当前位置:首页 > Công nghệ > Bảng xếp hạng V.League 2021 tối nay 16/4: Viettel bằng điểm với HAGL 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Metta/LU Riga vs Rigas FS, 21h00 ngày 4/4: Tuyến phòng thủ vững chắc
Và kết quả là cô gái vẫn cứ lắc người, nhún nhảy...như đang trên bar sàn mặc dù đang ở giữa quán net?! Không rõ liệu với sức của mình, cô gái còn nhảy nhót bao lâu mới thấm mệt nhưng chủ quán net chỉ tung lên đoạn clip này khi đã chủ động cắt bớt đi.
Đúng là ở quán nét, hành động kỳ lạ nào cũng có thể xuất hiện!
June_6th
" alt="(Clip) Cười bể bụng với cô gái múa may quay cuồng trong quán net"/>(Clip) Cười bể bụng với cô gái múa may quay cuồng trong quán net
Theo trang tin Variety, hãng sản xuất phim danh tiếng nước Mỹ, Legendary Pictures đã mua lại thành công bản quyền nội dung và sắp chuyển thể Pokemon trở thành một dự án phim live-action (phim chuyển thể từ truyện, phim hoạt hình). Dự kiến bộ phim sẽ sớm bấm máy vào năm 2017.
Bộ phim sẽ dựa trên nội dung của tựa game Great Detective Pikachu: The Birth of a New Duo đã được phát hành trên máy chơi game Nintendo 3DS hồi đầu năm nay.
Cốt truyện trong game xoay quanh nhân vật Tim Goodman, người có thể hiểu ngôn ngữ của Pikachu. Nhiệm vụ của cả hai là đi giải quyết những bí ẩn liên quan đến Pokemon trong thành phố. Được biết, Pikachu là biểu tượng quen thuộc nhất trong bộ truyện, phim hoạt hình Pokemon của Nhật Bản.
Trước đó, Pokemon cũng đã từng xuất hiện trong nhiều bộ phim khác nhau. Tuy nhiên, đây là tựa phim live-action đầu tiên ra mắt công chúng.
Không giống như nhiều bộ phim Pokemon trước đó, bộ phim mới dự kiến sẽ được công chiếu tại các cụm rạp trên toàn thế giới thông qua hãng phân phối Universal Pictures.
Hy vọng, giới hâm mộ Pokemon sẽ sớm được trải nghiệm tiếp trong những câu chuyện thú vị liên quan đến cuộc hành trình của Satoshi, Takeshi, Pikachu...ngoài đời thực trong thời gian tới.
" alt="Holywood sắp sản xuất phim về Pokemon"/>Loại kính mới cứng như thép sẽ là "phần thưởng" có thể thay thế cho những màn hình điện thoại mỏng manh dễ vỡ hiện nay.
Một khi bạn bắt đầu nghĩ về những lĩnh vực mà loại thủy tinh mới được áp dụng trong cuộc sống hàng ngày, bạn sẽ thấy bước đột phá này càng trở nên thú vị hơn: hãy tưởng tượng cửa kính của những chiếc xe sẽ không bị đập vỡ khi va chạm, hoặc các tòa nhà siêu cứng, hoặc thậm chí một ly rượu vang cũng có thể để lại một khe nứt trên sàn bếp nếu bạn thả nó xuống, thay vì vỡ vụn như thường thấy.
Tuy nhiên, tạo ra kính siêu bền trong phòng thí nghiệm là một chuyện, thương mại hóa nó lại là chuyện khác. "Chúng tôi sẽ tìm phương pháp để sản xuất hàng loạt vật liệu này trong thời gian sớm nhất", trợ lý giáo sư Atsunobu Masuno đến từ IIS cho biết. "Chúng tôi đang tìm cách để thương mại hóa kỹ thuật sản xuất này trong vòng 5 năm".
