế giới đã cùng nhau thảo luận về vai trò của CNTT-TT trong ứng phó với đại dịch, hoạch định chiến lược số trong và sau Covid-19 và định hướng cho quan hệ hợp tác giữa ITU với các quốc gia thành viên trong triển khai các chương trình chuyển đổi số.

CNTT đang ngày càng chứng tỏ vai trò của mình trong việc giúp thế giới ứng phó với đại dịch. Nhờ hạ tầng CNTT mà thế giới vẫn có thể vận hành, dòng chảy kinh tế, xã hội không bị gián đoạn. Trong bối cảnh đại dịch, Internet trở thành công cụ hiệu quả nhất đảm bảo cho sự kết nối của người dân bất chấp việc giãn cách xã hội. 

Covid-19 cũng mang đến những mặt tích cực khi tạo ra cơ hội thúc đẩy CNTT, số hóa các hoạt động sản xuất, dịch vụ và hoạt động thương mại. Chuyển đổi số dần trở thành một xu thế không thể đảo ngược, mở ra cho mỗi quốc gia, mỗi nền kinh tế, mỗi tổ chức và từng cá nhân cơ hội phát triến chưa từng có. 

Thế giới và thách thức về việc thu hẹp khoảng cách số

CNTT đóng vai trò quan trọng trong xóa bỏ khoảng cách xã hội và kinh tế. Tuy vậy, tại 47 nước kém phát triển nhất thế giới, khoảng 20% dân số chưa được kết nối Internet do thiếu cơ sở hạ tầng và giá dịch vụ còn đắt đỏ.

{keywords}
Tình hình phát triển của ngành viễn thông toàn cầu đã được nhiều chuyên gia chia sẻ tại ITU Digital World 2020. Ảnh: Trọng Đạt

Trong cuộc khủng hoảng do Covid-19 gây ra, vẫn còn đó hàng triệu người trên thế giới không được tiếp cận với mạng Internet. Nhiều người dân ở các khu vực xa xôi phải chịu thiệt thòi do khó tiếp cận với các dịch vụ y tế, giáo dục,... do khoảng cách về mặt địa lý. 

Khoảng cách này sẽ dần được thu hẹp nếu những người này tiếp cận được với cơ sở hạ tầng viễn thông. Do vậy, cần phải mang cơ hội tiếp cận với Internet đến các vùng sâu, vùng xa và những người dân yếu thế. 

Đây chính là thời điểm mà thế giới phải cùng chung tay xác định các ưu tiên để tăng tốc quá trình phổ cập băng thông rộng và thu hẹp khoảng cách số bằng cách tăng cường việc tiếp cận của người dùng và tính sẵn có của công nghệ. 

Các chính phủ có thể thực hiện điều này bằng cách đưa ra các chính sách nhằm thu hút đầu tư, khuyến khích các nhà mạng mở rộng vùng phủ và cung cấp dịch vụ với chi phí hợp lý hơn, các nhà sản xuất tung ra các mẫu thiết bị giá rẻ, nâng cao kỹ năng số cho người dân và thúc đẩy giáo dục trực tuyến.

Công nghệ 5G: Cuộc cách mạng tạo ra sức bật cho cả ngành viễn thông

Các đại biểu đến từ các doanh nghiệp, tập đoàn viễn thông hàng đầu thế giới cũng đã cùng nhau thảo luận về tương lai của 5G và cách triển khai công nghệ còn mới mẻ này. 

Theo đó, 5G mang đến một cuộc cách mạng về thông tin thay vì chỉ đơn thuần là việc nâng cấp về công nghệ. Điều này được thể hiện rõ khi xét tới sự khác biệt giữa 4G và 5G. Trong khi 4G giúp kết nối mọi người lại với nhau, 5G được sử dụng để kết nối tất cả mọi vật. 

{keywords}
Hội nghị và Triển lãm Thế giới số 2020 (ITU Digital World 2020) lần đầu tiên được tổ chức dưới hình thức trực tuyến. Ảnh: Trọng Đạt

Trong vòng 5 năm tới, hơn 1 tỷ người trên thế giới sẽ sử dụng dữ liệu di động với mức tiêu thụ trung bình mỗi tháng cao hơn gấp từ 4-5 lần. 5G chính là công nghệ hiệu quả để đáp ứng nhu cầu đó. 

