Nhận định, soi kèo Kazakhstan vs Triều Tiên, 21h00 ngày 17/2: Lỗ hổng hàng thủ

Giải trí 2025-02-19 01:13:24 2832
ậnđịnhsoikèoKazakhstanvsTriềuTiênhngàyLỗhổnghàngthủbảng xếp hạng ngoại hạnh anh   Pha lê - 17/02/2025 09:24  Giao hữu
本文地址:http://profile.tour-time.com/html/725b998559.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Al Shorta vs Al Ain, 23h00 ngày 17/2

Nhiều trường quốc tế thuộc dạng “top” ở Hà Nội như Trường Quốc tế Anh - Việt (BVIS), Trường Quốc tế Hà Nội (HIS) hay Trường Quốc tế Liên Hợp Quốc Hà Nội (UNIS) được biết tới là những trường dành cho “con nhà giàu” với mức học phí lên tới nửa tỉ đồng/năm.

Bên cạnh mức học phí cao ngất ngưởng, những ngôi trường này còn có bảng phụ phí dày đặc và đắt đỏ. Tính sơ qua, số tiền cho một học sinh học hết hệ trung học lên tới 5–6 tỉ đồng. Đó là chưa tính các chi phí phát sinh khác.

Do vậy, những trường có mức học phí từ 100–200 triệu đồng được coi là “dễ thở” hơn với các bậc phụ huynh mong muốn cho con theo học tại các trường quốc tế hoặc trường áp dụng chương trình song ngữ tại Hà Nội.

Chẳng hạn, với Trường Quốc tế Nhật Bản, sau khi phụ huynh nộp đơn xin nhập học cho con cùng phí tuyển sinh không hoàn lại là 5 triệu đồng, học sinh sẽ được phỏng vấn, kiểm tra đầu vào. Đến khi nhận được thư mời nhập học, phụ huynh tiếp tục hoàn tất việc đóng phí đăng ký nhập học 25 triệu đồng, học sinh sẽ chính thức được chấp nhận vào trường.

Mức học phí dành cho học sinh theo chương trình quốc tế Nhật Bản và quốc tế Cambridge là hơn 182 triệu đồng nếu đóng cả năm. Bên cạnh đó, mức tiền ăn sáng, trưa và bữa nhẹ là 70.000 một ngày. Nếu phụ huynh có nhu cầu đưa đón tại nhà sẽ phải trả thêm từ 2–3,3 triệu đồng tùy khoảng cách.

{keywords}

Những trường ở Hà Nội có học phí lớp 1 trên 200 triệu đồng

Còn tại Trường Phổ thông Song ngữ Liên cấp Wellspring, học phí với học sinh cấp tiểu học nhập học năm 2019-2020 là hơn 142,5 triệu đồng nếu đóng cả năm, cấp THCS là 164,1-171,1 triệu đồng, cấp THPT là 189,4-197,6 triệu đồng.

Ngoài ra, học sinh phải đóng một số khoản phí như duy tu và phát triển trường (15 triệu đồng), đồng phục, sách giáo khoa, học liệu, học phẩm, bảo hiểm. Nếu phụ huynh có nhu cầu cho con em ở nội trú, mức phí khoảng 86 triệu đồng/năm. Nhà trường cũng có xe đưa đón với mức phí 17,5–30 triệu đồng.

Trường Quốc tế liên cấp Việt - Úc (VAS) cũng là trường có mức học phí trong khoảng 100–200 triệu đồng/năm. Năm học 2019-2020, nhà trường tuyển sinh 2 hệ là hệ quốc tế (chương trình Cambridge Primary) và hệ bán quốc tế.

Học phí đối với hệ quốc tế Cambridge lớp 1 là 123,9 triệu đồng và hệ bán quốc tế là 94,5 triệu đồng. Ngoài ra, phụ huynh phải đóng thêm 10,5 triệu phí giữ chỗ cùng một số khoản như quỹ hỗ trợ phát triển trường, tiền ăn, tiền xe nếu đăng ký.

