当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Getafe vs Villarreal, 19h00 ngày 30/3: Vị thế lung lay 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Moreirense vs Vitoria Guimaraes, 02h30 ngày 31/3: Khách lấn chủ
Hạt gạo chứa 75-80% tinh bột. Nước gạo là phần nước tinh bột còn lại sau khi ngâm gạo hoặc nấu cơm.
Nước gạo được cho là chứa nhiều vitamin và khoáng chất có trong gạo. Bao gồm:
• các axit amin
• vitamin B
• vitamin E
• khoáng chất
• các chất chống oxy hóa
Theo các nhà nghiên cứu, phụ nữ thời Heian (794 đến 1185 CE) ở Nhật Bản có mái tóc dài chấm gót. Họ giữ cho tóc khỏe mạnh bằng cách gội đầu bằng nước gạo.
Một phiên bản hiện đại của câu chuyện này có thể được tìm thấy ở Trung Quốc. Những phụ nữ người Yao, sống ở làng Huangluo, nổi tiếng vì có mái tóc dài trung bình tới gần 2m.
Ngoài chiều dài đáng kinh ngạc, mái tóc của phụ nữ Yao được cho là đen lâu hơn, vì phải đến khoảng 80 tuổi họ mới bắt đầu có tóc bạc.
Phụ nữ Yao tin rằng mái tóc dài và đen của họ là nhờ gội đầu bằng nước gạo.
Trong những năm gần đây, nhiều trang web tư vấn làm đẹp và các nhà phát triển sản phẩm đã bắt kịp truyền thống này. Hiện nay, xu hướng sử dụng nước gạo đang lan rộng.
Lợi ích
Những người ủng hộ việc sử dụng nước gạo cho tóc tin rằng nó:
• làm tóc hết xơ rối
• giúp tóc mượt mà hơn
• tăng độ bóng
• làm sợi tóc khỏe hơn
• giúp tóc mọc dài
Các nghiên cứu nói gì?
Vì nước gạo được sử dụng phổ biến cho tóc, ngày càng có nhiều bằng chứng về lợi ích của nó. Nhưng những tuyên bố nào đã được khoa học chứng minh?
Đầu tiên là một bài báo khoa học năm 2010 nhận xét rằng nước gạo có thể làm giảm ma sát bề mặt và tăng độ đàn hồi của tóc. Tuy nhiên, nghiên cứu dựa trên các ví dụ lịch sử để rút ra kết luận chưa được sự ủng hộ.
Tiếp đó, một cơ sở nghiên cứu ở Nhật Bản đã phát triển một kỹ thuật hình ảnh quan sát tác dụng làm chắc khỏe của inositol trên tóc. Inositol có trong nước gạo.
Điều quan trọng cần lưu ý là nghiên cứu này được công bố trực tiếp bởi một cơ sở có thể có lợi ích thương mại.
Cho đến nay, lợi ích của nước gạo cho tóc vẫn chưa được chứng minh. Cần nghiên cứu thêm để ủng hộ những bằng chứng theo kinh nghiệm về lợi ích của nước gạo đối với tóc.
Cách làm nước gạo
Có nhiều cách khác nhau để làm nước gạo, bao gồm
Ngâm
Ngâm là cách nhanh nhất để làm nước gạo.
• lấy một nửa bát gạo sống
• vo sạch
• cho gạo vào một tô lớn, đổ thêm 2-3 bát nước
• ngâm trong 30 phút
• gạn nước gạo vào một bát sạch
Lên men
Một số người ủng hộ việc dùng nước gạo cho rằng nước gạo lên men có nhiều lợi ích hơn so với nước gạo thường.
Theo một nghiên cứu năm 2012, các chất lên men có lượng chất chống oxy hóa cao hơn. Chất chống oxy hóa có thể chống lại tổn thương tế bào da và tóc, đó là lý do tại sao chúng là thành phần điển hình trong các sản phẩm làm đẹp.