Về mặt băng thông, với những gì mà 5G mang lại, chúng ta sẽ không có những giới hạn đối với vấn đề này ít nhất là trong vài năm tới. Công nghệ 5G sẽ là chìa khoá cho sức mạnh tính toán và khả năng tự động hóa của các nhà máy. 

Điều mà ngành viễn thông cần đảm bảo là phải có biện pháp thúc đẩy một hệ sinh thái mở. Cùng với tác động đột phá của 5G, các chính phủ nên xem hệ sinh thái di động với quy mô hơn 1.000 tỷ USD như một động lực cho sự phát triển. 

Từ triển vọng về công nghệ, các chuyên gia hàng đầu về viễn thông đều đồng ý rằng, 5G sẽ cần thời gian một vài năm tới để phát triển. Tuy vậy, công nghệ này có thể sẽ trở thành nền tảng chung để thúc đẩy thế giới phục hồi sau đại dịch và bước sang một trạng thái bình thường mới.

Đảm bảo an ninh mạng là vấn đề chung của toàn cầu

Theo các chuyên gia về bảo mật, thế giới đang phải chứng kiến mối đe dọa lớn về vấn đề an ninh mạng. Các vụ tấn công mạng đang ngày một diễn ra với quy mô lớn cùng thủ đoạn không ngừng gia tăng. 

Ngay trong đại dịch Covid-19, số vụ tấn công mạng đã tăng tới 60% so với cùng kỳ và tập trung vào người cao tuổi và trẻ em, những người dễ bị tổn thương nhất. Bên cạnh đó, số vụ tấn công giả mạo (phising) diễn ra ngày một nhiều hơn. 

{keywords}
Ông Hoàng Minh Tiến - Phó Cục trưởng Cục ATTT (Bộ TT&TT) thay mặt nước chủ nhà Việt Nam phát biểu tại phiên chuyên đề về An toàn thông tin thuộc Hội nghị và Triển lãm Thế giới số. Ảnh: Trọng Đạt

Tin giả, tin độc hại cũng trở thành các công cụ để kẻ xấu cài cắm mã độc và tiến thành thu thập dữ liệu. Điều này diễn ra ngay trong thời kỳ bùng nổ của các thiết bị IoT khiến các thiết bị này có nguy cơ cao bị  giới tội phạm mạng đưa vào tầm ngắm. 

Tuy nhiên, tại nhiều nơi trên thế giới, mọi người chỉ mới tập trung vào việc sử dụng công nghệ mà quên đi mất những lo ngại liên quan đến vấn đề an ninh. Nhiều chính phủ đã có nhận thức tốt về việc ứng dụng CNTT nhưng vẫn chưa có chiến lược quốc gia về an ninh mạng. 

Để chống lại tội phạm mạng, cần có một hệ sinh thái về an ninh mạng thay vì những hành động đơn lẻ. Những thách thức này chính là cơ hội để các chính phủ và khu vực tư nhân có thể hợp tác với nhau, ngoài ra còn là sự hợp tác trên phạm vi toàn cầu để giải những vấn đề toàn cầu.

Lực lượng an toàn thông tin mỗi nước cũng cần có cơ chế chia sẻ thông tin với nhau và tăng cường áp dụng các tiến bộ như công nghệ học máy, AI vào lĩnh vực an ninh mạng. Bên cạnh đó, cần có biện pháp nâng cao nhận thức về vấn đề an ninh mạng. 

Theo các chuyên gia, các quy định và hướng dẫn về an ninh mạng nên có cách tiếp cận từ trên xuống và từ dưới lên. Các chính phủ nên ban hành quy định về việc triển khai an ninh. Trong khi đó, những quy định riêng cũng có thể được ban hành tại chính nội bộ các doanh nghiệp. 

Mọi người dân đều phải được hưởng lợi từ công nghệ ICT

Tại phiên bế mạc, ông Houlin Zhao - Tổng thư ký Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU) chúc mừng nước chủ nhà Việt Nam đã tổ chức thành công Hội nghị và Triển lãm Thế giới số 2020 (ITU Digital World 2020). Ông Houzin Zhao cũng đánh giá cao sáng kiến của Việt Nam về việc đổi tên và tổ chức sự kiện trực tuyến. 