Nhóm nghiên cứu cho biết, thành phần đặc biệt để tạo nên loại kính mạnh mẽ này là nhôm oxit, một hợp chất được sử dụng nhiều trong sản xuất nhựa và sơn, nổi tiếng với độ cứng chỉ xếp sau kim cương trên thang Mohs. Bằng cách pha trộn nhôm oxit với silicon dioxide, thủy tinh được tạo thành có thể cứng hơn rất nhiều. Điều đáng chú ý ở đây là cách các nhà nghiên cứu tổng hợp các nguyên tố hóa học với nhau trong không khí, qua một quá trình được gọi là "kỹ thuật bay lên khí động học".
Trước đó, nỗ lực tích hợp nhôm oxit vào kính đã thất bại, bởi hỗn hợp sẽ bị kết tủa ngay khi chạm vào bất kỳ loại vật chứa nào. Bằng cách loại bỏ các thùng chứa và trộn các thành phần làm kính ngay trong không khí, vấn đề này đã được khắc phục. Một loại kính trong suốt với 50% nhôm oxit trong thành phần đã được tạo ra. Loại kính mới này có thể sánh ngang với sắt và thép về độ cứng cũng như độ đàn hồi.
Một trong những ưu điểm của các loại kính mới là nó có thể rất cứng nhưng lại không bị dày lên. Đó chính là một "phần thưởng" cho màn hình của các thiết bị vi tính thu nhỏ mà chúng ta luôn mang theo bên mình, cũng như các thiết bị điện tử trong tương lai.
Kết quả nghiên cứu này được đăng tải trên các tạp chí Báo cáo Khoa học. Mặc dù còn nhiều vấn đề cần xem xét thêm nhưng các nhà khoa học Nhật Bản tin rằng, sản phẩm này sẽ sớm được đưa ra thị trường.
" alt="Chế tạo thành công thủy tinh cứng như thép"/>Nhận định, soi kèo Central Cordoba vs LDU Quito, 5h00 ngày 4/4: Chủ nhà sa sút
Jabra, công ty chuyên về âm thanh và công nghệ liên lạc vừa công bố báo cáo nghiên cứu về Năng suất làm việc tại văn phòng - Những thách thức năm 2015.
Báo cáo này cho thấy một nghịch lý là khi các doanh nghiệp đang phải đối mặt với việc tạo ra môi trường làm việc hiệu quả giúp nhân viên tránh bị sao nhãng thì các cuộc họp lại rất yếu kém về khâu tổ chức và công nghệ. Các doanh nghiệp đang đầu tư thời gian và phương tiện giúp các nhân viên văn phòng hợp tác và tập trung hiệu quả. Tuy nhiên, các nhân viên lại đối mặt với 17 kiểu mất tập trung khác nhau trong một ngày làm việc, tham dự các cuộc họp không hiệu quả và cố gắng sử dụng những công nghệ giúp cải thiện năng suất.
Các kết quả nghiên cứu chính chỉ ra rằng: 36% nhân viên nghĩ rằng các cuộc họp làm giảm năng suất làm việc; 46% nhân viên nghĩ rằng tiếng ồn là nguyên nhân gây mất tập trung nhất trong văn phòng; 28% nhân viên cảm thấy khó chịu khi xử lí quá nhiều email, mặc dù 78% cho rằng họ sẽ gửi email thay vì gọi điện để giải quyết vấn đề
Báo cáo về Năng suất làm việc tại văn phòng cho thấy hầu hết các nhân viên đều thắc mắc về năng suất trong môi trường làm việc tương tác mà nhiều công ty đã tạo ra để đạt được hiệu quả: hầu hết đều xảy ra trong các văn phòng mở (34%) còn được xem như là môi trường làm việc kém hiệu quả nhất (35% số người đồng ý).