Còn đối với học sinh đầu cấp THCS sẽ phải đóng 126,5 triệu đồng/10 tháng. Học sinh lớp 10 đóng 140,8 triệu đồng. Khoản học phí này chưa bao gồm tiền đồng phục, sách giáo khoa, đồ dùng học tập, lệ phí thi chứng chỉ Cambridge và IELTS, lệ phí thi nghề và thi tốt nghiệp.

Tại Trường Song ngữ quốc tế Hanoi Academy, học phí năm 2019-2020 với cấp tiểu học là 102,2 triệu đồng, phí ghi danh là 4,5 triệu đồng. Trong khi đó, học phí học sinh lớp 6 và 10 khoảng 117 và 136 triệu đồng. Mức này chưa bao gồm phí phát triển trường, học phẩm, đồng phục, sách giáo khoa, giáo trình, bảo hiểm.

Tất cả học sinh muốn đăng ký học tại Hanoi Academy phải tham gia xét tuyển đầu vào do nhà trường tổ chức với hai phần là phỏng vấn và bài kiểm tra.

{keywords}

Một số trường quốc tế thuộc dạng “top” ở Hà Nội có học phí nửa tỉ đồng mỗi năm

Nằm trong nhóm những trường có học phí dao động từ 100-200 triệu đồng, học phí của học sinh Trường phổ thông liên cấp Olympia được chia theo cấp học với mức độ tăng dần.

Bậc tiểu học có mức học phí là 125 triệu đồng/năm, học sinh THCS mức học phí là 145 triệu đồng, học sinh THPT là 165 triệu đồng. Ngoài ra, phụ huynh cần nộp 3,15 triệu đồng phí tuyển sinh, 15 triệu đồng phí giữ chỗ. Các khoản phí khác của trường cũng trên dưới 70 triệu đồng/năm.

Thúy Nga

Những trường học ở Hà Nội có học phí trên 200 triệu đồng

Những trường học ở Hà Nội có học phí trên 200 triệu đồng

 - Nằm trong danh sách những trường có học phí đắt đỏ nhất nhì Hà Nội, trường Quốc tế Liên Hợp Quốc Hà Nội, trường Quốc tế Hà Nội,… có mức học phí lên tới xấp xỉ nửa tỉ đồng mỗi năm.

">

Những trường ở Hà Nội có học phí từ 100 – 200 triệu đồng

Chia sẻ với báo chí ngày 10/5, ông Phạm Thanh Toàn, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Ninh Bình tự tin khâu tổ chức kỳ thi THPT quốc gia trong nhiều năm qua của địa phương là rất tốt.

Ông Toàn dẫn chứng, ở kỳ thi năm 2018, sau khi công bố kết quả thi, có khoảng 100 thí sinh gửi đơn đề nghị chấm phúc khảo.

Tuy nhiên, không một thí sinh nào được tăng điểm sau đó.

“Trong số này, một học sinh trường chuyên có một môn thi trắc nghiệm được 1 điểm. Em chỉ cần được 1,25 điểm thì sẽ đỗ tốt nghiệp và có cơ hội đỗ đại học, bởi tổ hợp 3 môn xét tuyển đại học của em là 24 điểm.

Dù học sinh và gia đình rất hy vọng, nhưng kết quả chấm phúc khảo không thay đổi so với trước, không tăng lên được điểm nào và vẫn bị trượt".

Theo ông Toàn, trường hợp này có thể được coi là bài học nhắc nhở các thí sinh ở kỳ thi THPT quốc gia năm nay cũng như khẳng định việc chấm thi được thực hiện chính xác.

"Chúng tôi xác định phải thực hiện mọi khâu một cách nghiêm túc, để đảm bảo công bằng cho các thí sinh”, ông Toàn nói.

{keywords}
Ông Phạm Thanh Toàn, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Ninh Bình. Ảnh: Thanh Hùng.

Để tăng cường nghiêm túc trong khâu chấm thi, Ninh Bình sẽ thực hiện cách ly đối với cả các lãnh đạo Sở tham gia vào các quy trình tổ chức kỳ thi THPT năm 2019.

“Chúng tôi tập huấn quy trình mới của năm nay cho tất cả những người có trách nhiệm làm thi. Ngoài ra sẽ tuyên truyền cho phụ huynh biết.