{keywords}
Tại ITU Digital World 2020, ông Houlin Zhao - Tổng thư ký Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU) cho rằng Việt Nam đang trở thành tấm gương sáng về phát triển ICT đối với nhiều quốc gia đang phát triển. Ảnh: Trọng Đạt

Theo Tổng thư ký ITU, trong những ngày vừa qua, bộ trưởng các nước thành viên ITU đã nhóm họp và cùng nhau đưa ra những thông điệp mạnh mẽ về sự hợp tác và việc đổi mới sáng tạo. 

Ông Houzin Zhao cũng bày tỏ tin tưởng rằng, thế giới hậu Covid-19 sẽ trở nên tốt đẹp hơn. Khu vực nhà nước, khu vực tư nhân sẽ hợp tác với nhau và phối hợp cùng cộng đồng quốc tế để thúc đẩy sự phát triển của lĩnh vực ICT. Trong tương lai đó, tất cả người dân sẽ cùng được hưởng lợi từ sự phát triển chung của ICT và không một ai bị bỏ lại phía sau cả. 

Trọng Đạt

" />

Những thông điệp sâu sắc về một thế giới mới từ ITU Digital World 2020

Thể thao 2025-02-07 05:57:30 51219

Hội nghị và Triển lãm Thế giới số (ITU Digital World 2020) là sự kiện thường niên của Liên minh viễn thông quốc tế (ITU) và cũng là sự kiện có quy mô lớn nhất thế giới về viễn thông và CNTT (ICT).

Từng được biết đến với tên gọi Triển lãm Viễn thông Quốc tế (ITU Telecom World),ữngthôngđiệpsâusắcvềmộtthếgiớimớitừgiải bóng đá vô địch quốc gia ý sự kiện này giờ đây được tổ chức tại Việt Nam với tên gọi mới - Hội nghị và Triển lãm Thế giới số (ITU Digital World 2020). 

{ keywords}
Nhiều thông điệp sâu sắc về một thế giới mới đã được chia sẻ từ ITU Digital World 2020. Ảnh: Lê Anh Dũng

Do ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, đây cũng là lần đầu tiên trong lịch sử Triển lãm Viễn thông Quốc tế được tổ chức dưới dạng trực tuyến trên nền tảng Make in Viet Nam tại địa chỉ https://digitalworld2020.vn. 

Với sự góp mặt của 30 bộ trưởng, 20 thứ trưởng, và nhiều lãnh đạo các cơ quan quản lý, các chuyên gia từ hơn 50 quốc gia, qua nhiều phiên thảo luận, các chuyên gia đã đóng góp nhiều ý kiến và nhận định quan trọng có tính chất dẫn dắt ngành viễn thông thế giới trong những năm sắp tới. 

Chuyển đổi số là cách để thế giới vượt qua đại dịch

Tại phiên khai mạc, Bộ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng đã thay mặt nước chủ nhà Việt Nam đưa ra lời khẳng định, tên gọi mới của Hội nghị và Triển lãm Thế giới số (ITU Digital World 2020) phản ánh sự hợp lực sức mạnh của viễn thông, CNTT và công nghệ số. 

Theo đó, sự phát triển của thế giới sẽ được thúc đẩy bởi công nghệ số. Triển lãm Thế giới số hàng năm là để thúc đẩy sự phát triển và ứng dụng các công nghệ số. Đó cũng là lý do mà Việt Nam đưa ra sáng kiến đổi tên Triển lãm Viễn thông Quốc tế (ITU Telecom World) thành Hội nghị và Triển lãm Thế giới số (ITU Digital World 2020). 

{ keywords}
Bộ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng. Ảnh: Trọng Đạt

Tại Hội nghị Bộ trưởng các nước thành viên Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU), giới lãnh đạo ngành TT&TT trên khắp thế giới đã cùng nhau thảo luận về vai trò của CNTT-TT trong ứng phó với đại dịch, hoạch định chiến lược số trong và sau Covid-19 và định hướng cho quan hệ hợp tác giữa ITU với các quốc gia thành viên trong triển khai các chương trình chuyển đổi số.

CNTT đang ngày càng chứng tỏ vai trò của mình trong việc giúp thế giới ứng phó với đại dịch. Nhờ hạ tầng CNTT mà thế giới vẫn có thể vận hành, dòng chảy kinh tế, xã hội không bị gián đoạn. Trong bối cảnh đại dịch, Internet trở thành công cụ hiệu quả nhất đảm bảo cho sự kết nối của người dân bất chấp việc giãn cách xã hội. 

