LMHT: Chỉ cần làm điều này, bạn sẽ có ngay chiến công đầu cực dễ dàng
Trong 1 trận đấu Liên Minh Huyền Thoại,ỉcầnlàmđiềunàybạnsẽcóngaychiếncôngđầucựcdễdàal-nassr – damac khoảng thời gian đầu ảnh hưởng rất nhiều đến việc chiến thắng hay thất bại. Càng quan trọng khi bạn ở rank cao, với 1 mạng hơn địch thủ vào những phút đầu tiên. Game thủ có thể qua đó mà nghiền nát đối phương. Khiến cho kẻ địch không bao giờ có thể gượng dậy, "Đông Sơn Tái Khởi" được.

(责任编辑:Công nghệ)
Nhận định, soi kèo Bolivia vs Uruguay, 3h00 ngày 26/3: Lên cao ngộp thở
Mẫu nhí Thủy Tiên đoạt quán quân "Top Model Look 2022".
Dù tuổi nhỏ, các bé đã quen với những bước catwalk vững chắc, khả năng cảm nhạc tốt. Bên cạnh trình diễn thời trang, các mẫu nhí khoe sự đa tài qua các màn trình diễn ballet, nhảy hiện đại, múa bụng, múa võ…
Đáng lưu ý, trong ban giám khảo, Bella Vũ được quan tâm vì nhỏ tuổi nhất. Cô bé sinh năm 2008, đăng quang Miss Eco Teen International2021, từng ngồi ghế nóng cuộc thi The 1st Junior Idol Worlddo Thái Lan tổ chức. Với kinh nghiệm của mình, cô bé được NTK Phương Hồ mời vào vị trí giám khảo, đồng hành và chia sẻ cùng các mẫu nhí cùng trang lứa.
Sau 4 phần thi, mẫu 12 tuổi Đặng Thuỷ Tiên giành chiến thắng chung cuộc. Những phần trình diễn catwalk cuốn hút, tự tin của cô bé nhận nhiều lời khen từ các giám khảo. Phần thi tài năng, Thuỷ Tiên thể hiện bài múa đơn Tay trái chỉ trăngđòi hỏi kỹ thuật khó.
Người đẹp Lý Kim Thảo góp ý các mẫu nhí. Đặng Thuỷ Tiên sinh năm 2010, hiện học lớp 6 tại TP. Vinh, tỉnh Nghệ An. Cô bé từng giữ vai trò vedette trong đêm diễn thuộc khuôn khổ Tuần lễ thời trang quốc tế xuân - hè Việt Nam 2022, chương trìnhWalking on the river…Trở thành quán quân Top Model Look 2022, Thuỷ Tiên nhận giải thưởng 300 triệu đồng.
Á quân 1 thuộc về mẫu nhí Minh Quyên ở TP.HCM và á quân 2 là mẫu nhí Huyền Trang đến từ Hà Nội. Mỗi thí sinh nhận 200 triệu đồng tiền thưởng.
Á quân 1 Minh Quyên (trái) và á quân 2 Huyền Trang (phải) trình diễn áo dài.
Bên cạnh việc thể hiện tài năng, cuộc thi còn là sân chơi để các mẫu nhí ở nhiều vùng miền khác nhau học tập, giao lưu lẫn nhau. Trước đêm chung kết, các bé đã dâng hoa ở tượng đài Bác Hồ, đi xe bus sông Sài Gòn và chơi golf 3D.
NTK Phương Hồ - đại diện ban tổ chức - hạnh phúc cho hay việc tổ chức mùa giải 3 cho Top Model Lookkhông dễ dàng sau 2 năm dịch bệnh. Chị mong muốn duy trì cuộc thi làm sân chơi nghệ thuật cho các tài năng nhí, đồng hành thế hệ trẻ trong việc gìn giữ và phát huy các giá trị truyền thống dân tộc thông qua áo dài, thời trang và nghệ thuật. Hiện, NTK Phương Hồ và ê-kíp đã bắt tay vào chuẩn bị cho khâu tuyển sinh mùa tiếp theo.
" alt="Mẫu 12 tuổi trở thành quán quân 'Top Model Look 2022'" />Mẫu 12 tuổi trở thành quán quân 'Top Model Look 2022'Những ngày gần đây, mạng xã hội xuất hiện thông tin cho rằng Á hậu Quý bà Thế giới Thu Hương nằm trong đường dây dẫn gái cho các đại gia. Thông tin trở nên xôn xao khi đúng thời điểm triệt phá đường dây bán dâm 30 nghìn USD của "tú ông" Lục Triều Vỹ.
Trao đổi với VietNamNet, Thu Hương nói: "Người viết lời vu khống và bịa đặt thông tin về vợ chồng tôi hiện sống tại Đức (theo lời anh ta nói) nên tôi không khởi kiện người này mà kiện những người dùng mạng Việt Nam đã loan truyền thông tin vu khống, bịa đặt, sai sự thật theo Điều 156 Bộ luật Hình sự về tội Vu khống.
Với tính cách của mình, tôi không quan tâm lắm, chuyện thị phi vốn là điều bình thường của cuộc sống nhưng vì có quá nhiều người thích chuyện náo nhiệt, lại nhiệt tình vào chia sẻ thông tin vu khống khiến tôi đành phải mất thời gian giải quyết và xử lý".