Mọi phòng chấm thi đều có camera giám sát 24/24h. Tất cả quy trình thi đều làm rất chặt chẽ, ví dụ như in sao đề thi, một số tỉnh không bố trí lãnh đạo Sở nhưng chúng tôi sẽ đưa vào để tăng trách nhiệm”.

Ông Toàn cho biết việc cách ly trong các khâu sẽ được Sở chú trọng như các năm trước.

“Thậm chí cả thùng rác, thức ăn thừa 10-15 ngày vẫn phải ở trong khu vực đó”, ông Toàn nhấn mạnh.

Về công tác chấm thi tự luận, ở mỗi cơ sở phải có đầy đủ camera giám sát phòng chứa bài thi, chấm thi.

“Bộ quy định chấm thẩm định 5% bài thi điểm cao nhưng chúng tôi sẽ chấm kiểm soát đến 7-9%. Năm vừa qua, Ninh Bình đã cho chấm lại những bài từ 8,5 điểm".

Năm nay, tổng số thí sinh đăng ký dự thi THPT quốc gia của Ninh Bình là 8.974 em, ít hơn so với năm ngoái 682 thí sinh.

Trong đó 8.699 đang học lớp 12 (7.866 thí sinh THPT và 833 thí sinh hệ giáo dục thường xuyên), 275 thí sinh tự do.

Tổng số thí sinh đăng ký dự thi các bài thi tổ hợp là 8.745 em. Trong đó, đăng ký bài thi Khoa học Tự nhiên là 2.964 em (tỷ lệ 33,89%), bài thi Khoa học Xã hội là 5.762 em (chiếm tỷ lệ 65,89%). Có 19 thí sinh đăng ký dự thi cả 2 bài thi tổ hợp (chiếm tỷ lệ 0,02%).

Thanh Hùng

Thi THPT quốc gia 2019: Giáo viên chấm tự luận tại Nghệ An sẽ ăn ở tập trung

Thi THPT quốc gia 2019: Giáo viên chấm tự luận tại Nghệ An sẽ ăn ở tập trung

- Để hạn chế tối đa tiêu cực có thể xảy ra ở kỳ thi THPT quốc gia 2019, Nghệ An quyết định sẽ yêu cầu cán bộ chấm thi tự luận ăn ở tập trung, biệt lập với bên ngoài trong những ngày chấm.

">

Thi THPT quốc gia: Được 24 điểm xét tuyển ĐH vẫn trượt tốt nghiệp do dính điểm liệt

{keywords}Phụ huynh chờ con trong kỳ thi tuyển sinh lớp 10 năm học2018 - 2019. Ảnh: Kiều Oanh

Anh H.Đ.H (quận Liên Chiểu) cho biết, từ tháng 12/2018, Sở có quy định học sinh thi vào lớp 10 có chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế được miễn thi ngoại ngữ và quy đổi thành điểm 9, 10.

Học sinh không có chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế thì dự thi môn ngoại ngữ trong kỳ thi tuyển sinh lớp 10 để có điểm thi tuyển môn này làm cơ sở xét tuyển sinh.

Sau đó, gia đình đã bỏ ra số tiền lớn để con mình đến Trung tâm ngoại ngữ học và thi lấy chứng chỉ, chuẩn bị cho con vào lớp 10.

Thế nhưng, công sức gia đình và con bỏ ra xem như mất khi có quyết định thi tuyển mới.

“Mỗi tháng, gia đình tôi phải bỏ thời gian và tiền ra để con đi học, thi lấy chứng chỉ. Thế nhưng còn 15 ngày nữa đến kỳ thi rồi mà giờ mới thông báo, tôi cùng nhiều người khác thật sự rất sốc”, anh H. bức xúc.

Cùng cảnh ngộ, chị N.T.N (quận Thanh Khê) cho biết, việc ngành giáo dục bất ngờ thay đổi quy chế, khiến hàng nghìn phụ huynh, học sinh phải khổ sở.

Theo chị N., những năm trước để được cộng điểm, học sinh phải đến các trung tâm học và thi.