Covid-19 cũng mang đến những mặt tích cực khi tạo ra cơ hội thúc đẩy CNTT, số hóa các hoạt động sản xuất, dịch vụ và hoạt động thương mại. Chuyển đổi số dần trở thành một xu thế không thể đảo ngược, mở ra cho mỗi quốc gia, mỗi nền kinh tế, mỗi tổ chức và từng cá nhân cơ hội phát triến chưa từng có. 

Thế giới và thách thức về việc thu hẹp khoảng cách số

CNTT đóng vai trò quan trọng trong xóa bỏ khoảng cách xã hội và kinh tế. Tuy vậy, tại 47 nước kém phát triển nhất thế giới, khoảng 20% dân số chưa được kết nối Internet do thiếu cơ sở hạ tầng và giá dịch vụ còn đắt đỏ.

{ keywords}
Tình hình phát triển của ngành viễn thông toàn cầu đã được nhiều chuyên gia chia sẻ tại ITU Digital World 2020. Ảnh: Trọng Đạt

Trong cuộc khủng hoảng do Covid-19 gây ra, vẫn còn đó hàng triệu người trên thế giới không được tiếp cận với mạng Internet. Nhiều người dân ở các khu vực xa xôi phải chịu thiệt thòi do khó tiếp cận với các dịch vụ y tế, giáo dục,... do khoảng cách về mặt địa lý. 

Khoảng cách này sẽ dần được thu hẹp nếu những người này tiếp cận được với cơ sở hạ tầng viễn thông. Do vậy, cần phải mang cơ hội tiếp cận với Internet đến các vùng sâu, vùng xa và những người dân yếu thế. 

Đây chính là thời điểm mà thế giới phải cùng chung tay xác định các ưu tiên để tăng tốc quá trình phổ cập băng thông rộng và thu hẹp khoảng cách số bằng cách tăng cường việc tiếp cận của người dùng và tính sẵn có của công nghệ. 

Các chính phủ có thể thực hiện điều này bằng cách đưa ra các chính sách nhằm thu hút đầu tư, khuyến khích các nhà mạng mở rộng vùng phủ và cung cấp dịch vụ với chi phí hợp lý hơn, các nhà sản xuất tung ra các mẫu thiết bị giá rẻ, nâng cao kỹ năng số cho người dân và thúc đẩy giáo dục trực tuyến.

Công nghệ 5G: Cuộc cách mạng tạo ra sức bật cho cả ngành viễn thông

Các đại biểu đến từ các doanh nghiệp, tập đoàn viễn thông hàng đầu thế giới cũng đã cùng nhau thảo luận về tương lai của 5G và cách triển khai công nghệ còn mới mẻ này. 

Theo đó, 5G mang đến một cuộc cách mạng về thông tin thay vì chỉ đơn thuần là việc nâng cấp về công nghệ. Điều này được thể hiện rõ khi xét tới sự khác biệt giữa 4G và 5G. Trong khi 4G giúp kết nối mọi người lại với nhau, 5G được sử dụng để kết nối tất cả mọi vật. 

{ keywords}
Hội nghị và Triển lãm Thế giới số 2020 (ITU Digital World 2020) lần đầu tiên được tổ chức dưới hình thức trực tuyến. Ảnh: Trọng Đạt

Trong vòng 5 năm tới, hơn 1 tỷ người trên thế giới sẽ sử dụng dữ liệu di động với mức tiêu thụ trung bình mỗi tháng cao hơn gấp từ 4-5 lần. 5G chính là công nghệ hiệu quả để đáp ứng nhu cầu đó. 

Về mặt băng thông, với những gì mà 5G mang lại, chúng ta sẽ không có những giới hạn đối với vấn đề này ít nhất là trong vài năm tới. Công nghệ 5G sẽ là chìa khoá cho sức mạnh tính toán và khả năng tự động hóa của các nhà máy. 

Điều mà ngành viễn thông cần đảm bảo là phải có biện pháp thúc đẩy một hệ sinh thái mở. Cùng với tác động đột phá của 5G, các chính phủ nên xem hệ sinh thái di động với quy mô hơn 1.000 tỷ USD như một động lực cho sự phát triển. 

Từ triển vọng về công nghệ, các chuyên gia hàng đầu về viễn thông đều đồng ý rằng, 5G sẽ cần thời gian một vài năm tới để phát triển. Tuy vậy, công nghệ này có thể sẽ trở thành nền tảng chung để thúc đẩy thế giới phục hồi sau đại dịch và bước sang một trạng thái bình thường mới.

