当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Urawa Reds vs Shimizu S 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Levski Sofia vs CSKA 1948 Sofia, 23h30 ngày 3/4: Khách tự tin
Để đáp ứng nhu cầu thực phẩm tăng tới 50-70% trong năm 2050 thì cần phải có những loại siêu thực phẩm mới. Một công ty khởi nghiệp tại Anh đã làm được điều này.
" alt="Vì sao doanh nghiệp Mỹ đổ 'tiền tấn' vào tái chế rác?"/>Tại “khu nhà giàu” Thảo Điền, quận 2 đang tồn tại 17 công trình vi phạm trật tự xây dựng. |
Theo báo cáo của UBND quận 2, trong số 17 công trình vi phạm có 9 công trình của Công ty Công ích quận 4 tại hẻm 9 đường số 66, phường Thảo Điền. Số công trình vi phạm còn lại nằm tại hẻm 188 Nguyễn Văn Hưởng hay còn được gọi là khu Thảo Điền Gold, phường Thảo Điền.
Tại hẻm 188 Nguyễn Văn Hưởng hay còn gọi là khu Thảo Điền Gold có 8 công trình vi phạm. |
Các công trình vi phạm trật tự xây dựng này đều có đặc điểm chung là xây dựng quá số tầng được cấp phép, sai thiết kế dẫn tới phá vỡ quy hoạch đã được cơ quan chức năng phê duyệt.
Điểm chung của các công trình này là xây vượt số tầng cho phép. |
Hầu hết các công trình này đều có thiết kế hiện đại, diện tích lớn. |
Tại khu đất của Công ty Công ích quận 4, các công trình được cấp phép xây tầng hầm, trệt, lửng, 2 lầu nhưng đều xây dựng vượt 6 đến 7 tầng. Còn tại khu Thảo Điền Gold cho phép các công trình xây hầm, trệt, lửng, 3 lầu áp mái nhưng thực tế xây tới 7-9 tầng lầu và sân thượng.
Khu vực có các công trình vi phạm xây dựng ở khu Thảo Điền Gold. |
Chính quyền địa phương dựng biển cảnh báo đang xử lý công trình vi phạm tại khu vực này. |
Thanh tra Sở Xây dựng TP.HCM đã ban hành 17 quyết định xử phạt vi phạm hành chính nhưng chủ công trình không thực hiện đầy đủ nội dung của quyết định. Sau đó, thanh tra đã ban hành 17 quyết định cưỡng chế.
Tháng 12/2017, UBND quận 2 ra văn bản yêu cầu Chủ tịch UBND phường Thảo Điền lập kế hoạch và tổ chức cưỡng chế các công trình vi phạm trật tự xây dựng của Công ty Công ích quận 4 và khu Thảo Điền Gold. Tuy nhiên, sau gần 2 năm, việc xử lý 17 công trình vi phạm tại hai khu vực này vẫn "bất động".
![]() |
Tại hẻm số 9 đường số 66 có 9 công trình vi phạm xây dựng của Công ty Công ích quận 4. |
“Quận đã từng tiến hành cưỡng chế, nhưng sau đó phải ngưng vì nhiều lý do “khách quan”. Vừa qua, theo chỉ đạo của thành phố, quận đã có báo cáo kế hoạch tiến hành cưỡng chế 17 công trình nói trên và sẽ cương quyết không cho tồn tại”, một cán bộ quận 2 cho hay.
Theo vị cán bộ này, quận cũng đã báo cáo kế hoạch xin tạm ứng ngân sách (khoảng hơn 10 tỷ đồng), thực hiện công tác cưỡng chế. UBND Thành phố đã chỉ đạo Sở Tài chính nghiên cứu, phê duyệt số tiền này.