Phụ huynh phải đón đưa, bỏ kinh phí để con có chứng chỉ nghề, các trung tâm nghề thu từ việc học này số tiền không phải nhỏ.

“Đến năm 2018, Sở GD-ĐT Đà Nẵng công nhận một số chứng chỉ ngoại ngữ tiếng Anh có chất lượng và quy đổi thành điểm thi môn này vào cấp ba, thế là phụ huynh học sinh nháo nhào đăng ký học và thi ở các trung tâm khảo thí làm mất một số tiền lớn. Giờ còn khoảng 15 ngày, thì ngành giáo dục ra thông báo chỉ xét vào lớp 10 môn Toán và Văn thì học sinh và phụ huynh chửng hửng...”, chị N. nói.

Theo anh Hoàng Sơn (một phụ huynh có con sắp thi lớp 10 tại Đà Nẵng) hoang mang: “Môn ngoại ngữ được cho là quan trọng cực kỳ trong học sinh, sinh viên. Đây là phương tiện giúp các em có thể tiếp cận với thế giới bên ngoài mà không trong các môn thi tuyển thì tôi thấy khá khó hiểu.”

Trước đó, ngày 27/12/2018, Sở GD-ĐT TP Đà Nẵng đã ban hành quyết định 2377 “về việc ban hành Quy định tuyển sinh lớp 1, lớp 6 và lớp 10 năm học 2019-2020” và Quyết định số 2378 “về việc ban hành Quy định tuyển sinh lớp 10 Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn năm học 2019-2020”.

Hai quyết định này đã gây tranh cãi dư luận khi học sinh THCS có một trong các chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế có giá trị sử dụng đến ngày thi (02/6/2019) được miễn thi môn ngoại ngữ (hệ số 1) và được quy đổi thành điểm 9 hoặc 10.

Nhiều bậc phụ huynh và học sinh rất hoang mang khi nhiều học sinh lực học bình thường nhưng vẫn có những bằng ngoại ngữ quốc tế.

Vụ việc dẫn đến nhiều nghi ngờ khi có thông tin việc mua bằng ngoại ngữ quốc tế đã xảy ra sau khi sở ban hành quyết định về quy định tuyển sinh.

Chị Trần Hữu Bình Phương (sống tại quận Hải Châu, đang có con sắp thi vào lớp 10) bức xúc: “Sở không nên để nước đến chân mới nhảy như vậy, vừa tốn công vủa tốn của. Thương cho các cháu lại có tâm lý hoảng loạn khi ngày thi cận kề”.

Hiện tại, nhiều phụ huynh, học sinh tại TP Đà Nẵng cũng đang rất lo lắng khi việc Sở thay đổi quy chế trong khi chỉ còn chưa đầy 20 ngày nữa kỳ thi đã bắt đầu.

Theo anh H.V.B (sống tại quận Liên Chiểu, có con sắp thi vào trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn) lo lắng:

“Khi biết được thông tin đổi quy chế thi tuyển THPT tôi và con cực kỳ hoang mang và lo lắng. Con tôi đã cố gắng học tiếng anh rất nhiều và rất tự tin khi thi tuyển nhưng giờ không có ngoại ngữ làm cho nó rơi vào tâm lý hoang mang. Bây giờ chỉ hướng theo Toán, Văn và chuyên môn chứ cũng không biết phải làm gì nữa.”

Sở GD Đà Nẵng nói gì?

Theo lý giải của Sở GD-ĐT Đà Nẵng, ngày 27/12/2018, Sở đã ban hành quyết định số 2377 “về việc ban hành quy định tuyển sinh lớp 1, lớp 6 và lớp 10 năm học 2019-2020” và quyết định số 2378 “về việc ban hành quy định tuyển sinh lớp 10 Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn năm học 2019-2020”.

Qua triển khai, công tác tuyển sinh và rà soát quy trình ban hành các văn bản theo quy định của Bộ GD&ĐT, Sở này nhận thấy việc ban hành Quyết định số 2377 có một số vấn đề vướng mắc, chưa phù hợp, chưa đầy đủ theo chỉ đạo của UBND TP về việc hoàn chỉnh quy định tuyển sinh.