Để lên men nước gạo, hãy làm theo các bước từ 1-4 trong phương pháp ngâm. Nhưng trước khi gạn, hãy để nguyên nước gạo ở nhiệt độ phòng trong tối đa 2 ngày để nó lên men. Chắt lấy nước gạo vào tô sạch trước khi sử dụng.
Luộc gạo
Một cách khác để làm cho nước gạo là luộc gạo.
Cho nửa bát gạo cùng với gấp đôi lượng nước thường dùng để nấu cơm. Đun gạo trong nước sôi và chắt lấy nước gạo vào một chiếc bát sạch trước khi sử dụng.
Cách sử dụng nước gạo
Nước gạo có thể được sử dụng thay cho dầu xả tóc bán sẵn. Để làm điều này, một người nên:
• gội đầu bằng dầu gội
• xả kỹ bằng nước từ vòi
• đổ nước gạo lên tóc
• Mát-xa để nước gạo thấm vào tóc và da đầu
• để nguyên trong tối đa 20 phút
• xả lại tóc thật kỹ bằng nước ấm
Lợi ích của nước gạo đối với da
Ngoài lợi ích làm đẹp cho tóc, nước gạo cũng có lợi cho da.
Một nghiên cứu năm 2002 cho thấy tinh bột trong nước gạo giúp da bị tổn thương lành lại ở người bị viêm da.
Tóm lại
Xả tóc bằng nước gạo là phương pháp điều trị làm đẹp truyền thống phổ biến ở nhiều vùng ở châu Á.
Với sự phát triển của mạng internet, phương pháp làm đẹp này hiện đã lan rộng ra toàn thế giới.
Nhiều người thấy nước gạo là một cách dưỡng tóc có lợi. Những ví dụ lịch sử và bằng chứng theo kinh nghiệm cho thấy nước gạo có thể cải thiện sức mạnh, kết cấu và sự phát triển của tóc.
Hầu hết các bằng chứng khoa học về cách điều trị này chưa đưa ra được kết luận, vì vậy cần nghiên cứu thêm để chứng minh lợi ích của việc sử dụng nước gạo.
Tuy lợi ích của nước gạo đối với tóc vẫn chưa được chứng minh, song dưỡng tóc bằng nước gạo là an toàn để thử ở nhà và cũng có thể được sử dụng trên da. Nước gạo đã được thấy là thúc đẩy sức khỏe da ở những người bị viêm da.
Cẩm Tú
Theo MNT
" alt="Những công dụng của nước gạo với đối với tóc"/>Thử thách bắn dây thun vào tay đang nhận được sự quan tâm lớn từ dư luận (Ảnh: Cắt từ video).
Theo cô, thử thách trong cuộc đời "đau hơn gấp trăm lần" so với việc bị bắn dây thun.
Dưới góc nhìn y khoa, bác sĩ đánh giá thử thách tưởng đơn giản này lại tiềm ẩn nhiều nguy cơ sức khỏe.
Nguy cơ tổn thương mạch máu
Trao đổi với phóng viên Dân trí,ThS.BS Đoàn Dư Mạnh, thành viên Hội Bệnh mạch máu Việt Nam cảnh báo, việc sử dụng dây thun cao su để bắn vào cổ tay có thể gây ra nhiều tổn thương nghiêm trọng, đến các mạch máu và mô mềm.
"Tôi bị choáng khi xem video này. Cổ tay là khu vực nhạy cảm với rất nhiều dây thần kinh, gân và mạch máu nằm ngay dưới bề mặt da.
ThS.BS Đoàn Dư Mạnh, thành viên Hội Bệnh mạch máu Việt Nam (Ảnh: M.N).
Đặc biệt, động mạch quay nằm rất nông ngay dưới da cổ tay, chỉ cần một lực tác động mạnh là có thể gây ra chấn thương. Khi dây thun cao su bị kéo căng và bắn với lực mạnh, tác động trực tiếp lên vùng cổ tay có thể dẫn đến các chấn thương", BS Mạnh phân tích.