![]() |
Chính quyền địa phương cấm thi công, vận chuyển vật tư vào các công trình vi phạm đang xử lý. |
Cũng theo quận 2, trước mắt chưa thể "cắt ngọn" các công trình vi phạm mà sẽ khoan cắt tường, sàn, ngăn cầu thang không cho sử dụng các tầng sai phạm. Quận cũng đã ra yêu cầu các chủ công trình ngưng thi công, chờ xử lý.
Trao đổi với PV VietNamNet về vấn đề này, ông Lê Hòa Bình – Giám đốc Sở Xây dựng TP.HCM cho biết, sai phạm thì phải cương quyết cưỡng chế, nhưng phải có quy trình và thời gian. Quận 2 và Sở Xây dựng cũng báo cáo lên thành phố quyết định ứng tiền ngân sách để thi hành cưỡng chế. “Để xảy ra sai phạm này có phần trách nhiệm của quận và thanh tra xây dựng”, ông Bình cho hay.
Gần 2 năm qua, việc xử lý 17 công trình vi phạm xây dựng tại "khu nhà giàu" vẫn chưa được thực hiện dứt điểm. |
Liên quan đến các công trình vi phạm trật tự xây dựng như nói trên, Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Võ Văn Hoan đã giao Sở Tài chính nghiên cứu, hướng dẫn quận 2 cụ thể về công tác tạm ứng ngân sách và hoàn trả tạm ứng thực hiện cưỡng chế theo quy định. Giao Sở Xây dựng chủ trì hướng dẫn quận thực hiện biện pháp tổ chức cưỡng chế đối với công trình cụ thể để đảm bảo tính hiệu quả, răn đe người vi phạm.
- Chủ công trình đã tự tháo dỡ các hạng mục vi phạm, trong khi đó các hạng mục sai phạm còn lại do ảnh hưởng đến kết cấu công trình nên UBND quận 10 đã giao cơ quan chức năng tính toán phương án an toàn khi tháo dỡ.
" alt="Ứng tiền ngân sách cưỡng chế công trình xây lụi ở “khu nhà giàu” Thảo Điền"/>Ứng tiền ngân sách cưỡng chế công trình xây lụi ở “khu nhà giàu” Thảo Điền
Thời gian qua, thị trường BĐS TP.HCM đối mặt với vấn đề khan hiếm nguồn cung dự án nhà ở thương mại mới. Các chuyên gia cho rằng, việc các chủ đầu tư mất nhiều thời gian hoàn tất thủ tục pháp lý dự án là nguyên nhân chính của thực trạng này.
Từ tháng 7/2015 đến tháng 8/2018, UBND TP.HCM chấp thuận chủ trương đầu tư hoặc công nhận chủ đầu tư đối với 170 dự án nhà ở thương mại. Trong đó, 44 dự án có quyền sử dụng đất ở, được chấp thuận chủ trương đầu tư, công nhận chủ đầu tư và đã được cơ quan thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất có mục đích sử dụng là đất ở tại đô thị.
Phần lớn các dự án này, trước đây đã được UBND TP.HCM cho chuyển mục đích sử dụng đất theo quy định của Luật Đất đai và Luật Nhà ở cũ. Thực chất, chỉ có một số ít dự án có diện tích nhỏ tại các quận nội thành mới có 100% diện tích đất ở, nếu không bị vướng đất hẻm.
Nhiều dự án nhà ở thương mại tại TP.HCM "đứng hình" vì đất công nằm xen cài. |
Ngoài ra, có 126 dự án có quỹ đất hỗn hợp (chiếm 74,1%), phần lớn nằm ở các quận ven và huyện ngoại thành, có nguồn gốc do đền bù đất nông nghiệp, đất chuyên dùng.
Trong số những dự án này, có 51 dự án đến nay đã hết hời hạn để hoàn thành các thủ tục đầu tư mà theo quy định chỉ có 12 tháng. Kể từ tháng 9/2018 đến nay, tất cả các dự án nhà ở thương mại có quỹ đất hỗn hợp, đều phải thực hiện thủ tục thông qua Sở Kế hoạch Đầu tư để trình UBND Thành phố ban hành "Quyết định chủ trương đầu tư" theo quy định của Luật Đầu tư.