Cụ thể là Học sinh THCS có một trong các chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế (hệ số 1) và được quy đổi thành điểm 9 hoặc 10; Điểm ưu đãi đối với học sinh đăng ký nguyện vọng 1 dự tuyển vào các trường THPT theo đúng địa bàn đang học THCS.

Đơn vị này nhận được nhiều ý kiến chưa đồng tình với cách quy đổi điểm và cộng điểm như trên.

Sở đã báo cáo với UBND TP Đà Nẵng, sau đó lãnh đạo UBND TP có công văn mới thay đổi quy chế thi, bỏ môn thi ngoại ngữ.

Sở GD-ĐT TP Đà Nẵng cho rằng kế hoạch tuyển sinh hạn chế tối đa ảnh hưởng không tốt đến việc ôn tập và thi tuyển của học sinh. Việc thay đổi cũng nhằm đảm bảo công bằng, khách quan trong thi tuyển.

Vĩnh Định – Công Sáng

">

Tuyển sinh lớp 10: Nhiều phụ huynh 'sốc' vì Đà Nẵng bỏ môn thi phút 89

Nhận định, soi kèo Reims vs Angers, 23h15 ngày 16/2: Tưng bừng

Trao đổi trước câu hỏi của báo chí đặt ra về việc đảm bảo quyền lợi cho một số thí sinh bị mất cơ hội vào ngành học mong muốn do những thí sinh được nâng điểm chiếm chỗ, bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT) chia sẻ: "Chúng ta chỉ khắc phục đối với những hậu quả có thể khắc phục được, hay nói cách khác là có tính khả thi”.

Theo bà Phụng, về lý thuyết, có một số thí sinh gian lận từng nhập học các trường và bị hủy kết quả trúng tuyển, và như vậy, một lượng thí sinh có thể thay thế.

“Tuy nhiên, con số này là quá nhỏ so với số những thí sinh trúng tuyển khác mà không nhập học hàng năm. Như năm 2018, có hơn 22.000 thí sinh trúng tuyển nhưng không nhập học. Nếu như nói về tính chất thì 2 việc này là như nhau, bởi 22.000 thí sinh trúng tuyển mà không nhập học này cũng chiếm chỗ của những thí sinh khác”, đại diện Bộ GD-ĐT nói.

{keywords}
Bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Thanh Hùng

Theo bà Phụng, với 82 thí sinh được nâng điểm bị hủy kết quả trúng tuyển, nếu giải quyết theo hướng những thí sinh có điểm tiệm cận các thí sinh này được vào nguyện vọng thế chỗ thì sẽ phải tiếp tục giải quyết cho 82 thí sinh ở các nguyện vọng thấp hơn. Điều này sẽ diễn ra như chuỗi hiệu ứng domino với tất cả các nguyện vọng của thí sinh.

“Năm ngoái, các thí sinh đăng ký từ 1 đến 48 nguyện vọng. Vậy nếu giải quyết thì sẽ gây xáo trộn toàn bộ hệ thống. Và thậm chí lúc đó lại đặt ra tiếp vấn đề 22.000 thí sinh trúng tuyển không nhập học thì giải quyết quyền lợi cho các thí sinh khác muốn nhập học vào 22.00 chỉ tiêu đó như thế nào”.

Do đó, bà Phụng cho hay Bộ GD-ĐT xếp việc này vào diện những hậu quả không có khả năng khắc phục.

"Ở một góc độ nào đó, câu hỏi đặt ra về quyền lợi của thí sinh mất chỗ oan vì gian lận thi cử là có lý, nhưng đó là việc không thể giải quyết được đến cùng một cách hợp lý cho tất cả các thí sinh liên quan”, bà Phụng nói.    

{keywords}
Ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Thanh Hùng

Nói về kỳ thi THPT quốc gia năm 2019, ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT), nhận định “Khi nào còn thi cử thì còn gian lận và không ngoại trừ bất kỳ một thời đại nào. Việc chúng ta cần làm hạn chế thấp nhất tiêu cực xảy ra".