Á hậu Thu Hương kiện người loan tin cô là "tú bà". Ảnh: NVCC Thực tế, Thu Hương không hề quen biết kẻ bôi nhọ mình. Đến khi nhiều người quen báo lại, cô mới vào Facebook nói trên tìm hiểu. Á hậu Quý bà rất ngạc nhiên vì cô vốn chỉ tập trung cho công việc kinh doanh và chuyện cộng đồng. Cô không biết cũng như không quan tâm động cơ của tài khoản đặt điều vu khống mình.
Hiện, Thu Hương giao vụ việc cho luật sư khởi kiện những người dùng mạng Việt Nam đã và đang chia sẻ, loan tin nguồn tin giả. Luật sư của cô đã lập vi bằng theo đúng trình tự và quy định của pháp luật.
Hỏi Thu Hương yêu cầu bồi thường thế nào? Cô nói: "Tôi chẳng đòi hỏi gì cho mình vì thực sự việc vu khống này không mấy ảnh hưởng đến tâm lý hay công việc của tôi. Tôi khởi kiện là vì thấy mình cần có trách nhiệm với cộng đồng, để mọi người đọc thông tin trên mạng cần có chọn lọc, chia sẻ thông tin phải hết sức cẩn trọng.
Bởi lẽ, người viết sai ở nước ngoài, còn người chia sẻ ở Việt Nam, đôi khi họ không ý thức mình đang vi phạm pháp luật. Do vậy, tôi thấy mình cần làm rõ vụ việc để những người tốt không bị kẻ xấu vùi dập. Tôi tin người đàng hoàng sẽ được pháp luật bảo vệ".
Á hậu Quý bà Thu Hương nói thêm: "Tôi tin rằng những người đã sống, làm việc với vợ chồng tôi rất hiểu con người cũng như lối sống của chúng tôi. Chúng tôi luôn đề cao tiêu chuẩn đạo đức, tôn trọng pháp luật và đặc biệt là bảo vệ phụ nữ.
Bản thân tôi sống có lý tưởng và cống hiến hết mình vì sự tiến bộ của phụ nữ nên những điều bịa đặt, vu khống sẽ bị đẩy lùi bởi nó không phải sự thật. Tôi sống và làm việc vì những người thân yêu của mình thấy tự hào và hạnh phúc chứ không phải để cho những người nói xấu mình đạt được mục tiêu".
Nguyễn Thu Hương đăng quang Hoa khôi Thể thao năm 1995. Năm 2011, cô dự thi Hoa hậu Quý bà thế giới và trở thành Á hậu. Khán giả nhớ Thu Hương nhiều nhất qua vai trò người dẫn chương trình Phụ nữ thế kỷ 21 và Làm giàu không khó trên VTV3. Hiện, Thu Hương tập trung vào công việc kinh doanh, hiếm khi tham gia showbiz. Ở nhà, cô chăm sóc tổ ấm cùng chồng là doanh nhân Nguyễn Hoài Nam và 2 cậu con trai kháu khỉnh." alt="Bị vu khống là 'tú bà', Á hậu Thu Hương kiện" />Bị vu khống là 'tú bà', Á hậu Thu Hương kiện- Bài thơ “Xin đổi kiếp này” của em Nguyễn Bích Ngân, học sinh lớp 8A1, Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu (Hà Nội) được chia sẻ trên cộng đồng mạng với sự ngạc nhiên quá đỗi của nhiều người vì không nghĩ rằng một đứa trẻ 14 tuổi có thể viết được một bài thơ sâu sắc như thế.
Bài thơ "Xin đổi kiếp này" của em Nguyễn Bích Ngân Chia sẻ với Vietnamnet, cô Nguyễn Quỳnh Nga – giáo viên chủ nhiệm và cũng là giáo viên môn văn lớp 8A1 – cho biết, đây đúng là bài thơ của em Nguyễn Bích Ngân, học sinh của cô.
Theo chia sẻ của Ngân với cô Nga, bài thơ được ông ngoại em đăng trên Facebook cá nhân và có lẽ được lan truyền theo nguồn này. Được biết Ngân là học sinh giỏi của trường suốt từ năm lớp 6 đến giờ và cô bé học rất tốt môn văn. “Điểm phẩy môn văn các năm của em đều từ khoảng 8,5 trở lên và trong lớp chỉ có 1, 2 em đạt được thành tích này”.
Cô Nga cũng dành những lời khen ngợi đặc biệt tới năng khiếu của Ngân ở môn học này. “Tôi dạy lớp này từ lớp 6. Ngay từ đầu tôi đã phát hiện ra năng khiếu đặc biệt của Ngân ở môn văn. Em có một giọng văn rất cá tính, khác biệt. Tính cách của em cũng rất đặc biệt so với những đứa trẻ khác. Ngân là một học sinh kín đáo, trầm tính, rất ít khi bộc lộ cảm xúc, nét mặt em lúc nào cũng buồn mặc dù cô bé rất xinh xắn” – cô Nga chia sẻ.