Hiện nay, tất cả các dự án đã có "Quyết định chủ trương đầu tư" và các dự án có quỹ đất hỗn hợp đều bị ách tắc về thủ tục "công nhận chủ đầu tư" và thủ tục "phê duyệt quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500". Đây là một nguyên nhân chủ yếu làm sụt giảm nguồn cung dự án, sụt giảm nguồn cung sản phẩm nhà ở.
Việc các dự án nhà ở thương mại bị “đứng hình”, không triển khai dẫn đến sụt giảm nguồn thu ngân sách. Theo ông Nguyễn Toàn Thắng, Giám đốc Sở TN&MT TP.HCM, dự toán thu từ đất năm 2019 của thành phố là 14.900 tỷ đồng, nhưng ước thu khoảng 11.000 tỷ đồng, chỉ đạt 74%. Trong khi đó năm 2016 dự toán thu 16.500 tỷ đồng và thực thu là 17.100 tỷ đồng, đạt 103,6%.
So với tổng thu ngân sách địa phương giai đoạn 2016-2020, tổng thu từ đất chỉ chiếm 3-5%. Giám đốc Sở TN&MT cho rằng, số thu như vậy là quá khiêm tốn so với tiềm năng có thể thu từ đất của thành phố.
Một mét đất công cũng phải đấu giá
Từ sự việc Công ty CP Đầu tư BĐS Hưng Lộc Phát xây “lụi” 110 biệt thự tại dự án Khu nhà ở phường Phú Mỹ, quận 7 khi chưa được cấp quyền sử dụng đất hợp pháp, bị buộc dừng thi công vào giữa năm 2019, việc tháo gỡ vướng mắc cho các dự án nhà ở thương mại có đất công xen cài được UBND thành phố đẩy mạnh.
Trong buổi họp báo thông tin về sai phạm của Công ty Hưng Lộc Phát tại dự án trên, ông Võ Văn Hoan, Phó Chủ tịch UBND TP.HCM cho rằng có nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan. Chủ đầu tư sai nhưng nguyên nhân khách quan là do chưa có hướng dẫn về việc quản lý đất công xen cài trong dự án. Theo quy định của Luật Quản lý, sử dụng tài sản công thì dù có một mét vuông đất công cũng phải mang ra đấu giá.
Sau đó, UBND thành phố cũng đã giao Sở TN&MT phối hợp cùng các sở, ngành liên quan nghiên cứu hướng dẫn của Bộ TN&MT xây dựng phương án, quy trình giải quyết đối với phần diện tích đất do nhà nước giao nằm xen cài trong các thửa đất nhà đầu tư đã nhận chuyển nhượng hay nhận góp vốn để chuyển mục đích sử dụng đất để thực hiện dự án sản xuất, kinh doanh theo quy định.
Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội BĐS TP.HCM (HoREA) cho biết, nỗi khổ của các doanh nghiệp BĐS tại TP.HCM hiện nay là dự án nhà ở thương mại có quỹ đất hỗn hợp, mặc dù chỉ vướng 1 mét đất công nhưng vẫn phải dừng cả dự án. Tỷ lệ đất thuộc nhà nước quản lý thường chiếm khoảng 10% diện tích dự án.
Chủ tịch HoREA cho rằng, theo quy định hiện hành, nhà nước cho chủ đầu tư thuê đất đối với phần đất thuộc nhà nước quản lý nằm xen cài để thực hiện dự án, nhưng thiếu hình thức giao đất cho chủ đầu tư đối với phần đất này để thực hiện dự án.