Đảm bảo an ninh mạng là vấn đề chung của toàn cầu

Theo các chuyên gia về bảo mật, thế giới đang phải chứng kiến mối đe dọa lớn về vấn đề an ninh mạng. Các vụ tấn công mạng đang ngày một diễn ra với quy mô lớn cùng thủ đoạn không ngừng gia tăng. 

Ngay trong đại dịch Covid-19, số vụ tấn công mạng đã tăng tới 60% so với cùng kỳ và tập trung vào người cao tuổi và trẻ em, những người dễ bị tổn thương nhất. Bên cạnh đó, số vụ tấn công giả mạo (phising) diễn ra ngày một nhiều hơn. 

{ keywords}
Ông Hoàng Minh Tiến - Phó Cục trưởng Cục ATTT (Bộ TT&TT) thay mặt nước chủ nhà Việt Nam phát biểu tại phiên chuyên đề về An toàn thông tin thuộc Hội nghị và Triển lãm Thế giới số. Ảnh: Trọng Đạt

Tin giả, tin độc hại cũng trở thành các công cụ để kẻ xấu cài cắm mã độc và tiến thành thu thập dữ liệu. Điều này diễn ra ngay trong thời kỳ bùng nổ của các thiết bị IoT khiến các thiết bị này có nguy cơ cao bị  giới tội phạm mạng đưa vào tầm ngắm. 

Tuy nhiên, tại nhiều nơi trên thế giới, mọi người chỉ mới tập trung vào việc sử dụng công nghệ mà quên đi mất những lo ngại liên quan đến vấn đề an ninh. Nhiều chính phủ đã có nhận thức tốt về việc ứng dụng CNTT nhưng vẫn chưa có chiến lược quốc gia về an ninh mạng. 

Để chống lại tội phạm mạng, cần có một hệ sinh thái về an ninh mạng thay vì những hành động đơn lẻ. Những thách thức này chính là cơ hội để các chính phủ và khu vực tư nhân có thể hợp tác với nhau, ngoài ra còn là sự hợp tác trên phạm vi toàn cầu để giải những vấn đề toàn cầu.

Lực lượng an toàn thông tin mỗi nước cũng cần có cơ chế chia sẻ thông tin với nhau và tăng cường áp dụng các tiến bộ như công nghệ học máy, AI vào lĩnh vực an ninh mạng. Bên cạnh đó, cần có biện pháp nâng cao nhận thức về vấn đề an ninh mạng. 

Theo các chuyên gia, các quy định và hướng dẫn về an ninh mạng nên có cách tiếp cận từ trên xuống và từ dưới lên. Các chính phủ nên ban hành quy định về việc triển khai an ninh. Trong khi đó, những quy định riêng cũng có thể được ban hành tại chính nội bộ các doanh nghiệp. 

Mọi người dân đều phải được hưởng lợi từ công nghệ ICT

Tại phiên bế mạc, ông Houlin Zhao - Tổng thư ký Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU) chúc mừng nước chủ nhà Việt Nam đã tổ chức thành công Hội nghị và Triển lãm Thế giới số 2020 (ITU Digital World 2020). Ông Houzin Zhao cũng đánh giá cao sáng kiến của Việt Nam về việc đổi tên và tổ chức sự kiện trực tuyến. 

{ keywords}
Tại ITU Digital World 2020, ông Houlin Zhao - Tổng thư ký Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU) cho rằng Việt Nam đang trở thành tấm gương sáng về phát triển ICT đối với nhiều quốc gia đang phát triển. Ảnh: Trọng Đạt

Theo Tổng thư ký ITU, trong những ngày vừa qua, bộ trưởng các nước thành viên ITU đã nhóm họp và cùng nhau đưa ra những thông điệp mạnh mẽ về sự hợp tác và việc đổi mới sáng tạo. 

Ông Houzin Zhao cũng bày tỏ tin tưởng rằng, thế giới hậu Covid-19 sẽ trở nên tốt đẹp hơn. Khu vực nhà nước, khu vực tư nhân sẽ hợp tác với nhau và phối hợp cùng cộng đồng quốc tế để thúc đẩy sự phát triển của lĩnh vực ICT. Trong tương lai đó, tất cả người dân sẽ cùng được hưởng lợi từ sự phát triển chung của ICT và không một ai bị bỏ lại phía sau cả. 