Cũng vì tính cách kín đáo này mà có lẽ cô Nga cũng chưa từng đọc được bất cứ bài thơ nào của em trước đó. Khi được hỏi về bài thơ “Xin đổi kiếp này”, em tỏ ra rất vui và cho biết ông ngoại em chỉ đăng lên Facebook cá nhân thôi.
Cô Nga cho biết cũng có một vài lần trao đổi với mẹ em về tính cách của em trên lớp thì mẹ em cho biết “ở nhà cháu cũng như vậy”. Trên lớp, theo để ý của cô thì Ngân rất ít khi nô đùa nghịch ngợm với bạn bè, mà chỉ ngồi im một chỗ trong giờ ra chơi, lấy sách ra đọc hoặc làm gì đó tại chỗ.
Cô giáo này cũng cho biết, lớp cô chủ nhiệm có 52 em, trong đó có 5 em học sinh khuyết tật và Ngân là một học sinh bình thường trong lớp.
- Nguyễn Thảo
Nhận định, soi kèo Bosnia Herzegovina vs Síp, 2h45 ngày 25/3: Đâu dễ cho chủ nhà
- Nhận định, soi kèo Nữ Lyon vs Nữ Bayern Munich, 0h45 ngày 27/3: Quá khó để ngược dòng
- Du học Nhật Bản, du học Mỹ: Du học sinh Việt Nam đông nhất ở Nhật
- Quà tặng 20
- Học sinh từng bị phụ huynh của bạn đánh treo cổ tự tử
- Soi kèo góc Anh vs Latvia, 2h45 ngày 25/3
- Sao Hàn 17/7: Kim Soo Hyun khoác áo cho Seo Ye Ji
- Vượt Hoàng Thùy, Tùng Min, Hải Đăng Doo trở thành quán quân ‘Trời sinh một cặp’
- Đời thảm một nô lệ thời hiện đại
-
Phạm Xuân Hải - 25/03/2025 05:25 World Cup 20 ...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Puntarenas vs Sporting San Jose, 08h00 ngày 27/3: Thắng vì ngôi đầu
Nguyễn Quang Hải - 26/03/2025 11:28 Nhận định ...[详细]
-
'Cậu bé Thị Mầu' Đức Vĩnh sau 7 năm: Tự tin ngoại hình, chật vật sự nghiệp
Những tiết mục "Xúy Vân giả dại", "Thị Mầu lên chùa", "Ông già cõng vợ đi xem hội" của em nhận được lời khen không ngớt từ giám khảo và khán giả. Từ đó, nhiều người đặt biệt danh cho cậu bé là "thần đồng", "cậu bé Thị Mầu"... Đó chính là Nguyễn Đức Vĩnh (SN 2006).
Đức Vĩnh "gây bão" khi xuất hiện trong chương trình "Vietnam's Got Talent 2015" (Ảnh: Chụp màn hình).
Thế nhưng, sau một thời gian, cái tên Đức Vĩnh không còn xuất hiện nhiều trên truyền thông. Thông tin về "cậu bé Thị Mầu" cũng trở nên thưa thớt dần.
Phóng viên Dân tríđã tìm gặp lại Đức Vĩnh sau 7 năm từ khi đăng quang Vietnam's Got Talent và không khỏi bất ngờ về những thay đổi cả về ngoại hình, giọng hát lẫn tính cách của em.
Ở tuổi 16, Đức Vĩnh chững chạc hơn, không còn là cậu bé nhút nhát ngày nào. Em chia sẻ về những tiếc nuối, điều chưa thực hiện được trong con đường nghệ thuật và hé lộ những định hướng khác cho tương lai.
Hai chữ "thần đồng" quá lớn với em...
Nhìn lại hành trình từ khi đăng quang "Vietnam's Got Talent" đến nay, Đức Vĩnh nhận thấy cuộc sống của mình thay đổi ra sao?
- Cuộc sống của em thật sự đã thay đổi rất nhiều. Em thấy may mắn vì phần thưởng Quán quân có thể phần nào đỡ đần cho bố mẹ và chị gái về kinh tế. Em cũng vui vì mình có chút danh tiếng, đi diễn hay đi ra ngoài đường có người nhận ra. Nhưng em tự biết mình là người nổi tiếng thì phải giữ hình ảnh vì sợ... vướng ồn ào (cười).
Thời điểm đó, số tiền thưởng 500 triệu đồng từ giải quán quân đã được gia đình Đức Vĩnh sử dụng như thế nào?
- Thực ra là lúc đó em nhận được 600 triệu đồng chứ không phải 500 triệu đồng đâu ạ (cười). Gia đình đã dùng một phần để sửa nhà, một phần để lo cho việc học hành của em.
" alt="'Cậu bé Thị Mầu' Đức Vĩnh sau 7 năm: Tự tin ngoại hình, chật vật sự nghiệp" /> ...[详细] -
Hệ luỵ từ việc học luân phiên ở các trường tiểu học Hà Nội
Cô Dương Thị Thu, Phó Hiệu trưởng trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc cho biết: Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc có dự án xây mới tại địa chỉ số 50 Liễu Giai, quận Ba Đình, Hà Nội nhưng đến nay chưa thực hiện được vì còn khó khăn, vướng mắc trong khâu giải phóng mặt bằng. Vì vậy, nhà trường vẫn phải cho học sinh học tập tại địa chỉ số 18, ngõ 294 Đội Cấn, quận Ba Đình, Hà Nội và nằm trong ngôi đình làng Kim Mã Thượng.