Theo chuyên gia này, người tham gia thử thách có thể đối mặt với các nguy cơ sức khỏe sau:
- Bầm tím và chảy máu dưới da: Lực va chạm mạnh từ dây thun cao su có thể gây bầm tím, chảy máu dưới da. Các mao mạch dễ bị vỡ khi chịu áp lực cao, dẫn đến xuất hiện các vết bầm tím hoặc mảng xuất huyết ngay lập tức.
BS Mạnh cho biết, trong trường hợp nhẹ, vùng cổ tay sẽ bị đỏ ửng lên, nhưng nếu lặp đi lặp lại, vùng tổn thương có thể trở nên nghiêm trọng hơn.
- Tổn thương dây thần kinh và đau dây thần kinh kéo dài: Cổ tay là nơi tập trung nhiều dây thần kinh quan trọng như: Dây thần kinh giữa (median nerve) và dây thần kinh trụ (ulnar nerve).
Nếu dây thun bắn trúng vị trí này, nó có thể gây đau tức thời hoặc thậm chí làm tổn thương dây thần kinh, dẫn đến tê, mất cảm giác hoặc yếu tay.
"Việc lặp lại hành động này có thể gây ra hội chứng đau mãn tính, khó điều trị", BS Mạnh chỉ rõ.
- Gây viêm, sưng nề: Tác động mạnh từ dây thun có thể gây viêm, sưng nề và ứ đọng máu trong các mô quanh vùng bị bắn. Viêm và sưng có thể kéo dài trong nhiều ngày, ảnh hưởng đến chức năng cầm nắm, hoạt động bình thường của tay, thậm chí làm giảm lưu thông máu, gây đau nhức kéo dài.
- Nguy cơ tắc mạch: BS Mạnh cảnh báo rằng, mặc dù tỷ lệ tắc mạch không cao, nhưng việc dây thun bắn liên tục vào cổ tay với lực mạnh có thể làm tổn thương động mạch quay, gây huyết khối và tắc mạch.
"Nếu tình trạng này xảy ra, nó có thể dẫn đến đau đớn dữ dội, giảm lưu thông máu và cần can thiệp y tế ngay lập tức. Trong video, có thể thấy rõ phần cổ tay của người tham gia đã đỏ ửng lên, điều này cho thấy nguy cơ bị tổn thương mạch máu và tiềm ẩn các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng", BS Mạnh nhấn mạnh.
Ảnh hưởng tâm lý, tạo hệ lụy xã hội
Ngoài những rủi ro về mặt thể chất, hành động bắn dây thun vào cổ tay người khác còn gây ra những ảnh hưởng tiêu cực về tâm lý.
BS Mạnh cảnh báo rằng, việc tham gia vào các thử thách đau đớn này không chỉ gây căng thẳng, lo lắng mà còn làm giảm khả năng nhận thức về nguy cơ có thể gây ra, khiến người tham gia dễ bị cuốn vào các hành động liều lĩnh khác.
"Đối với nhiều người, cảm giác đau đớn hoặc thậm chí là chấn thương nhẹ có thể gây sợ hãi, lo âu. Điều này ảnh hưởng đến tinh thần và có thể dẫn đến tình trạng căng thẳng tâm lý kéo dài, đặc biệt là với những người có tâm lý nhạy cảm", BS Mạnh chia sẻ.
Cũng theo chuyên gia này, TikTok là nền tảng với phần lớn người dùng trẻ tuổi, hành động bắn dây thun có thể bị xem nhẹ, không ý thức được mức độ nguy hiểm. Tham gia thử thách theo trào lưu mà không có sự chuẩn bị hoặc kiến thức y tế có thể dẫn đến những tai nạn đáng tiếc.
"Việc tham gia và lan truyền các thử thách như bắn dây thun vào người khác có thể tạo tiền lệ xấu, khuyến khích các hành vi bạo lực nhẹ trong cộng đồng. Điều này đi ngược lại với các giá trị về tôn trọng và bảo vệ sức khỏe bản thân lẫn người khác", BS Mạnh nêu quan điểm.