Các cuộc họp kém hiệu quả
Báo cáo cũng cho thấy nhân viên văn phòng rất khó khăn trong việc sắp xếp thời gian hợp tác hiệu quả. 51% đồng ý rằng các cuộc họp không có đường hướng hoặc chương trình cụ thể sẽ dẫn tới lãng phí thời gian, 32% cho biết cuộc họp thiếu tính quyết định, 31% thiếu sự cập nhật, 26% thiếu sự chuẩn bị và 25% cuộc họp bi ảnh hưởng bởi những người đến muộn.
Trong khi họp hội nghị, một trong những vấn đề gây khó chịu nhất chính là tiếng ồn làm mọi người không nghe được tiếng nói của nhau, do vấn đề kết nối, chất lượng âm thanh hoặc do không biết loa ngoài có hoạt động tốt và những người tham gia có thể nghe thấy rõ tiếng của người nói hay không.
Đây là những vấn đề mà nhân viên văn phòng thường xuyên gặp phải. Điều này cho thấy một nghịch lý là đa số các nhân viên văn phòng đều muốn tham dự các cuộc họp vì lợi ích của công ty mặc dù 36% trong số họ cho rằng tham gia họp làm giảm năng suất làm việc cá nhân.
![]() |
Hiệu suất thời gian cũng rất quan trọng: các nhân viên dành phần lớn thời gian của mình tại bàn làm việc, chiếm hơn 66% thời gian làm việc trong tuần (gấp 6 lần thời gian họp). Do đó, đây là nơi mà năng suất có thể được tạo ra hoặc bị mất đi.
Tuy nhiên, nhân viên văn phòng phải đối mặt với 17 kiểu mất tập trung trong quá trình làm việc và đa số bắt nguồn từ người khác. Các nguyên nhân phổ biến nhất gây mất tập trung là mức độ tiếng ồn (46%), đồng nghiệp gây gián đoạn (43%) và xử lí nhiều email (28%). Mọi người cũng đánh giá cao các nhân tố môi trường mà con người có thể kiểm soát tốt như nhiệt độ, chất lượng không khí và thiếu sự riêng tư. Xem xét lại không gian làm việc với thời gian tập trung vào công việc có thể giúp loại bỏ một số vấn đề ảnh hưởng xấu đến năng suất làm việc.
![]() |
Jabra công bố nghiên cứu về tình trạng giảm năng suất của doanh nghiệp
Bất ngờ với công ty game thuê gái xinh về giúp nhân viên nam thư giãn
Đây là quan điểm của giảng viên chuyên ngành báo điện tử Vũ Cường, Học viện Báo chí & Tuyên truyền trong cuộc phỏng vấn với phóng viên Infonet xung quanh câu chuyện “giật tít- câu view” trên báo mạng hiện nay.
Có thời gian dài tham gia giảng dạy bộ môn báo điện tử, thầy đánh giá như thế nào về xu thế “giật tít, câu view” ở các báo mạng hiện nay? Xin thầy có thể khái quát các dạng giật tít, câu view mà các báo hiện nay đang áp dụng?
Thầy giáo Vũ Cường:Hiện Việt Nam có hơn 200 báo mạng điện tử và trang tin điện tử, cùng hàng chục nghìn trang tin nội bộ. Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển về công nghệ, cũng như nhu cầu rất cao từ đọc giả, báo mạng điện tử đang có những bước phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng.
Tuy nhiên, không thể phủ nhận, hiện báo mạng Việt Nam đang diễn ra một hiện trang “giật tít, câu view”. Dẫn tới tình trạng này, có thể viện ra nhiều nguyên nhân: do các tờ báo chạy theo xu thế kinh tế thị trường, do nhiều toà soạn hiện lấy tiêu chí số lượng view để đánh giá, chấm công cho tin, bài, do bản thân một lượng không nhỏ độc giả chưa có kỹ năng chọn lọc và phân biệt những tít như vậy, hoặc do chính bản thân phóng viên chưa thực sự có đạo đức tốt trong tác nghiệp báo chí….
