Giải trí

Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Leganes, 3h00 ngày 30/3

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-04-04 01:06:36 我要评论(0)

Phạm Xuân Hải - 29/03/2025 05:25 Máy tính dự kenh truc tiep bong da hom naykenh truc tiep bong da hom nay、、

êumáytínhdựđoánRealMadridvsLeganeshngàkenh truc tiep bong da hom nay   Phạm Xuân Hải - 29/03/2025 05:25  Máy tính dự đoán

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Cổ phiếu Novaland bị bán tháo, khớp lệnh cực "khủng"Mai ChiMai Chi

(Dân trí) - Cổ phiếu công ty do ông Bùi Thành Nhơn lãnh đạo trong sáng nay lao dốc, nhanh chóng về mức giá sàn. Khớp lệnh mới chỉ trong phiên sáng đã đạt gần 50 triệu đơn vị.

Cổ phiếu NVL của Novaland trong phiên giao dịch sáng nay (11/9) bị bán rất mạnh. Đến khoảng sau 10h30, lực bán tháo được kích hoạt khiến mã này giảm kịch biên độ sàn HoSE. NVL bị mắc kẹt tại mức giá 11.850 đồng trong khi vẫn còn dư bán giá sàn 2,15 triệu đơn vị.

Mới chỉ hết phiên sáng mà khớp lệnh tại NVL đã lên tới 48,13 triệu cổ phiếu, trong đó có 34,82 triệu cổ phiếu được khớp ở mức giá sàn.

Cổ phiếu Novaland bị bán tháo, khớp lệnh cực khủng - 1

Cầu giá thấp tại NVL rất lớn nhưng không chống đỡ được lực bán ra mạnh (Nguồn: VDSC).

Cổ phiếu NVL bị bán tháo trong bối cảnh Sở Giao dịch chứng khoán TPHCM (HoSE) vừa thông báo đưa cổ phiếu này vào danh sách không đủ điều kiện giao dịch ký quỹ (cắt margin). Nguyên nhân là công ty chậm công bố thông tin báo cáo tài chính bán niên đã soát xét quá 5 ngày làm việc kể từ ngày hết hạn công bố thông tin.

Trên thị trường chung, hàng trăm mã cổ phiếu tiếp tục mất giá khiến tài khoản nhà đầu tư không ngừng bị bào mòn. Sàn HoSE tiếp tục có 298 mã giảm giá so với 80 mã tăng khiến VN-Index mất thêm 6,82 điểm tương ứng 0,54% còn 1.248,41 tỷ đồng, thủng ngưỡng 1.250 điểm. HNX-Index giảm 1,03 điểm tương ứng 0,45% và UPCoM-Index giảm 0,33 điểm tương ứng 0,36%.

Thanh khoản thị trường vẫn ở mức thấp bất chấp bão giao dịch tại NVL. Khối lượng giao dịch toàn sàn HoSE chỉ đạt 300,02 triệu đơn vị tương ứng 6.345,54 tỷ đồng. Trên HNX có 19,69 triệu cổ phiếu tương ứng 370,95 tỷ đồng và trên HNX là 12,89 triệu cổ phiếu tương ứng 205,07 tỷ đồng.

Bên cạnh NVL thì nhiều cổ phiếu bất động sản cũng điều chỉnh đáng kể. VRC giảm 3,5%; HTN giảm 3,3%: DIG giảm 2,9%; LHG giảm 2,8%; LDG giảm 2,8%; VPH giảm 2,5%; SCR giảm 2,5%; NTL giảm 2,5% và HDG giảm 2%.

Cổ phiếu ngành xây dựng tiếp tục bị bán mạnh. LGC và HU1 giảm sàn, LBM giảm 3,2%; CTI giảm 2,6%; CIG giảm 2,6%; NHA giảm 2,3%. Các ông lớn như HHV, DPG, CII, VCG đều giảm giá khá mạnh.

Nhóm cổ phiếu ngân hàng có SSB, STB, EIB và TPB tăng giá, một số mã khác điều chỉnh nhẹ nhưng không hỗ trợ được cho thị trường do VCB giảm 0,7%; BID giảm 0,6%; CTG giảm 0,6%.

Nhóm lương thực, thực phẩm quay đầu. VCF giảm 2,8%; LSS, HAG; LAF, DBC, CMX, ANV, VNM đều giảm giá. Tuy nhiên, chiều ngược lại, AGM vẫn tăng trần, trắng bên bán.