Căn cứ pháp luật đất đai, nên giao phần đất rạch, bờ đất, đường… có hình dạng bất định hình mà không thể xác định chỉ tiêu quy hoạch thành 1 dự án độc lập, do nhà nước quản lý nằm xen cài rải rác trong dự án nhà ở cho chủ đầu tư để thực hiện dự án, mà không phải thực hiện đấu giá. Giá trị phần đất này được xác định theo "giá đất cụ thể" phù hợp giá thị trường khi tính tiền sử dụng đất dự án.
Phương án khác là thực hiện cơ chế đổi ngang “đất thô”. Theo đó, các thửa đất có hình dạng bất định hình do nhà nước quản lý nằm rải rác trong khu vực đất dự kiến đầu tư, được dồn lại thành một thửa đất mới ở ranh dự án, để nhà nước sử dụng hoặc bán đấu giá.
Theo ông Châu, sau khi "dồn điền đổi thửa", doanh nghiệp sẽ chỉ lập dự án nhà ở thương mại trên phần đất còn lại. Nếu tổ chức đấu giá thì doanh nghiệp (đã có quỹ đất liền kề) sẽ tham gia và chấp nhận cả mức giá cao nhất để sau đó hợp thửa vào dự án.
Ngoài ra, cũng nên quy định diện tích tối thiểu của các phần đất thuộc nhà nước quản lý cộng gộp lại, có thể từ 1.000 m2 trở lên. Nếu dưới mức diện tích này thì giao đất cho chủ đầu tư thực hiện dự án và nộp ngân sách nhà nước theo phương pháp xác định "giá đất cụ thể".
“Cả 2 phương án này đều có thể thực hiện được ngay vì có căn cứ pháp luật. Riêng phương án đổi ngang “đất thô” sẽ rất có lợi cho nhà nước vì tích tụ được quỹ đất mới có giá trị cao hơn so với nhiều thừa đất nhỏ, nằm rải rác.
Khi đó, doanh nghiệp sẽ chịu thiệt vì không còn quỹ đất rạch, bờ đất, đường để phát triển dự án như trước đây nhưng cái họ được lợi là quy trình thủ tục phê duyệt dự án thuận lợi và nhanh hơn”, ông Châu phân tích.
Tình trạng dự án 'ma' loạn đến mức có trường hợp đất quy hoạch công trình công cộng, cây xanh cũng ngang nhiên rao bán.
" alt="Cả dự án đứng hình chỉ vì một mét vuông đất công"/>Nhận định, soi kèo Atletico Nacional vs Nacional Football, 09h00 ngày 3/4: Chào mừng đến pháo đài
Một thiếu nữ 15 tuổi ở vùng nông thôn Ấn Độ được biết đến với hiện tượng lạ, cô "khóc" ra những viên đá nhỏ mỗi ngày suốt hơn 2 tháng qua.
" alt="Hành động của cậu bé phút tạm biệt ông bà gây xúc động"/>Thông thường, một người từng nhiễm virus sẽ được bảo vệ chống lại đợt tấn công mới nếu có đủ kháng thể. Tuy nhiên, những thay đổi trong trình tự virus có thể làm cho khả năng miễn dịch kém hiệu quả hơn.
Cho đến nay, 5 chủng virus SARS-CoV-2 đã được xếp vào danh mục các biến thể gây lo ngại. Một số chủng tái tổ hợp cũng đã ra đời.
Giải pháp
Bước đầu tiên và quan trọng nhất khi nhận thế hệ miễn dịch kém là hỏi ý kiến bác sĩ, bước thứ hai là thay đổi lối sống, đặc biệt là chế độ ăn uống. Thực phẩm hữu cơ theo mùa sẽ thúc đẩy khả năng miễn dịch của cơ thể. Bạn nên ăn nhiều món ăn giàu vitamin, chứa chất chống oxy hóa.
An Yên(Theo Times of India)
Asal Shirazi, 57 tuổi, sống chung với căn bệnh xơ cứng bì hiếm gặp trong nhiều năm.
" alt="Dấu hiệu hệ miễn dịch suy yếu khiến virus dễ dàng tấn công"/>