Nói về gian lận năm 2018, ông Trinh cho biết "Những ngày sự việc bắt đầu xảy ra, tôi 5 đêm mất ngủ liên tục. Không chỉ tôi mà ở thời điểm đó, kể cả 2-3h sáng tôi gọi Bộ trưởng ông cũng đều nhấc máy để chỉ đạo công việc”.

Ông Trinh cho biết hiện nay các cơ quan vẫn đang tiếp tục điều tra.

“Quan điểm của Bộ Giáo dục là nếu có sai phạm là xử lý, thậm chí cả hình sự. Ngành công an cũng thống nhất làm nghiêm túc kể cả cán bộ của ngành chứ không có ngoại lệ. Tới đây, khi có kết quả rõ ràng, thí sinh và phụ huynh liên quan đến đâu sẽ xử lý đến đó. Bộ trưởng Bộ GD-ĐT cũng không chấp nhận cán bộ trong ngành giáo dục có những hành vi gian lận, sai trái”.

Thanh Hùng

Sẽ chấm lại 5% bài thi THPT quốc gia điểm cao

Sẽ chấm lại 5% bài thi THPT quốc gia điểm cao

Ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) cho biết việc chấm lại các bài thi Ngữ văn nhằm chủ động phát hiện tiêu cực nếu có.

">

Thí sinh mất chỗ oan vì gian lận thi cử là 'hậu quả không thể khắc phục'

{keywords}3 cách cải thiện kỹ năng an ninh mạng cho nhân viên khi làm việc từ xa

Theo Bộ TT&TT, so với Đề án “Tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức và trách nhiệm về ATTT giai đoạn 2015 – 2020”, Đề án mới không những đổi mới về quan điểm chỉ đạo mà còn đổi mới cả nội dung và hình thức tuyên truyền thể hiện ở 8 điểm chính:

Tập trung tuyên truyền trên mạng xã hội, phương tiện truyền thông đại chúng

Ngày nay, cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp có xu hướng sử dụng mạng xã hội để tương tác, giải trí và kinh doanh, do đó, việc triển khai tuyên truyền trên mạng xã hội, phương tiện truyền thông đại chúng sẽ tiếp cận được một lượng rất lớn người dùng. Đây cũng là xu hướng chung của thế giới dùng để quảng bá, tuyên truyền.

Nội dung này sẽ tập trung vào một số nhiệm vụ như: thiết lập và phát triển các trang (tài khoản/kênh) trên các nền tảng mạng xã hội để tuyên truyền phổ biến nâng cao nhận thức và kỹ năng bảo đảm ATTT; sản xuất các nội dung tin bài, ảnh, video, clip viral… để đăng, phát trên các trang mạng xã hội, các kênh, nền tảng khác nhau và trên phương tiện truyền thông đại chúng; tổ chức các gameshow, cuộc thi tìm hiểu về ATTT trên các kênh truyền hình...

Xây dựng các chiến dịch tuyên truyền lớn, cụ thể

Các chiến dịch này nhằm tạo lan tỏa lớn, rộng rãi tới toàn xã hội, với sự tham gia của một lượng lớn các tổ chức, doanh nghiệp dưới sự điều phối của Bộ TT&TT, trải rộng trên các phương tiện truyền thông, mạng xã hội cùng với sự tham gia của người nổi tiếng, các ngôi sao giải trí…

Đây là cách thức được nhiều nước trên thế giới áp dụng. Ví dụ, hàng năm Singapore xây dựng các chiến dịch tuyên truyền về bảo đảm ATTT với những thông điệp cụ thể và riêng cho từng năm.

Huy động sự tham gia của các doanh nghiệp ICT trong nước

Các doanh nghiệp viễn thông, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet, CNTT, mạng xã hội trong nước là những doanh nghiệp có tiềm lực và có một lượng khách hàng, người sử dụng lớn, có nguy cơ mất an toàn thông tin cao. Việc huy động các doanh nghiệp này tham gia tuyên truyền sẽ tạo được một nguồn lực lớn, lan tỏa rộng khắp tới người sử dụng.