" alt="Cổ phiếu Novaland bị bán tháo, khớp lệnh cực "khủng"" width="90" height="59"/>

Cổ phiếu Novaland bị bán tháo, khớp lệnh cực "khủng"

23 nhà đầu tư vụ thao túng mã GKM bị cấm giao dịch trong 2 nămMai ChiMai Chi

(Dân trí) - Sau 3 năm vụ thao túng giá cổ phiếu GKM, 23 nhà đầu tư cho mượn tài khoản bị xử phạt. Trong khi đó, người thực hiện vụ thao túng đã bị phạt 1,5 tỷ đồng vào cuối năm ngoái.

Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với 23 cá nhân cho mượn tài khoản để giao dịch chứng khoán dẫn đến hành vi vi phạm thao túng thị trường chứng khoán.

Mã cổ phiếu bị thao túng là GKM của Công ty cổ phần GKM Holdings. 23 cá nhân này bị xử phạt do đã cho người khác mượn tài khoản để giao dịch chứng khoán hoặc đứng tên sở hữu chứng khoán hộ người khác dẫn đến hành vi thao túng thị trường chứng khoán.

23 nhà đầu tư vụ thao túng mã GKM bị cấm giao dịch trong 2 năm - 1

Giá cổ phiếu GKM tăng đột biến trong giai đoạn diễn ra vụ thao túng giá (Ảnh chụp màn hình).

Danh sách các nhà đầu tư bị xử phạt gồm các ông/bà: Nguyễn Văn Đạo, Lê Thị Nguyệt, Nguyễn Phi Điệp, Nguyễn Thị Yến, Hoàng Văn Hải, Hoàng Trường Vinh, Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Mạnh Thắng, Nguyễn Quang Huy, Đỗ Quang Trung, Phạm Tiến Đạt, Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Thị Thu, Phạm Ngọc Thuyết, Phạm Thị Cẩm Vân, Hoàng Văn Minh, Nguyễn Văn Tùng, Vũ Thị Nhung, Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn Thị Giang, Lê Trọng Long, Nguyễn Thị Thúy Hằng, Phạm Sĩ Giang.

Theo xác định của UBCKNN, những nhà đầu tư này cho ông Nguyễn Việt Hà  mượn tài khoản để giao dịch chứng khoán dẫn đến hành vi thao túng giá cổ phiếu GKM trong giai đoạn từ ngày 2/8/2021 đến ngày 28/1/2022.

Kết quả kiểm tra, giám sát chưa có cơ sở cho thấy 23 cá nhân nêu trên có số lợi bất hợp pháp từ hành vi vi phạm.

Tuy vậy, những nhà đầu tư này vẫn bị cấm giao dịch chứng khoán có thời hạn 2 năm kể từ ngày 14/11 theo quy định tại điểm đ khoản 3 và khoản 5 Điều 306 Nghị định số 155/2020 của Chính phủ. Đồng thời, bị cấm đảm nhiệm chức vụ tại công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán, chi nhánh công ty chứng khoán và công ty quản lý quỹ nước ngoài tại Việt Nam, công ty đầu tư chứng khoán có thời hạn 2 năm kể từ ngày 14/11.

Trước đó, vào tháng 12/2023, UBCKNN cũng đã xử phạt vi phạm hành chính với ông Nguyễn Việt Hà (có địa chỉ tại Hà Nội) với mức phạt tiền lên tới 1,5 tỷ đồng do sử dụng 23 tài khoản để liên tục mua, bán, giao dịch cổ phiếu GKM của Công ty cổ phần Khang Minh Group (nay là Công ty cổ phần GKM Holdings) nhằm tạo cung, cầu giả tạo, thao túng giá cổ phiếu GKM.

Kết quả kiểm tra, kết quả tính toán khoản thu trái pháp luật có được do thực hiện hành vi vi phạm của ông Nguyễn Việt Hà cho thấy không có khoản thu trái pháp luật nhưng cá nhân này cũng áp dụng các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn vi phạm pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán (cấm giao dịch chứng khoán, cấm đảm nhiệm chức vụ công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán, chi nhánh công ty chứng khoán và công ty quản lý quỹ nước ngoài tại Việt Nam, công ty đầu tư chứng khoán trong 2 năm).