Tình trạng học sinh phải học luân phiên còn diễn ra ở một số khu vực ven đô, địa bàn có tốc độ đô thị hóa rất nhanh.
Tính đến tháng 12/2015, dân số tại phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai là 32.600 người nhưng đến cuối tháng 6/2016, số lượng dân đã tăng đột biến lên 52.282 người.
Mặc dù số lượng dân số cơ học tăng lên nhanh như vậy nhưng đến nay, trên địa bàn phường Hoàng Liệt chỉ có duy nhất 1 trường tiểu học ở khu đô thị Tây Nam thuộc bản đảo Linh Đàm với 30 phòng học. Với số lượng trẻ đến độ tuổi đi học rất lớn nên nhà trường đã phải báo cáo với các cấp lãnh đạo cho phép sử dụng các phòng chức năng thành phòng học vì thế đến nay, trường tiểu học Hoàng Liệt có 40 phòng học.
Tuy nhiên, trên thực tế, trường tiểu học Hoàng Liệt hiện đang có 2.238 học sinh chia làm 48 lớp học nhưng trường chỉ có 40 phòng nên để đảm bảo chỗ học cho tất cả học sinh, nhà trường phải bố trí 8 lớp học tập, nghỉ học luân phiên.
Nhiều khu chung cư được xây dựng tại phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai nhưng đến nay chỉ có duy nhất 1 trường tiểu học
Nhiều khu chung cư được xây dựng tại phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai nhưng đến nay chỉ có duy nhất 1 trường tiểu học
Ông Tạ Văn Hải, Phó Chủ tịch UBND phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, Hà Nội cho biết, đến tháng 9/2016, trên địa bàn phường Hoàng Liệt có 62 chung cư. Trong đó, hơn một nửa số chung cư này có độ cao trên 20 tầng và có tòa nhà với trên 800 hộ dân sinh sống. Sắp tới có thêm một số chung cư nữa hoàn thành thì dân số và số lượng trẻ đến tuổi đi học tại địa bàn sẽ lại tăng thêm.
Dân số tăng nhanh chóng mặt nhưng hiện phường Hoàng Liệt chỉ có 1 trường tiểu học. Bất cập này là từ khi xây dựng các khu đô thị, tòa nhà chung cư, các chủ đầu tư không chú trọng đến việc xây dựng thêm trường học. Chỉ riêng khu vực chung cư hỗn hợp gồm 12 tòa nhà với khoảng 9.600 hộ dân nhưng khi quy hoạch và xây dựng các tòa nhà này lại không có trường tiểu học nào.
Trường chung sân với nhà dân mong mỏi có nơi học tập tốt hơn
Nằm ngay giữa trung tâm Hà Nội, trường tiểu học Võ Thị Sáu, quận Hoàn Kiếm Hà Nội có 19 lớp học với tổng số là 745 học sinh được chia ra học tại 3 địa điểm nhưng diện tích đều rất nhỏ hẹp, chung với khu dân cư đang sinh sống, không có sân chơi để tổ chức cc hoạt động ngoại khóa, vui chơi cho học sinh.
Tại điểm trường chính ở 35 Trần Hưng Đạo, Hà Nội chỉ có 6 lớp học nhưng trường tiểu học Võ Thị Sáu lại sử dụng chung sân với một số hộ dân không ở nhưng lại cho nhà hàng ăn uống thuê, có nhiều người ra vào không kiểm soát được nên khó đảm bảo an ninh, an toàn cho học sinh.
Trường tiểu học Võ Thị Sáu, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội chung sân với một số nhà dân và hộ không ở nhưng lại cho nhà hàng ăn uống thuê
Trường tiểu học Võ Thị Sáu, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội chung sân với một số nhà dân và hộ không ở nhưng lại cho nhà hàng ăn uống thuê
Vì sân trường rất nhỏ hẹp nên đến giờ thể dục, nhà trường chỉ sắp xếp cho 1 lớp học, còn lại là hoạt động thể dục giữa giờ thì học sinh phải tập ở trong lớp. Không những vậy, tại trước cổng trường lại là điểm đỗ xe buýt nên rất nguy hiểm cho học sinh và phụ huynh đến trường và tan học.
Điểm trường ở 18 Hàm Long, Hà Nội lại nằm sâu trong ngõ, sát cạnh chùa Hàm Long và đường vào trường có nhiều quán hàng ăn uống. Sân trường rất nhỏ không đảm bảo cho gần 500 học sinh. Với khung cảnh như vậy không đảm bảo về môi trường, cảnh quan sư phạm.
Điểm trường thứ 3 tại địa chỉ 24 Trần Hưng Đạo nằm trong khu tập thể, duy nhất có 1 lớp học với diện tích khoảng 30 m2 nhưng có sự bất cập là khu vệ sinh lại nằm luôn trong lớp học.