Một số nhiệm vụ sẽ được triển khai như: tuyên truyền thông qua hình thức nhắn tin, cảnh báo với sự tham gia của các doanh nghiệp viễn thông, các mạng xã hội, trình duyệt Việt Nam để cảnh báo các nguy cơ mất ATTT và các biện pháp phòng ngừa; khuyến khích các đơn vị xây dựng bộ công cụ đánh giá nhận thức về ATTT của người dùng...

Tuyên truyền ưu tiên dùng các sản phẩm, dịch vụ ATTT trong nước

Ưu tiên sử dụng sản phẩm, dịch vụ ATTT nội địa là một chủ trương lớn của Chính phủ trong việc phát triển hệ sinh thái sản phẩm, dịch vụ ATTT Việt Nam. Từ đó, tạo ra thị trường ATTT lớn đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài, tạo tiềm lực cho ATTT trong nước, góp phần bảo đảm ATTT cho các tổ chức, cá nhân.

Tăng cường nhiệm vụ của các bộ, ngành, địa phương

Việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức được xác định là nhiệm vụ của tất cả các bộ ngành, địa phương nhằm tạo ra nguồn lực tuyên truyền lớn hơn, rộng hơn tới cán bộ, công chức, viên chức, người lao động tại các cơ quan, tổ chức.

Ngoài việc tham gia, phối hợp với Bộ TT&TT triển khai các nội dung của Đề án, các bộ ngành, địa phương sẽ có trách nhiệm xây dựng kế hoạch, bố trí kinh phí và triển khai tuyên truyền riêng của đơn vị.

Bổ sung việc tuyên truyền các kỹ năng cơ bản

Ngoài việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức và trách nhiệm như trong giai đoạn 2015 - 2020, Đề án mới bổ sung, tăng cường thêm nhiệm vụ tuyên truyền các kỹ năng cơ bản cho người sử dụng.

Cụ thể, với mỗi người sử dụng, ngoài việc nhận thức được các mối đe dọa trên không gian mạng thì điều cần thiết là trang bị các kiến thức, kỹ năng cơ bản để sử dụng các thiết bị, ứng dụng ngày càng thông minh hơn nhưng cũng tiềm ẩn nguy cơ lớn hơn.

Đầu tư, xây dựng hệ thống kỹ thuật phục vụ công tác tuyên truyền

Việc thiết lập các hệ thống kỹ thuật, công nghệ sẽ giúp công tác tuyên truyền chủ động và hiệu quả hơn, phát huy tối đa ưu thế của các hình thức tuyên truyền mới, đưa ra được các giải pháp cập nhật và linh hoạt.

Việc này gồm một số nhiệm vụ như: đầu tư các trang thiết bị, máy móc phục vụ công tác tuyên truyền; đầu tư hệ thống công nghệ truyền thông, tuyên truyền chủ động, tự động trên không gian mạng.

Đồng thời, đầu tư thiết lập hệ thống lắng nghe, phát hiện sớm xu hướng trên không gian mạng sử dụng công nghệ hiện đại. Qua đó, nắm bắt được xu hướng thông tin và xây dựng các định hướng, điều hướng thông tin, tuyên truyền cho người dùng tránh ảnh hưởng của thông tin xấu độc, sai sự thật, thông tin vi phạm pháp luật.

Đào tạo, nâng cao nhận thức tại các cơ sở giáo dục

Đây là giải pháp căn cơ, lâu dài giúp tạo dựng một thế hệ mới có tư duy và sử dụng hiệu quả, tích cực, an toàn trên không gian mạng.

Ngoài ra, Đề án mới cũng sẽ bổ sung nhiệm vụ tuyên truyền, giáo dục khả năng tự đọc tin, phân biệt được nội dung an toàn có thể tiếp cận và loại bỏ những nội dung, thông tin xấu độc, tin vi phạm pháp luật.

Vân Anh

Ứng dụng công nghệ AI, chatbot trong tuyên truyền, nâng cao nhận thức an toàn thông tin

Ứng dụng công nghệ AI, chatbot trong tuyên truyền, nâng cao nhận thức an toàn thông tin

Theo Cục An toàn thông tin, một điểm mới của Đề án tuyên truyền, nâng cao nhận thức về an toàn thông tin giai đoạn 2021-2025 là tuyên truyền trên mạng xã hội và ứng dụng các công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI), chatbot vào hoạt động tuyên truyền.