Trọng Đạt

本文地址:http://profile.tour-time.com/html/777e998750.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Kèo vàng bóng đá Girona vs Las Palmas, 03h00 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế

Chủ tịch Quốc hội thăm lớp học tiếng Việt tại thủ đô của Belarus - 1

Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân tặng quà cô và trò lớp học tiếng Việt. (Ảnh: Trọng Đức/TTXVN)

Chiều 14/12 (giờ địa phương), trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Cộng hòa Belarus, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân và Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam đã tới thăm lớp học tiếng Việt dành cho con em cộng đồng người Việt Nam tại trường trung học Minsk số 201, thủ đô Minsk của Belarus.

Sau khi thăm lớp học tiếng Việt tại đây, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân bày tỏ vui mừng cùng Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam đến thăm thầy và trò lớp học tiếng Việt trong một trường trung học tại thủ đô Minsk.

Chủ tịch Quốc hội xúc động khi tận mắt chứng kiến lớp học khang trang, nhìn các cháu học sinh từ 7-16 tuổi nói tiếng Việt, các cháu cất lên lời ca, đọc thơ bằng tiếng Việt, biểu diễn các tiết mục văn nghệ của quê hương.

Bà Nguyễn Thị Kim Ngân cho rằng để được kết quả này là sự nỗ lực rất lớn của các gia đình học sinh, Đại sứ quán Việt Nam, Ban Chấp hành Hội Người Việt tại Belarus, sự hỗ trợ của chính quyền, Ban giám hiệu trường. Hội Người Việt Nam tại Belarus đã có những cố gắng để duy trì lớp học tiếng Việt cho các cháu trong suốt ba năm qua kể từ ngày thành lập.

Chủ tịch Quốc hội mong hội tiếp tục động viên gia đình có các cháu tham gia lớp học. Đại sứ quán Việt Nam tiếp tục có những biện pháp hỗ trợ để cộng đồng tại Belarus đưa con em đến lớp học tiếng Việt.

Bà Nguyễn Thị Kim Ngân đánh giá, dù thời gian học không nhiều (1 tuần học 1 buổi vào Thứ Bảy hoặc Chủ nhật) nhưng các cháu đã có thể phát âm, nghe và viết tiếng Việt rất đúng. Chủ tịch Quốc hội cho biết khi sang Belarus, đoàn mang những bộ sách giáo khoa, bộ truyện tranh bằng tiếng Việt để tặng cộng đồng với mong muốn các cháu học sinh vừa có thể tiếp thu những kiến thức cơ bản nhất của tiếng Việt ở trên lớp, về nhà thì tập nói, tiếp xúc với cha mẹ và có tài liệu sách vở học tiếng Việt để nâng cao khả năng tiếng Việt.

Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân cũng chia sẻ với bà con về việc để có địa điểm học tập riêng cho con em là khó, nhưng với sự hỗ trợ tạo điều kiện của chính quyền địa phương và Ban giám hiệu nhà trường nên các cháu được học tiếng Việt trong môi trường khang trang, tiện nghi. Chủ tịch Quốc hội mong Hội Người Việt Nam tại Belarus hỗ trợ tối đa, nhất là động viên các gia đình có con em tham gia các lớp tiếng Việt để duy trì tiếng Việt trong thứ hệ thứ ba, thứ tư được sinh ra và lớn lên tại Belarus.

Cô giáo Nguyễn Phương Dung, phụ trách lớp học cho biết, cộng đồng người Việt Nam tại Belarus đánh giá rất cao chủ trương và các chính sách hỗ trợ xây dựng đề án nâng cao hiệu quả dạy và học tiếng Việt cho người Việt Nam ở nước ngoài của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Điều này rất phù hợp với nguyện vọng của đại đa số Việt kiều đang sinh sống xa Tổ quốc mong muốn hướng con em mình về với quê hương, về với truyền thống dân tộc qua tiếng Việt.

