Nhận định, soi kèo Eldense vs Tenerife, 1h30 ngày 20/8: Đối thủ kị rơ
ậnđịnhsoikèoEldensevsTenerifehngàyĐốithủkịrơthong tin bong da Hoàng Ngọc - 19/08/2024 02:06 Nhận định bóng đá giải khác
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo FC Slutsk vs Torpedo
-
“Chúng tôi chỉ còn lại mỗi quần áo và các giấy tờ quan trọng như giấy khai sinh cho con. Đó là tất cả những gì chúng tôi đã mang theo. Chúng tôi không thể mang theo nhiều thứ, nên chúng tôi chỉ có thể cứu được những thứ mình có thể mang”, cô Sazuatu Remly kể với tờ Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (SCMP). Lụt do mưa lớn ở Malaysia. Ảnh: Reuters/ SCMP “Các bạn có thể nói rằng, chúng tôi bắt đầu lại từ con số không. Không còn gì khác để chúng tôi có thể cứu. Nếu có thể, làm ơn hãy giúp đỡ chúng tôi”, cô Yusmawati Yusof, một nạn dân chạy lũ buồn bã nói.
Theo tờ SCMP, vẫn còn rất nhiều người dân đang bị mắc kẹt ở nhà do hệ thống đường xá bị gián đoạn sau lũ. Chính phủ Malaysia hôm 20/12 nói rằng, họ đã bỏ số tiền 23,6 triệu USD làm ngân sách tái thiết, cũng như điều động hơn 66.000 cảnh sát, binh sĩ và lính cứu hỏa tham gia công tác chống lũ.
Video: Reuters/ SCMP
>>> Đọc tin thế giới mới nhất trên VietNamNet
Tuấn Trần
Malaysia sơ tán hàng chục nghìn người vì lũ lụt tồi tệ nhất 7 năm qua
Hàng chục nghìn người dân Malaysia đã phải sơ tán đến các trung tâm cứu hộ vào hôm nay (19/12) do ảnh hưởng bởi trận lũ lụt tồi tệ nhất kể từ năm 2014.
" alt="Lũ lớn ở Malaysia, hàng chục nghìn người rơi vào thảm cảnh">Lũ lớn ở Malaysia, hàng chục nghìn người rơi vào thảm cảnh
-
Ông Dularchand Munda kể về quá trình hồi phục thần kỳ của bản thân. Ảnh: ANI
Ông Munda bị tai nạn giao thông thảm khốc vào năm 2017. Ban đầu ông mất cảm giác ở nửa dưới cơ thể và theo thời gian cũng không thể nói được nữa. Gia đình đã đưa ông đi chạy chữa khắp nơi nhưng vô vọng.
Hôm 4/1, ông Munda được tiêm vắc xin ngừa virus SARS-CoV-2. Chỉ trong vòng vài tiếng sau, người đàn ông này bắt đầu lấy lại cảm giác ở cả hai chân, có thể nhanh chóng đứng dậy và đi vài bước với sự trợ giúp của người khác và một cây gậy chống. Ông cũng có thể nói trở lại.
Ông Munda bắt đầu đi lại được từ ngày 4/1. Ảnh: ANI "Thật tuyệt vời khi tiêm loại vắc xin này. Tôi đã lấy lại được giọng nói và đôi chân cũng bắt đầu cử động", ông Dularchand chia sẻ với hãng thông tấn ANI.
Câu chuyện của ông Munda bắt đầu lan truyền khắp Ấn Độ tuần trước. Các chuyên gia y tế tỏ ra hoài nghi về sự hồi phục thần kỳ của ông, nên một nhóm chuyên gia đã tập hợp lại nhằm phân tích tiền sử bệnh và sớm cung cấp thông tin khách quan về trường hợp hy hữu này.
Kênh truyền hình NDTV dẫn lời tiến sĩ y khoa Jitendra Kumar bình luận: "Thật kinh ngạc khi chứng kiến trường hợp của ông Munda, nhưng sự việc cần được các nhà khoa học vào cuộc xác định. Nếu ông ấy hồi phục chứng bệnh bị mắc trước đó vài ngày thì có thể hiểu được, nhưng hồi phục đột ngột từ chứng bệnh kéo dài tới 5 năm chỉ sau tiêm vắc xin thì thật khó tin".