Cô Lê Thúy Quỳnh, Hiệu trưởng trường Võ Thị Sáu cho biết, hiểu được sự thiếu thốn, bất cập về cơ sở vật chất tại trường, UBND quận Hoàn Kiếm đã tham mưu với thành phố Hà Nội đưa ra 2 địa điểm: 13 Phan Huy Chú và 36 Trần Hưng Đạo để xây dựng trường ở đó. Toàn thể cán bộ, giáo viên, học sinh và phụ huynh nhà trường rất mong mỏi có một cơ sở học tập ổn định với đầy đủ khung cảnh sư phạm nhưng đến nay vẫn chưa có được.
Nhằm phục vụ nhu cầu của nhiều phụ huynh muốn cho con học 2 buổi/ngày, từ nhiều năm nay, ngành GD-ĐT Hà Nội đã yêu cầu các trường tiểu học tạo mọi điều kiện tốt nhất để học sinh được học bán trú tại trường.
Thế nhưng, với một ngôi trường nhìn bề ngoài khá khang trang, sạch đẹp và nằm ngay trên tuyến phố Lò Đúc, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội nhưng trường tiểu học Lê Ngọc Hân không thể thực hiện được việc cho học sinh học 2 buổi/ngày ngay tại trường. Bởi vì tại địa điểm của trường, buổi sáng là dành cho học sinh cấp THCS, buổi chiều dành cho cấp tiểu học.
Đến nay, trường tiểu học và THCS Lê Ngọc Hân, quận Hai Bà Trưng vẫn cho học sinh học tập chung với trường tiểu học tại 41 Lò Đúc, Hà Nội nên học sinh cấp I vẫn chưa được học 2 buổi/ngày ở trường
Đến nay, trường tiểu học và THCS Lê Ngọc Hân, quận Hai Bà Trưng vẫn cho học sinh học tập chung với trường tiểu học tại 41 Lò Đúc, Hà Nội nên học sinh cấp I vẫn chưa được học 2 buổi/ngày ở trường
Cô Nguyễn Thị Thắm, Hiệu trưởng trường tiểu học Lê Ngọc Hân cho biết, quận Hai Bà Trưng và thành phố Hà Nội đang tiến hành các thủ tục để tách trường tiểu học và THCS Lê Ngọc Hân thành 2 địa điểm khác nhau. Theo đó, khu đất nhà máy rượu Hà Nội ở phố Nguyễn Công Trứ được dành để xây dựng trường cấp II.
Các thầy cô giáo và phụ huynh trường tiểu học Lê Ngọc Hân đang rất mong muốn trường THCS Lê Ngọc Hân sẽ được di dời sang địa điểm mới trong thời gian sớm nhất.
Cơ sở vật chất trường học quyết định rất lớn đến việc các trường tiểu học đảm bảo cho học sinh tiểu học học 2 buổi/ngày và không phải học tập luân phiên. Vì vậy, bài toán đặt ra ở đây là các quận, huyện trên địa bàn Hà Nội phải nâng cấp, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất trường học và đội ngũ giáo viên đạt chất lượng tốt hoặc phải có những biện pháp hữu hiệu khi mà quỹ đất xây dựng trường học tại địa phương không còn. Những vấn đề này sẽ được báo điện tử VOV đề cập trong những bài viết tiếp theo.
Theo VOV
" alt="Hệ luỵ từ việc học luân phiên ở các trường tiểu học Hà Nội" /> ...[详细] -
Sách xoa dịu những tâm hồn xa quê của Đặng Nguyễn Đông Vy
xuất bản lần đầu năm 2012 và nhận được nhiều lời khen ngợi như là nơi những trái tim tha phương có thể trú chân giữa lòng phố thị xô bồ. Câu chuyện từ những ký ức trong trẻo và dư vị tuổi mới lớn khiến độc giả nhớ về những ngày xưa cũ với những nỗi buồn, niềm vui hồn nhiên và chân thành.
"Hãy tìm tôi giữa cánh đồng" được xuất bản với diện mạo hoàn toàn mới, được thiết kế như một món quà lưu niệm. Ở lần tái bản này, sách mang diện mạo mới, tản văn và truyện ngắn được tách biệt rõ ràng. Bản bìa mềm sẽ in đổi chiều hai nửa nội dung, bản bìa cứng giống như hai quyển sách nối liền nhau, khi mở cả 2 cuốn sách cùng lúc sẽ tạo cảm giác như đang kéo một bức bình phong nhỏ.
Phần tản văn gồm 22 câu chuyện tựa như trang nhật ký ghi lại những điều vụn vặt mà thời ngô nghê. Ẩn chứa trong những kỷ niệm là bài học ta chỉ hiểu hết được khi trải qua nhiều thăng trầm. Những khoảnh khắc bình dị cùng người thân trong căn nhà cửa gỗ, những mất mát đầu đời, ... gần gũi và chạm đến trái tim nhiều người.