Giật tít, câu view chỉ là sử dụng những “thủ thuật” “mẹo” để làm sao độc gỉả kích chuột vào tít để đọc nội dung bên trong tin, bài. Mục đích nhằm tăng số lượng view cho tin, bài đó.
Có nhiều cách để câu view thông qua tít. Ví dụ như sử dụng những từ cảm thán, tạo cảm xúc quá mức, không đúng như bản chất của sự kiện sự việc, nhằm gây tò mò, kích thích độc giả vào đọc bài, hoặc thậm chí, tít hoàn toàn không ăn nhập với nội dung của bài viết.
Theo một nghiên cứu mới đây, nghiên cứu các tiêu chí đọc giả kích chuột vào tin, bài trên báo mạng, thì thứ tự ưu tiên được sắp xếp như sau:
- Trong tít có từ cảm thán
- Tít dài
- Trong tít có tính từ, trạng từ, động từ
- Tít ngắn
- Tít có câu hỏi hoặc từ để hỏi.
Như vậy, theo nghiên cứu này, không chỉ độc giả báo Việt Nam, mà độc giả báo mạng nói chung trên thế giới cũng có hiện tượng thích tít có tính từ, trạng từ, động từ, từ cảm thán… bởi chúng như những tiêu chí kích thích độc giả vào đọc nội dung bên trong tin bài. Tuy nhiên, vấn đề nằm ở chỗ, cần phải biết cách sử dụng những cụm từ cảm thán, tính từ, trạng từ.. đó như thế nào, để không bị coi là “giật tít – câu view”
Với mỗi cách giật tít như vậy theo thầy nhằm mục đích gì? Xét dưới góc độ truyền thông thì nó có tác động (tích cực, tiêu cực) như thế nào đến đối tượng độc giả cũng như người được phản ánh trong bài? Ví dụ như kiểu tít: “Ông lão 80 tuổi ôm chặt, sàm sỡ bé gái 15 tuổi”; “Cụ ông 70 tuổi kéo bé gái vào nhà tắm hiếp dâm”.
Thầy giáo Vũ Cường:Những tít nêu trên đã sử dụng những động từ, tính từ tạo cảm xúc rất mạnh để lôi kéo độc giả như “ôm chặt” “sàm sỡ”, “hiếp dâm”, hoặc sử dụng những con số mang lại tâm lý độc, lạ như “ông lão 80 tuổi”, “cụ ông 70 tuổi” “bé gái 15 tuổi”…
Xét về lý, đây chính là những thủ thuật khi viết tít, như đã nói ở trên, sử dụng những từ cảm thán, tính từ, trạng từ, động từ mạnh để lôi kéo sự chú ý nơi độc giả. Nhưng vấn đề ở đây, nằm ở chỗ, các tác giả này lợi dụng vấn đề liên quan tới đạo đức, các giá trị văn hoá xã hội, để tạo kích thích sự tò mò rất tầm thường nơi độc giả, chứ không dựa vào chất lượng thực sự của thông tin.
Chưa có nghiên cứu nào chỉ ra những tác động cụ thể của những loại tít như thế này đối với độc giả. Nhưng theo tôi, những kiểu tít này ít nhiều đều mang lại những tác động tiêu cực tới tâm lý. Việc nhấn mạnh vào chi tiết, hoặc sử dụng tính từ, động từ gợi hình ảnh...trong những vụ việc đau lòng nhằm mục đích câu khách là việc làm không có tính nhân văn. Với các nạn nhân cùng gia đình, việc này là “xát thêm muối vào nỗi đau” của họ. Với bạn đọc, đặc biệt là giới trẻ, việc các tít báo như vậy xuất hiện với tần suất lớn có thể tạo ra sự chai lì trong tâm lý, chỉ kích thích được thị hiếu tầm thường, khó gợi được lòng thương cảm với nạn nhân, lâu dần có thể khiến họ không còn tinh thần đấu tranh chống lại cái xấu và cái tiêu cực.