Tuấn Anh
>>> Đọc chuyện lạ thế giới trên Vietnamnet
Bí ẩn thiếu nữ 'khóc ra đá' suốt 2 tháng
Các bác sĩ đang đau đầu tìm cách lý giải trường hợp một thiếu nữ 15 tuổi ở vùng nông thôn Ấn Độ được báo cáo "khóc" ra những viên đá nhỏ mỗi ngày suốt hơn 2 tháng qua.
" alt="Báo Ấn Độ đưa tin người bại liệt bất ngờ đi lại được nhờ tiêm vắc xin Covid">Báo Ấn Độ đưa tin người bại liệt bất ngờ đi lại được nhờ tiêm vắc xin Covid
-
Giám đốc CDNetworks Việt Nam Phan Việt Linh đặc biệt nhấn mạnh yếu tố con người, nhân sự trong đảm bảo an toàn hệ thống thông tin cũng như phòng chống tấn công ransomware. Ảnh: T.Hiền Xin ông cho biết đâu là những điểm mốt chốt để doanh nghiệp phòng chống hiệu quả tấn công ransomware?
Bản chất của tấn công ransomware là tấn công từ bên trong mạng lưới của tổ chức. Mã độc thâm nhập từ trước vào máy tính và máy chủ của tổ chức bằng nhiều hình thức khác nhau. Tới đúng thời điểm định sẵn, chúng được kích hoạt và thực hiện quá trình mã hóa dữ liệu. Khi dữ liệu bị mã hóa, người dùng sẽ không truy cập được và việc giải mã yêu cầu phải có mã code do tác nhân tạo mã độc nắm giữ. Vì thế, trọng tâm hàng đầu của tổ chức là thiết lập các cơ chế phòng ngừa mạnh mẽ để ngăn chặn sự xâm nhập của mã độc vào hệ thống máy tính, máy chủ.
Để làm được điều này, có một số việc tổ chức, doanh nghiệp nên tập trung, cụ thể như: Triển khai các biện pháp an ninh mạng mạnh để ngăn chặn các cuộc tấn công; thường xuyên cập nhật phần mềm và hệ thống để giải quyết các lỗ hổng; thường xuyên đào tạo và cập nhật cho nhân viên về các loại hình tấn công phổ biến; sao lưu dữ liệu thường xuyên và lưu trữ bản sao lưu ngoại tuyến.
Cùng với đó, các tổ chức cũng cần xây dựng kế hoạch ứng phó nhằm chuẩn bị sẵn sàng và giảm thiểu tác động khi cuộc tấn công xảy ra, phối hợp với các chuyên gia an ninh mạng chuyên nghiệp để nhận được sự hỗ trợ kịp thời. Đặc biệt, phải luôn cảnh giác, chủ động theo dõi để phát hiện sớm những mối đe dọa tiềm ẩn.
Ông đánh giá thế nào về vai trò của yếu tố con người, nhân sự trong đảm bảo an toàn hệ thống thông tin, ngăn chặn và ứng phó tấn công ransomware?
Mã độc có thể lây lan qua nhiều kênh khác nhau, bao gồm tệp đính kèm email, liên kết mạng, tệp file được truyền qua cổng USB và tệp được tải xuống từ các ứng dụng OTT… Do đó, yếu tố nhân sự có ảnh hưởng trực tiếp tới các giao thức bảo mật trong doanh nghiệp, tổ chức và đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an ninh thông tin cũng như ngăn chặn các cuộc tấn công mạng, trong đó có tấn công ransomware.
Đội ngũ nhân viên trong tổ chức, doanh nghiệp cần được đào tạo thường xuyên về các rủi ro an ninh mạng. Ảnh minh họa: Khánh Linh Bằng cách đầu tư vào đào tạo nhân viên, thúc đẩy văn hóa bảo mật và thúc đẩy sự hợp tác giữa nhân sự và đội ngũ bảo mật, các tổ chức, tôi cho rằng các doanh nghiệp, tổ chức hoàn toàn có thể tăng cường khả năng phòng vệ của đơn vị mình trước các cuộc tấn công. Có thể kể đến một số biện pháp mà các tổ chức, doanh nghiệp có thể triển khai để tăng cường hệ thống an toàn, an ninh mạng của đơn vị mình, đó là:
Đào tạo và giáo dục nhân sự thường xuyên - Nâng cao nhận thức về an ninh mạng cho nhân viên, thường xuyên đào tạo họ về các rủi ro an ninh mạng, các thực hành về bảo đảm an ninh mạng, và các phương thức tấn công phổ biến để có thể củng cố các biện pháp bảo mật và thúc đẩy văn hóa bảo mật trong tổ chức.