Có đoạn, tác giả viết về nỗi đau rất nhẹ nhàng nhưng đầy day dứt: “Từ khi ông mất đi, những chiều cuối năm không còn ai ngồi quanh đống lửa, nhưng dù đi đâu, chúng tôi vẫn luôn quay về góc vườn cũ, thăm lại những hàng cây. Bao nhiêu lớp lá khô rơi đã tan thành tro bụi, vậy mà vòm lá vẫn xanh và rì rầm trong gió. Nhưng tôi biết rằng: trong vòm cây nguyên lành như chưa bao giờ biến đổi kia, có một chiếc lá đã rơi và để lại khoảng trống trong tôi không gì bù đắp nổi. Chiếc lá ấy vẫn trở về trong trái tim những chiếc lá khác - vào mỗi buổi chiều cuối năm”.
Phần truyện ngắn gồm 11 câu chuyện bay bổng, mơ mộng cùng một giọng văn, nhưng tinh thần và tâm thế khác. Qua góc nhìn của người từng trải, những câu chuyện tình yêu giản dị, chân thành trở nên sâu sắc lạ thường: “Giữa tia suy nghĩ nào đấy vừa thoáng qua về vị ngọt trong ly tonic, tôi chợt nhận ra tình yêu cũng giống như lời tỏ tình. Nó có thể bắt đầu và kết thúc bằng một thứ nước uống ở quán cà phê. Nó có thể bắt đầu bằng nỗi nhớ, không phải chính con người ấy, mà là khoảng không gian, những cảm xúc bao quanh mỗi khi ta ở bên người ấy. Sự bình yên”.
Những câu chuyện nối tiếp dẫn dắt người đọc qua từng đoạn hồi ức tự nhiên và nhiều cảm xúc. Sau những trải nghiệm, sách mang tới giá trị về niềm tin vào cuộc sống và xoa dịu tâm hồn những người con xa quê.
Sở hữu những tựa sách ăn khách như "Nếu biết trăm năm là hữu hạn", "Những lối về ấu thơ", "Lạc giữa nhân gian",... Đặng Nguyễn Đông Vy không còn xa lạ với những bạn trẻ yêu thích văn học Việt. Tác phẩm của cô xoay quanh những câu chuyện đời thường nhưng được viết dưới góc nhìn sâu sắc và khác lạ.
Thư Hồ
" alt="Sách xoa dịu những tâm hồn xa quê của Đặng Nguyễn Đông Vy" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo KF Laci vs Elbasani, 21h00 ngày 26/3: Tận dụng lợi thế
Hoàng Ngọc - 26/03/2025 08:02 Nhận định bóng ...[详细]
-
Đau lòng công nhân thiểu năng ăn cơm với chó
Xưởng sản xuất vật liệu xây dựng thân thiện với môi trường Giai Nhĩ Tư (xưởng Giai Nhĩ Tư) nằm trên km 274, đường quốc lộ ở huyện Toksun, Turpan (Tân Cương). Được biết, 8/10 công nhân của xưởng là những người thiểu năng trí tuệ tới từ một nhà tế bần ở Tứ Xuyên (Trung Quốc).
Một người phụ trách xưởng thạch anh gần đó cho hay, công nhân ở xưởng anh thường nghỉ làm vào khoảng tháng 10 tới tháng 3 năm sau, thu nhập mỗi người thấp nhất là 150 NDT/ngày. Thế nhưng công nhân ở xưởng Giai Nhĩ Tư thì ngược lại, từ trước tới nay anh chưa bao giờ thấy họ được nghỉ ngơi và cũng không hề nhận được 1 xu nào cả.
Cả xưởng Giai Nhĩ Tư bị một lớp bụi dày khoảng 20 mm bao phủ, chỉ cần một cơn gió nhẹ thổi qua cũng đủ làm bụi bám đầy lên miệng, lên mũi công nhân. Ngày 10/12, các công nhân trong xưởng vẫn làm việc cật lực, một anh công nhân mặc chiếc áo màu hồng vá chằng chịt, tay cầm một chiếc búa và đập những phiến đá rộng chừng 30 -40 cm mét vuông còn một người khác đang dùng tay xếp những tảng đá lên xe đẩy. Mất khoảng 30 phút, hai người đã xếp đầy một xe đá.
Cách đó không xa, một người công nhân khác chạy tới để đẩy chiếc xe vào chỗ để máy trộn. Mặc dù trên người đầy bụi nhưng tất cả công nhân ở đây (trừ một người dùng giẻ rách) có bịt mặt.
Trong xưởng, ngoài tiếng ra hiệu, không hề có tiếng nói chuyện, ai cũng làm việc cật lực, cần mẫn như những cỗ máy từ 1 giờ chiều tới 5 giờ chiều, mặc dù đã tới thời gian ăn cơm trưa nhưng không ai gọi họ nghỉ tay vào ăn.
Theo Lý Hưng Lâm, chủ xưởng sản xuất, họ đã ký hợp đồng lao động với trại tế bần ở Tứ Xuyên do Tăng Lệnh Toàn phụ trách. Tại xưởng có 11 công nhân thì có 3 người bình thường còn những người khác đa số là thần kinh không ổn định. Theo như hợp đồng ký ngày 9/9/2008, Lý Hưng Lâm phải nuôi dưỡng 5 người và trả cho trại tế bần 9000 NDT, mỗi tháng phải trả cho công nhân là 300 NDT/người, nếu làm mất một người thì Lý Hưng Lâm sẽ phải bồi thường 1000 NDT.