Chủ tịch Quốc hội thăm lớp học tiếng Việt tại thủ đô của Belarus - 2

Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân thăm lớp học tiếng Việt của cộng đồng tại Belarus. (Ảnh: Trọng Đức/TTXVN)

Lớp học tiếng Việt dành cho con em cộng đồng người Việt Nam tại Belarus được khai giảng ngày 24/7/2016 do Đại sứ quán Việt Nam và Hội Người Việt tại Belarus tổ chức. Năm 2019 đã có một nhóm 17 em học sinh hoàn thành chương trình tương đương bậc ba theo khung năng lực tiếng Việt sáu bậc. Năm học 2019-2020, lớp triển khai được bốn nhóm tại thủ đô Minsk với hơn 30 học sinh từ 7-16 tuổi tham gia.

Trải qua ba năm học, từ những em hầu như không biết mặt chữ cái, không nói được tiếng Việt, đến nay các em đã có thể đọc, viết và không ngại giao tiếp với cha mẹ bằng ngôn ngữ mẹ đẻ. Các em luôn mong chờ ngày cuối tuần để được gặp nhau, được học và tìm hiểu về văn hóa Việt Nam. Tập thể lớp đã tham gia rất tích cực vào các hoạt động chung của cộng đồng như Tết Nguyên đán, Tết Trung thu hằng năm… và các hoạt động riêng của lớp như vui Noel, liên hoan mừng Ngày Quốc tế thiếu nhi, trại hè tiếng Việt...

Đại sứ quán Việt Nam tại Belarus luôn đồng hành và tạo điều kiện để lớp học được triển khai và duy trì đều đặn. Thời gian đầu, lớp học được tổ chức ngay tại Đại sứ quán vì chưa thuê được địa điểm. Sau đó, Đại sứ quán hỗ trợ giải quyết giấy tờ, thuê địa điểm ở nơi cộng đồng tập trung sinh sống để tạo điều kiện thuận lợi cho các em nhỏ đi học.

Chủ tịch Quốc hội thăm lớp học tiếng Việt tại thủ đô của Belarus - 3

Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân thăm lớp học tiếng Việt của cộng đồng tại Belarus. (Ảnh: Trọng Đức/TTXVN)

Đại sứ thường xuyên hỏi thăm, động viên và theo sát các hoạt động của lớp, chủ động liên hệ với Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài (Bộ Ngoại giao) để cử giáo viên về nước tham gia tập huấn hè năm 2019. Hội Người Việt tại Belarus cũng rất quan tâm, đồng hành và hỗ trợ tích cực các hoạt động của lớp.

Tuy nhiên, khó khăn lớn nhất là môi trường học và dạy tiếng Việt chưa thuận lợi. Ngoài xã hội, các em hầu như chỉ sử dụng tiếng Nga. Trong gia đình, do bố mẹ bận công việc nên rất ít thời gian duy trì môi trường thực hành tiếng Việt cho con. Trong trường học nước sở tại, tiếng Việt chưa được đưa vào giảng dạy.

Trong khi đó, thời gian học của các em không nhiều, mỗi tuần chỉ học tiếng Việt 2 tiếng; cơ sở vật chất, phương tiện, tài liệu, sách giáo khoa còn rất thiếu thốn.

Việc dạy và học tiếng Việt, giữ gìn văn hóa Việt cho các thế hệ nối tiếp của cộng đồng là hành trình bền bỉ, đầy gian nan, vất vả đòi hỏi phải có sự chung sức đồng lòng của nhiều phía. Cô trò lớp học hy vọng tiếp tục nhận được sự quan tâm, hỗ trợ từ Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, Đại sứ quán Việt Nam và Hội Người Việt tại Belarus; khẳng định sẽ tiếp tục nỗ lực, cố gắng để củng cố, duy trì và phát triển lớp tiếng Việt cho cộng đồng người Việt Nam tại Belarus…

Đây là hoạt động cuối cùng trong chuỗi các hoạt động trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Belarus của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân và Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam trước khi lên đường về nước, kết thúc tốt đẹp chuyến thăm chính thức Cộng hòa Belarus./.

Theo Hoàng Thị Hoa

TTXVN/Vietnam+

">

Chủ tịch Quốc hội thăm lớp học tiếng Việt tại thủ đô của Belarus

Nhận định, soi kèo PSS Sleman vs Bali United, 20h30 ngày 7/4

Ngay lập tức, thương hiệu này vấp phải hàng loạt ý kiến trái chiều. Khách hàng cho rằng Burger King đang có động thái phân biệt giới tính, một hình thức quảng cáo sai lệch trong ngày phụ nữ. Sau đó, Burger King đã đăng dòng trạng thái xin lỗi khách hàng và đính chính nội dung.