Có chính sách và quy trình rõ ràng - Thiết lập các chính sách rõ ràng về bảo vệ an ninh mạng, chẳng hạn như sử dụng mật khẩu mạnh, triển khai xác thực đa yếu tố và tuân theo các biện pháp xử lý dữ liệu an toàn.
Kiểm soát truy cập - Tổ chức nên giới hạn quyền truy cập vào các hệ thống và dữ liệu nhạy cảm dựa trên vai trò và trách nhiệm của nhân sự để giảm nguy cơ bị đe dọa từ nội bộ và ngăn ngừa truy cập trái phép.
Sử dụng công nghệ hỗ trợ - Tổ chức cần đảm bảo nhân viên của mình được trang bị những công nghệ phù hợp để ứng phó hiệu quả với các sự cố bảo mật.
Có kế hoạch chuẩn bị ứng phó khi sự cố xảy ra - Đào tạo nhân viên về cách ứng phó với các sự cố bảo mật, bao gồm cả các cuộc tấn công bằng ransomware, để giảm thiểu tác động và tạo điều kiện phục hồi nhanh chóng sau sự cố.
Thường xuyên cập nhật bản vá - Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc luôn cập nhật phần mềm và hệ thống với các bản vá và bản cập nhật bảo mật mới nhất để đảm bảo an toàn cho hệ thống CNTT của tổ chức.
Khuyến khích sự tham gia và tinh thần trách nhiệm của nhân viên - Thúc đẩy nhân viên tham gia vào quy trình bảo vệ an ninh mạng và trao quyền cho họ đảm nhận các trách nhiệm bảo mật trong vai trò tương ứng.
Vậy để khắc phục hạn chế về con người và tăng khả năng bảo vệ hệ thống, doanh nghiệp nên chọn chiến lược với bước đi cụ thể ra sao, thưa ông?
Chúng tôi cho rằng, để khắc phục những hạn chế về con người và cũng nhằm tăng cường an toàn, an ninh mạng tổng thể, doanh nghiệp cần đầu tư mạnh mẽ hơn vào các chương trình đào tạo toàn diện cho nhân sự của tổ chức, bên cạnh việc đầu tư vào các giải pháp kỹ thuật, công nghệ. Từ kinh nghiệm hỗ trợ nhiều tổ chức, doanh nghiệp trên thế giới và tại Việt Nam, chúng tôi đề xuất một số chiến lược chính mà các đơn vị có thể xem xét áp dụng:
Thứ nhất, thường xuyên đào tạo và cập nhật cho nhân viên về các thực hành đảm bảo an ninh mạng, cập nhật hiểu biết về những mối đe dọa và các quy trình ứng phó khi xảy ra sự cố.
Thứ hai, tiến hành kiểm tra và đánh giá bảo mật thường xuyên để phát hiện các lỗ hổng và điểm yếu trong hệ thống và chủ động giải quyết
Thứ ba, triển khai văn hoá ‘Zero Trust’, có nghĩa quyền truy cập vào các tài nguyên của tổ chức được kiểm soát và xác minh chặt chẽ, bất kể người dùng ở trong hay ngoài mạng tổ chức.
Thứ tư, đầu tư vào các công nghệ bảo mật tiên tiến và tận dụng thuật toán AI và máy học để phân tích lượng dữ liệu khổng lồ và xác định các mẫu cho thấy mối đe dọa bảo mật tiềm ẩn.
Và cuối cùng, tự động hóa quy trình bảo mật, bao gồm tự động hóa các tác vụ và quy trình bảo mật thông thường bất cứ khi nào, từ đó giảm thiểu khả năng xảy ra lỗi của con người và hợp lý hóa các hoạt động bảo mật.
Xin cảm ơn ông!