“Tôi đã từng nhận 30 công nhân nhưng chỉ có một số ít người biết làm, nhiều người đã bị trả lại” – Lý Hưng Lâm cho biết. Sau đó, anh ta mang một tấm ảnh chụp chung với Tăng Lệnh Toàn ra khoe và nói rằng mỗi tháng đều chuyển tiền vào tài khoản ngân hàng của Tăng Lệnh Tòan, cụ thể là ngày 12 tháng 11 năm 2010, chuyển 2520 NDT.
Trước thực trạng diễn ra tại xưởng Giai Nhĩ Tư, cảnh sát huyện Tukso cũng đã tới kiểm tra nhưng ông chủ Lý nói răng đã ký hợp đồng lao động với chính quyền tỉnh Tứ Xuyên nên không hỏi thêm nữa.
Ngày 11 tháng 12, ông chủ Lý đã đưa phóng viên đi thăm quan nhà tắm, nhà bếp và nơi ở của công nhân. Anh ta giới thiệu rằng bữa nào công nhân cũng được ăn thịt và rau, nhiều người không làm được việc nặng cũng có thể kiếm sống tại đây. Khi được hỏi tại sao công nhân không đeo khẩu trang khi làm việc, Lý Hưng Lâm nói rằng xưởng đã phát nhưng họ không đeo.
Phòng ở của công nhân rộng chưa đầy 10 mét vuông, mỗi phòng đặt 3 cái giường. Trên giường là chăn đã rách, màn mỏng hoặc những tấm bìa cát tông cứng.
Vương Lực (40 tuổi), người được coi là minh mẫn nhất trong đám công nhân, cho biết anh tới từ Hắc Long Giang, đã làm việc ở đây được 2 năm nhưng chưa tắm lần nào. Anh đã hai lần tìm cách chạy trốn nhưng đều bị bắt lại và bị đánh đập dã man.
Khoảng 2 giờ chiều, bà chủ gọi công nhân tới ăn cơm. Mọi người không quen ăn cơm vào giờ này nên bà chủ gọi mấy lần họ mới tới. “Hôm nay ăn ngon hơn một tí, bên trong có mỡ đấy” – bà chủ vừa nói vừa múc một mì trong một cái nồi to đùng đặt dưới đất vào bát mọi người. Hai chú chó cứ ra ra vào vào, lúc lúc lại liếm nồi canh. Bà chủ đuổi một tiếng, hai còn chó không rời đi, bà ta cũng mặc kệ để chó ăn chung nồi với người.
Sau khi câu chuyện về những người công nhân bị ngược đãi tại xưởng Giai Nhĩ Tư bị phát giác, chính quyền huyện Tusko đã tập hợp các cơ quan, tổ chức liên quan vào cuộc điều tra. Tuy nhiên, hôm qua (13/12), xưởng sản xuất này đã đóng cửa, ông chủ đã dẫn hơn chục công nhân tới Thành Đô để trốn chạy cảnh sát. Hiện vụ việc vẫn đang được điều tra làm rõ.
Sầm Hoa(Theo Xinhuanet)
" alt="Đau lòng công nhân thiểu năng ăn cơm với chó" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Mungyeong Sangmu Nữ vs Seoul Nữ, 14h00 ngày 27/3: 3 điểm xa nhà
Hành trình chiến thắng ung thư của 3 người phụ nữ
Chị Nguyễn Thị Duệ đang nhớ lại khoảng thời gian điều trị ung thư. Tại Bệnh viện K3, chị được chỉ định phải tiến hành hóa trị để tiêu diệt các tế bào ung thư còn sót lại và ngăn chặn tình trạng di căn. Sau 16 đợt hóa chất bị hành hạ đến "thân tàn ma dại", cơ thể chị từ hơn 50kg chỉ còn 30kg, men gan tăng cao, toàn thân bị phù. Dù tinh thần vẫn còn cho "cuộc chiến" với phác đồ thứ 3, nhưng do thể trạng không thể cho phép, nên thay vì truyền hóa chất mới, bác sĩ đành truyền đạm, dịch và cho chị uống thuốc hạ men gan, tăng cường chức năng gan.
Tin sét đánh mang tên ung thư cũng gõ cửa gia đình chị Nguyễn Thị Soi (572 Âu Cơ, Phường 10, Quận Tân Bình, TPHCM, ĐT 0915.206.506) vào ngày 06/09/2018. Chị được các con đưa vào viện cấp cứu trong tình trạng bị hôn mê và bụng đau dữ dội, các bác sĩ phát hiện có một khối u trong buồng trứng dài 15cm, chị được tiến hành mổ cấp cứu ngay tại Bệnh viện Phụ sản Hùng Vương, TPHCM.
Chị Soi khi đang chiến đấu với ung thư năm 2018. Chưa đầy một tháng sau, vì xuất hiện nhiều hạch nên cuộc đại phẫu cắt bỏ toàn bộ tử cung, buồng trứng, mạc nối trong ổ bụng lần 2 đã được tiến hành vào ngày 1/10/2018. Ca mổ kéo dài 6 tiếng đồng hồ khiến chị Soi tiếp tục bị hôn mê bất tỉnh trong nhiều giờ. Thật may mắn, bác sĩ thông báo ca mổ của chị đã thành công. Thế nhưng "Bác sĩ nói rằng, cắt bỏ khối u như chặt cây trên mặt đất, gốc rễ vẫn tồn tại, có thể mọc lại, thậm chí di căn. Tế bào ung thư phát triển nhanh, vì vậy, sau phẫu thuật phải tiến hành hóa, xạ trị để tìm cách diệt tế bào ung thư còn sót lại. Những tưởng cắt mổ xong sẽ ổn, thì giờ tôi lại lo lắng hơn" - chị Soi nhớ lại.