Trước tình trạng các thử thách nguy hiểm lan truyền trên mạng xã hội ngày càng phổ biến, ThS.BS Đoàn Dư Mạnh khuyến cáo, mọi người cần nâng cao ý thức bảo vệ sức khỏe, không tham gia hoặc cổ súy cho những hành động gây hại.
Những thử thách như bắn dây thun không chỉ gây ra đau đớn tức thời mà còn để lại nhiều hậu quả dài lâu cho sức khỏe.
"Người dân cần cân nhắc kỹ lưỡng trước khi tham gia vào các trào lưu mạng xã hội, đặc biệt là những hành động có thể gây chấn thương cho bản thân và người khác.
Đồng thời, mọi người cần tự trang bị kiến thức về sức khỏe, nhận biết các nguy cơ từ những hành động tưởng chừng như vô hại là cách tốt nhất để tự bảo vệ mình", chuyên gia khuyến cáo
" alt="Nữ "tổng tài" bắn dây thun vào cổ tay: Bác sĩ choáng vì độ liều lĩnh"/>Nữ "tổng tài" bắn dây thun vào cổ tay: Bác sĩ choáng vì độ liều lĩnh
Chung cư Golden City 3 tại thành phố Vinh (Ảnh: Nguyễn Phê).
Tuy nhiên, đến ngày 25/9, nhiều người dân ở chung cư này bỗng dưng xuất hiện các triệu chứng như: đau bụng, bụng đầy hơi (chướng bụng), buồn đi vệ sinh, buồn nôn...
"Ngày 25/9, nhiều cư dân kêu có những cháu nghi bị ngộ độc; bản thân tôi từ trưa hôm qua (25/9) đến giờ có triệu chứng: đau bụng, đầy bụng, buồn đi vệ sinh nhưng không thể đi được; người thì buồn nôn, mồ hôi ra, tụt huyết áp, lạnh, đau mỏi khắp cơ thể.
Hiện đã có hơn 100 người nghi bị ngộ độc do uống nguồn nước phải vào bệnh viện, trạm y tế phường, xã cấp cứu. Chung cư này có 108 phòng với khoảng 400 nhân khẩu", ông Kỳ nói.
Một người dân phải đi cấp cứu ở bệnh viện (Nguyễn Hậu).
Cũng theo ông Kỳ, sau khi sự việc xảy ra, phía xã Nghi Phú đã mang clo đến để xử lý bể nước tại chung cư.
Anh H., một cư dân ở chung cư Golden City 3 cho biết, mấy ngày qua, gia đình anh có 2 người nghi bị ngộ độc và được đưa đi viện, hiện đã đỡ. Tuy nhiên, theo anh H. việc cả một chung cư có nhiều người nghi bị ngộ độc cần được cơ quan chức năng liên quan kiểm tra, làm rõ.
Lực lượng chức năng lấy mẫu nước ở bể nước của chung cư (Ảnh: Phạm Hiếu).
Ông Hoàng Thế Tùng, Giám đốc Trung tâm Y tế thành phố Vinh, cho biết khi nhận được phản ánh từ người dân ở chung cư Golden City 3 có dấu hiệu đau bụng, tiêu chảy, nôn..., đơn vị đã cử cán bộ kiểm tra, lấy mẫu vật phẩm liên quan ăn, uống để xác minh.
"Chúng tôi cũng mới nghe người dân nói, chứ chưa rõ nguyên nhân. Hiện người dân bị ngộ độc đã ổn rồi. Chúng tôi đã cử cán bộ kiểm tra, lấy mẫu các nguồn nước từ hộ gia đình đến đầu nguồn (bể chứa nước dùng chung của tòa chung) để đi xét nghiệm", ông Hoàng Thế Tùng nói.
" alt="Vinh: Hàng loạt người dân ở một chung cư nghi bị ngộ độc"/>