Bộ TT&TT ra cẩm nang giúp các tổ chức phòng chống tấn công ransomwareCẩm nang phòng chống, giảm thiểu rủi ro từ tấn công ransomware’ vừa được Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) cho ra mắt. Đây là tài liệu giúp các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp bảo vệ hệ thống thông tin trước nguy cơ tấn công ransomware." alt="Hình thành văn hóa bảo mật để tăng khả năng phòng vệ trước tấn công ransomware">Hình thành văn hóa bảo mật để tăng khả năng phòng vệ trước tấn công ransomware
-
Nhận định, soi kèo Al Shahaniya vs Al
-
-Liên quan đến việc thiết kế đô thị hai bên tuyến đường vành đai 2 (đường Trường Chinh), UBND TP Hà Nội giao Sở Quy hoạch và Kiến trúc rà soát, cập nhật hồ sơ quy hoạch dự án tuyến đường trên cao…
Văn phòng UBND Thành phố Hà Nội mới đây vừa ban hành Thông báo số 71/TB-VP truyền đạt Kết luận của đồng chí Phó Chủ tịch UBND Thành phố Nguyễn Thế Hùng, tại cuộc họp về việc Thiết kế đô thị hai bên tuyến đường vành đai 2 (đường Trường Chinh) quận Thanh Xuân và quận Đống Đa.
Hà Nội yêu cầu rà soát, cập nhật hồ sơ quy hoạch dự án tuyến đường trên cao đường Trường Chinh (Ảnh: Phạm Hải/ VietNamNet)
Theo đó, UBND TP giao Sở Quy hoạch Kiến trúc chỉ đạo, hướng dẫn đơn vị tư vấn hoàn thiện đồ án thiết kế đô thị về các nội dung đồ án có liên quan đến Dự án xây dựng đường Vành đai 2 (đoạn Ngã Tư Sở, Ngã Tư Vọng) đang thực hiện để xác định cụ thể các nội dung cập nhật Dự án; thống nhất các nội dung đề xuất điều chỉnh Dự án tuyến đường (nếu có), đề xuất, báo cáo UBND Thành phổ để xem xét, chỉ đạo theo quy định.
UBND TP yêu cầu rà soát kỹ việc cập nhật về quy hoạch, dự án, đất đai đã có; hiện trạng hạ tầng kỹ thuật dọc tuyến đường; phối hợp với các sở, ban, ngành Thành phố rà soát, xem xét cơ sở pháp lý quy hoạch dự án nút giao Ngã Tư Vọng để đề xuất cập nhật (hoặc không cập nhật) trên cơ sở đảm bảo điều kiện pháp lý của hồ sơ Thiết kế đô thị.
Rà soát, cập nhật hồ sơ quy hoạch dự án tuyến đường trên cao (lưu ý hướng tuyến, các kích thước chiều rộng mặt cắt; cốt cao độ đáy, đỉnh tuyến đường; định vị, cao độ cầu vượt cho người đi bộ; vị trí các ga ngầm, điểm lên xuống ga ngầm...).
Rà soát toàn bộ các quy hoạch, dự án hai bên đường trên sơ sở đảm bảo các quy định của Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc công trình cao tầng, chiều cao công trình hai bên đường đảm bảo thống nhất, hài hòa không gian kiến trúc cảnh quan toàn tuyến đường; đề xuất hợp thửa, hợp khối các khu đất không đủ điều kiện tồn tại và để đảm bảo không gian hình khối kiến trúc công trình hợp lý; định hướng không gian quy hoạch, kiến trúc cho các công trình, các cơ quan mặt đường (về cổng, cửa, tường rào, sân, vườn, cây xanh, màu sắc...).
Đồng thời, nghiên cứu thiết kế nâng cao chất lượng hạ tầng tuyến phố, đảm bảo thực hiện theo chỉ đạo của UBND Thành phố tại văn bản số 2340/UBND-XDGT ngày 22/4/2016; cây xanh với chủng loại đảm bảo an toàn, phù hợp với tính chất tuyến đường vành đai; không biến tuyến đường này thành tuyến phố thương mại; việc cải tạo cảnh quan khu vực hồ Hố Mẻ bổ sung cây xanh, vườn hoa, không tổ chức dịch vụ, không làm giảm diện tích mặt hồ; hạn chế các chức năng tạo mật độ dân cư hai bên đường; chú ý tổ chức giao thông kết nối với các tuyến đường nhánh tránh gây ùn tắc giao thông; lưu ý vị trí các điểm nhà chờ xe buýt; mẫu nhà chờ xe buýt theo mẫu chung do Tổng Công ty Vận tải Hà Nội thực hiện.
UBND các quậnThanh Xuân, Đống Đa chỉ đạo UBND các phường và đơn vị liên quan trong công tác phối hợp rà soát hoàn chỉnh đồ án và trong công tác tuyên truyền, vận động nhân dân tổ chức thực hiện triển khai xây dựng (trong đó có việc hợp khối, hợp thửa các khu đất) theo đúng Thiết kế đô thị tuyến đường được UBND Thành phố phê duyệt.
Hồng Khanh