">

8 điểm mới trong nội dung, hình thức tuyên truyền nâng cao nhận thức ATTT

Điểm trung bình tích lũy của Dennis Barnes là 4,98/5.

Cụ thể, Dennis Barnes, học sinh cuối cấp tại Trường Trung học Quốc tế New Orleans (IHSNO), đã nhận được khoản học bổng khổng lồ trị giá 9 triệu USD (khoảng hơn 211 tỷ đồng) từ 125 trường cao đẳng và đại học.

Theo đó, Barnes đã đánh bại người giữ kỷ lục Guinness thế giới trước đó là Normadie Cormier. Cormier, học sinh cuối cấp tại trường trung học Lafayette, trước đó đã lập kỷ lục sau khi nhận được học bổng 8,7 triệu USD (khoảng 204 tỷ đồng) từ hơn 130 trường đại học vào năm 2019.

"Em đã nộp đơn đăng ký đại học vào tháng 8. Thư nhập học tràn ngập hộp thư của em và hàng trăm lời đề nghị học bổng được gửi đến", Barnes nói.

Barnes cho biết bản thân mong muốn theo đuổi bằng đại học kép về khoa học máy tính và tư pháp hình sự. Chàng trai cũng chia sẻ mục tiêu đạt được 10 triệu USD tiền học bổng vào cuối tháng này.

Trường IHSNO chia sẻ, học sinh Barnes đã nộp đơn vào hơn 200 trường đại học, cao đẳng trên cả nước và thư quyết định vẫn đang được gửi đến từ các trường, vì vậy, tổng số học bổng có thể sẽ cao hơn.

IHSNO cũng cho biết thêm, Barnes có điểm trung bình tích lũy là 4,98 (trên thang điểm 5). Tại trường trung học, Barnes giữ các vị trí lãnh đạo trong Hiệp hội Danh dự Quốc gia. Cậu cũng thông thạo tiếng Tây Ban Nha, nhận được Giải thưởng ghi nhận năng lực tiếng Tây Ban Nha xuất sắc do Lãnh sự Danh dự Tây Ban Nha ở TP New Orleans trao tặng. Ngoài việc đăng ký vào IHSNO, chàng trai còn tham gia các lớp học và lấy tín chỉ tại Đại học Nam New Orleans trong hai năm qua.

"Tôi chỉ là học sinh bình thường, cố gắng hoàn thành việc học và đạt điểm cao. Tuy nhiên, không phải lúc nào tôi cũng đạt điểm A. Có khoảng thời gian, tôi cảm thấy bản thân đang đi xuống. Lúc ấy, tôi nhận ra bản thân phải thay đổi. Tôi lấy đà và cuối cùng vượt xa những gì tôi nghĩ", Barnes nói.

Với những học sinh đang trong quá trình nộp đơn vào đại học, Barnes khuyên các em nên "lập kế hoạch trước" và luôn ghi nhớ mục tiêu của mình.

"Để đạt được thành công trong tương lai, cần lên kế hoạch và tìm cách kết nối với các đối tác trong trường đại học. Nếu bạn có thể thiết lập và giữ vững tầm nhìn, bạn hoàn toàn có khả năng đạt được mục tiêu của mình".

Dennis Barnes dự kiến quyết định theo học trường nào vào ngày 2/5 và sẽ tốt nghiệp trung học phổ thông vào cuối tháng 5/2023.

Tử Huy (theo People)

Nam sinh trường Chu Văn An bỏ học bổng 5 tỷ, chọn trường cấp 1,6 tỷ

Nam sinh trường Chu Văn An bỏ học bổng 5 tỷ, chọn trường cấp 1,6 tỷ

Nguyễn Hoàng Sơn - nam sinh lớp 12A1 Trường THPT Chu Văn An (Hà Nội), đã quyết định từ chối suất học bổng 5 tỷ đồng để chọn ngôi trường mình yêu thích.">

Lập kỷ lục vì đậu hơn 100 trường đại học, nhận hơn 211 tỷ đồng tiền học bổng

友情链接