Về phía Công ty cổ phần GKM Holdings, vào cuối tháng 3 năm nay, doanh nghiệp này cũng bị phạt tiền tổng 205 triệu đồng do có 3 vi phạm về công bố thông tin.

Cổ phiếu GKM trong 2 phiên vừa qua (14 và 15/11) liên tục tăng trần, mức thị giá đóng cửa phiên 15/11 là 6.900 đồng.

Giai đoạn vụ thao túng giá diễn ra (đầu tháng 8/2021 đến cuối tháng 1/2022), cổ phiếu GKM tăng đột biến từ vùng giá 8.000 đồng lên vùng giá 39.000 đồng).

" alt="23 nhà đầu tư vụ thao túng mã GKM bị cấm giao dịch trong 2 năm" width="90" height="59"/>

23 nhà đầu tư vụ thao túng mã GKM bị cấm giao dịch trong 2 năm

Black Friday dần mất sức hútMinh HuyềnMinh Huyền

(Dân trí) - Trước Black Friday, nhiều cửa hàng đã rầm rộ quảng cáo khuyến mại sớm, song người mua không còn hào hứng như trước. Nhiều người cảm thấy choáng ngợp trước hàng loạt đợt sale liên tục cuối năm.

Ngày 24/11, nghe tin cửa hàng thời trang yêu thích thông báo chương trình khuyến mại "đồng giá 49K, 99K, 199K toàn bộ cửa hàng" dịp Black Friday (ngày thứ 6 đen tối), chị Ngọc Lam (quận Hà Đông, Hà Nội) háo hức đến cửa hàng ở quận Cầu Giấy săn sale (giảm giá).

"Tuy nhiên, các món đồ giảm giá như thông báo đa số là hàng rất cũ và khá ít mẫu, trên kệ chủ yếu là hàng 299K, 399K và 499K. Đồng giá 49K, 99K, 199K toàn bộ cửa hàng chỉ là chiêu thu hút khách", chị Lam bức xúc.

Đáng nói, chị cho biết đã chọn một chiếc túi đen trên kệ hàng giá 299.000 đồng nhưng khi thanh toán, nhân viên mới thông báo chiếc túi màu đen không sale mà chỉ áp dụng giá 299.000 đồng với mẫu màu trắng.

Tương tự, một mẫu ví có giá 199.000 đồng nhưng nhân viên lại đặt trên kệ hàng giá 99.000 đồng khiến người mua hiểu lầm khuyến mại hời. Đến khi thanh toán mới được thông báo giá bán thật.

Không còn mặn mà săn sale Black Friday

Black Friday năm nay rơi vào ngày 29/11, nhưng nhiều cửa hàng đã rầm rộ tung khuyến mại từ trước khoảng một tuần để thu hút khách. Dọc các tuyến phố thời trang lớn ở Hà Nội như Chùa Bộc, Phạm Ngọc Thạch, Nguyễn Trãi, Cầu Giấy... các biển quảng cáo giảm giá đã giăng kín vỉa hè với mức giảm 50-80%. Tuy nhiên, không khí mua sắm vẫn ảm đạm.

6-7 năm về trước, khi cơn sốt "ngày thứ 6 đen tối" nở rộ ở Việt Nam, chị Thanh Hoa (quận Thanh Xuân, Hà Nội) và hàng trăm người khác đã chen lấn, xô đẩy trong các cửa hàng, khu trung tâm thương mại hàng giờ đồng hồ để săn đồ hiệu giảm giá.

Chủ một cửa hàng trên phố Chùa Bộc (quận Đống Đa, Hà Nội) thừa nhận khi trào lưu giảm giá Black Friday mới xuất hiện ở Việt Nam, doanh số bán hàng tăng vọt so với bình thường. Tuy nhiên, kể từ năm 2020 đến nay, lượng khách đến mua dịp này càng ít đi, doanh số vì thế mà giảm theo.

Black Friday dần mất sức hút - 1

Nhiều người tiêu dùng không còn háo hức trước "sale sập sàn, giảm giá 80%" (Ảnh: Minh Huyền).

Thực tế, vài năm trở lại đây, Black Friday dần mất sức hút do ngày càng nhiều cửa hàng ra mắt chương trình khuyến mại trước đó và kéo dài qua Black Friday nên người mua cũng không còn tâm lý háo hức chờ đến đúng ngày để săn sale như trước.