Có ý kiến cho rằng xu hướng giật tít báo mạng hiện nay theo “từ khóa”, theo thầy điều này có đúng không?
Thầy giáo Vũ Cường:Theo các phân tích ở trên, đúng là có hiện tượng sử dụng “từ khoá” để viết tít. Thậm chí, Google còn có hẳn 1 chức năng để “đo” các cụm từ khoá theo ngày tháng, theo khu vực và theo ngôn ngữ. Điều này cho thấy việc sử dụng từ khoá viết tít là một xu thế hợp lý.
Nhưng điều đáng bàn ở đây, lại là phóng viên, tác giả cần phải có 1 cái đầu lạnh, biết phân biệt, và chọn lọc những cụm từ khoá phù hợp cho tin, bài của mình, và cũng phù hợp ở các góc độ chính trị, văn hoá, xã hội. Tránh những cụm từ phản cảm, tác động tiêu cực tới xã hội và cộng đồng.
Tuy nhiên, giữa cuộc cạnh tranh gay gắt của các phương tiện thông tin đại chúng, độc giả đôi khi chỉ đọc tít (nếu thấy hay, tò mò mới kích vào bài đọc). Vì thế, đôi khi bất chấp đạo đức nghề nghiệp phóng viên buộc phải nghĩ ra những cái tít “giật gân” nhằm câu khách. Vậy theo thầy làm thế nào để vừa hút độc giả mà tít bài không ‘giật gân”?
Thầy giáo Vũ Cường:Theo tôi, việc hút độc giả không chỉ nằm ở giật tít, mà còn ở chất lượng thông tin. Nếu muốn cạnh tranh trong môi trường truyền thông hiện nay, các cơ quan báo mạng phải thường xuyên cập nhật các xu hướng mới, đáp ứng được nhu cầu và thị hiếu của độc giả. Hiện nay đó là tăng cường các tác phẩm đa phương tiện (đồ họa, video, audio, chương trình tương tác...); tăng cường tương tác với độc giả bằng nhiều kênh (tận dụng truyền thông xã hội)...; nâng cao chất lượng và tốc độ cập nhật thông tin...
Tuy vậy, vẫn phải khẳng định rằng, tít có vai trò quan trọng trong thu hút độc giả. Rất khó để có một tiêu chuẩn chung trong việc rút tít. Việc đặt tít như thế nào còn phụ thuộc vào thị hiếu của đối tượng độc giả hướng đến. Ví dụ nếu như bạn làm một trang báo cho tuổi teen mà bạn lại rút những tít quá “nghiêm túc”, hay bạn không biết sử dụng các thuật ngữ của teen, thì tôi nghĩ sẽ rất khó để thu hút độc giả, và đó cũng không được coi là tít hay.
Hay trước nay những người làm báo ở Việt Nam luôn quan niệm là tít cần ngắn gọn, súc tích... thì một tờ báo mạng nổi tiếng của Anh, có lượng độc giả lớn là Daily Mail lại đang có xu hướng đặt tít rất dài... Vì vậy, đặt tít thế nào cho hay, hấp dẫn, mà không “giật gân” là nằm ở sự sáng tạo của mỗi nhà báo. Đó có thể bắt đầu bằng yếu tố thời sự, nóng hổi, có thể rút ra chi tiết đặc sắc nhất, thông tin độc quyền, hay thông tin quan trọng nhất.... Có muôn vàn cách khác nhau, nhưng theo tôi, dù thế nào, các nhà báo vẫn nên tôn trọng nguyên tắc tính nhân văn trong rút tít nói riêng và sáng tạo tác phẩm báo chí nói chung
Cảm ơn thầy.
" alt="Giật tít trên báo điện tử: Mục đích câu khách là việc làm không có tính nhân văn"/>Giật tít trên báo điện tử: Mục đích câu khách là việc làm không có tính nhân văn