Ngoài McDonalds, những thương hiệu nào từng dính sai lầm về quảng cáo? - 1

Burger King bị chỉ trích vì quảng cáo phân biệt giới tính (Ảnh minh họa: Burger King).

Dove bị phản đối vì quảng cáo phân biệt chủng tộc

Năm 2017, Dove đăng tải đoạn quảng cáo dài 3 giây trên Facebook với nội dung về 3 người phụ nữ xuất xứ từ những nơi khác nhau. Sau khi người phụ nữ này cởi áo sẽ xuất hiện người phụ nữ tiếp theo. Thương hiệu này cho biết họ muốn truyền tải thông điệp sữa tắm là dành cho mọi phụ nữ trên thế giới.

Tuy nhiên, ngay sau khi đăng tải, Dove vấp phải làn sóng chỉ trích khi để người phụ nữ da trắng xuất hiện sau người phụ nữ da đen, bị ngầm hiểu rằng phụ nữ da đen dùng sữa tắm để có làn da trắng sáng. Việc này bị cho là phân biệt chủng tộc. 

Sau đó, thương hiệu này đã đăng dòng trạng thái đính chính, xin lỗi và cho biết họ đã bỏ qua nội dung quảng cáo dành cho phụ nữ da màu và đây là một thiếu sót.

Ngoài McDonalds, những thương hiệu nào từng dính sai lầm về quảng cáo? - 2

Video quảng cáo bị cho là phân biệt chủng tộc của Dove (Ảnh: Chụp màn hình).

Audi quảng cáo nội dung coi thường phụ nữ

Năm 2017, Audi tung ra đoạn video quảng cáo xe ôtô với nội dung bị chỉ trích là không tôn trọng phụ nữ. Cụ thể, nội dung video kể lại câu chuyện về đám cưới của một cặp đôi.

Sau khi cô dâu, chú rể tuyên thệ, mẹ của chú rể đã tiến tới và có những hành động kiểm tra cô dâu như kiểm tra mũi, miệng, tai. Cuối cùng, người mẹ nhìn vào vòng 1 của cô dâu, khiến cô lo lắng và dùng tay che lại.

Sau đó, chuyển sang phân cảnh một chiếc xe Audi chạy trong thành phố kèm câu nói, tạm dịch rằng "quyết định quan trọng phải được cân nhắc cẩn thận". Video quảng cáo mong muốn hướng đến nội dung những chiếc xe Audi đều được kiểm tra kỹ càng.

Tuy nhiên, video này khiến khán giả phẫn nộ, cho rằng Audi đang không tôn trọng phụ nữ, phân biệt giới tính. Sau đó, thương hiệu này đã lên tiếng xin lỗi và cho rằng đoạn video quảng cáo đã đi lệch hướng và những giá trị mà thương hiệu theo đuổi từ trước đến nay.

Pepsi bị phản ứng vì "hạ thấp" một phong trào 

Năm 2017, Pepsi tung ra đoạn video quảng cáo với nữ chính là người mẫu Kendall Jenner trong bối cảnh một cuộc biểu tình. Kendall Jenner đã đi tới, đưa cho một sĩ quan cảnh sát lon Pepsi như một lời hòa giải. Vị sĩ quan đã nhận lon Pepsi trong sự hò reo của nhiều người xung quanh.

Pepsi cho biết đoạn quảng cáo này là động thái nhằm thúc đẩy sự thống nhất, hòa bình trên toàn cầu nhưng lại khiến dư luận bức xúc. Đa phần mọi người cho rằng video quảng cáo trên như gián tiếp "tầm thường hóa" phong trào Black Lives Matter, biến một cuộc biểu tình giống như một bữa tiệc vui vẻ.

Sau đó, Pepsi đã gỡ đoạn quảng cáo trên kèm theo lời xin lỗi gửi tới khách hàng.

">

Ngoài McDonald's, những thương hiệu nào từng dính sai lầm về quảng cáo?

Nhận định, soi kèo Pachuca vs Atlas, 8h00 ngày 2/2: Tiếp tục toàn thắng

Nhận định, soi kèo Omonia Nicosia vs Pafos, 23h00 ngày 26/4

Nhận định, soi kèo LASK Linz vs Rapid Wien, 19h30 ngày 23/4

Nhận định, soi kèo Horsens vs Midtjylland, 19h00 ngày 23/4

友情链接