Chỉ trong 2 tháng cuối năm có ít nhất 3 đợt giảm giá lớn (11/11, Black Friday, 12/12) khiến nhiều người tiêu dùng cảm thấy "quá tải" với hàng loạt chương trình khuyến mại.

Đặc biệt, một số cho rằng hàng hóa được giảm sâu không đa dạng, trong đó hầu hết là hàng cũ và lỗi khiến họ không mấy mặn mà với "Thứ sáu đen". Ngoài ra, người tiêu dùng cũng có xu hướng chi tiêu thận trọng hơn, không tùy ý mua sắm trong các dịp lễ hội. 

Chị Thùy Linh (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) cho biết dịp Lễ Độc thân 11/11 vừa qua đã chi hơn 4 triệu đồng để săn sale trên các sàn thương mại điện tử, chủ yếu là mỹ phẩm. Do đó, dịp Black Friday vào cuối tháng, cô sẽ không chi tiêu thêm bởi mức giảm của các cửa hàng cũng chỉ tương tự dịp 11/11 vừa qua.

"Từ lâu tôi đã có thói quen săn sale trên các sàn thương mại điện tử thay vì mất thời gian đến các cửa hàng mà không chọn được sản phẩm ưng ý. Khi mua sắm cũng phải lên kế hoạch chi tiêu cụ thể thay vì ồ ạt nhấn chọn đặt hàng", chị Linh chia sẻ.

Đẩy giá rồi quảng cáo khuyến mại "khủng"

Để thu hút sự chú ý của người tiêu dùng, nhiều chủ cửa hàng đã sử dụng những con số khuyến mãi "khủng" và những biển quảng cáo sale sập sàn, sale lớn nhất năm. Tuy nhiên thực tế, các sản phẩm giảm giá "khủng" chủ yếu là mặt hàng cũ, lỗi mốt. Nhiều người cho biết họ không còn tin vào những tấm biển sale 50-80% ở các cửa hàng.

Không chỉ vậy, nhiều cửa hàng còn đẩy giá sản phẩm lên cao rồi quảng cáo khuyến mại "khủng". Thậm chí, trên các sàn thương mại điện tử, thay vì so sánh với giá cũ ngay trước lúc giảm, các gian hàng lại so sánh giá giảm với mức niêm yết ban đầu, vốn cao hơn rất nhiều so với giá thực tế khiến nhiều khách hàng mắc bẫy về số phần trăm giảm giá.

Theo đó, tại một gian hàng trên sàn thương mại điện tử, sản phẩm bỉm trẻ em được chào bán giảm giá dịp Black Friday với mức giá 59.000 đồng. Sản phẩm được quảng cáo đã giảm lên đến 87% so với mức giá niêm yết ban đầu là 450.000 đồng. Tuy nhiên, trước đó nhiều ngày sản phẩm đã có giá 59.000 đồng, thậm chí có thời điểm giá bán về mức hơn 53.000 đồng.

Black Friday dần mất sức hút - 2

Các biển quảng cáo sale Black Friday đã xuất hiện dày đặc trên các trang thương mại điện tử, các cửa hàng (Ảnh: Hải Phương).

Tương tự, anh Nguyễn Khôi (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) thấy lọ sữa rửa mặt được giới thiệu giảm giá từ 350.000 đồng xuống còn 250.000 đồng trên sàn thương mại điện tử TikTok Shop đã nhanh tay đặt mua. Nhưng tìm hiểu sản phẩm trên thị trường giá bán ngày thường cũng chỉ dao động 200.000-270.000 đồng.

Ngoài ra, không ít khách hàng bị đánh lừa khi lướt qua một số cửa hàng quảng cáo con số giảm 80%, mà không để ý đến từ "up to" (lên đến) in nhỏ ở bên cạnh. Theo một số người chuyên "săn" hàng giảm giá, trong các đợt khuyến mại, bên cạnh nhiều sản phẩm giảm giá ảo thì cũng có một số giá tốt hơn thường ngày. Người dùng không nên chú trọng vào số phần trăm giảm giá mà nên tìm hiểu, khảo sát giá tại nhiều nơi, thời điểm khác nhau.

" alt="Black Friday dần mất sức hút" width="90" height="59"/>

Black Friday dần mất sức hút