Ý kiến đánh giá của PGS. TS Trần Đáng về sản phẩm GHV KSol
Cũng đối mặt với ung thư buồng trứng, chị Lưu Thị Lụa (Phường 12, Gò Vấp, TPHCM, ĐT: 0906.923.167) cho biết, từ tháng 10/2019, chị thấy bụng to và vài dấu hiệu bất thường khác nhưng vì chủ quan nên chị không đi khám. Đến đầu năm 2020, chị bị đau bụng dữ dội phải nhập viện cấp cứu ngay trong đêm. Bác sĩ tiến hành siêu âm thì thấy nhiều nhánh, nhiều rễ bất thường ở phần buồng trứng. Sau khi có kết quả xét nghiệm và chụp CT, chị được chỉ định phải mổ nội soi cắt tử cung và buồng trứng. Bác sĩ khuyên chị lên Bệnh viện Ung bướu TPHCM để kiểm tra lại.
Chị Lụa vẫn xúc động nhớ lại khoảng thời gian đón nhận tin dữ bị ung thư. Chị Lụa tâm sự: "Linh cảm có điều chẳng lành, tôi cố gượng hỏi bác sĩ vì sao phải kiểm tra tại viện Ung bướu, bác sĩ khuyên tôi cứ bình tĩnh, phát hiện ra vấn đề bất thường sớm sẽ có phương pháp điều trị phù hợp và hiệu quả. Sáng sớm hôm sau, tôi nhờ một người bạn chở đến Bệnh viện Ung bướu TPHCM để khám".
Hành trình vượt qua ung thư của 3 người phụ nữ
Suốt 8 tháng truyền hóa chất, chị Nguyễn Thị Duệ hoàn toàn suy sụp, nhìn bề ngoài chẳng khác gì người đã chết. Dù đã chuẩn bị sẵn tinh thần cho điều tồi tệ nhất, nhưng nhìn chị nằm thoi thóp, thở từng nhịp cầu cứu, cả nhà lại chạy đôn đáo khắp nơi, mong tìm ra cách chữa bệnh.
Trong hành trình tìm kiếm tia hy vọng cho người mẹ của mình, con trai chị Duệ may mắn biết đến sản phẩm GenK STF qua chương trình Thời sự 19h VTV1 - đưa tin về công trình khoa học cấp Nhà nước, các nhà khoa học của Viện Hàn lâm Việt Nam đã nghiên cứu thành công hoạt chất Fucoidan sulfate hóa cao giúp hỗ trợ giảm tác dụng phụ hóa, xạ trị, đặc biệt tốt trong dự phòng ung bướu.
Chị Duệ khỏe mạnh đi du lịch cùng chồng hồi tháng 7/2020 (Ảnh nhân vật cung cấp). Anh Phùng Bá Quyền - chồng chị Duệ cho biết: "Ngay lập tức, tôi tìm mua GenK STF về cho vợ uống. Kiên trì sử dụng với liều 12 viên mỗi ngày, sau một tháng vợ tôi đã bắt đầu thấy cơ thể có sự khác biệt. Cảm thấy khỏe hơn, chân tay linh hoạt, có sức sống và tăng cân trở lại".
Chị Duệ vui mừng chia sẻ: "Tôi thật hạnh phúc vì đã tìm được sản phẩm uy tín trong việc hỗ trợ sức khỏe ung thư như GenK. Hy vọng rằng, những người bệnh như tôi sẽ sáng suốt lựa chọn và may mắn tìm được những sản phẩm hiệu quả, an toàn như GenK và sớm vượt qua căn bệnh ung thư".
Bí quyết giúp người phụ nữ vượt qua ung thư tử cung di căn
Về phần chị Nguyễn Thị Soi, trải qua 2 lần đại phẫu cắt toàn bộ tử cung buồng trứng, cơ thể yếu chưa đủ điều kiện để đáp ứng với hóa chất nên bác sĩ cho về nhà nghỉ ngơi. Chị tự nhủ ngoài việc giữ tinh thần thoải mái, cố gắng ăn uống để tăng cân, quay lại viện hóa trị, thì việc ngăn ngừa di căn cũng quan trọng không kém. Chính suy nghĩ đó đã thôi thúc chị đi tìm kiếm những phương pháp tốt nhất cho mình.
Những người truyền cảm hứng sống cho bệnh nhân ung thư
Chị nói rằng, cuộc đời cho chị quá nhiều may mắn vì đã cho chị gặp được hai nhân chứng sống, đó là bác Vũ Huy Chương - bệnh nhân ung thư tuyến yên di căn xương và anh Trần Xuân Chín - bị ung thư phổi di căn. Trong thời gian nằm hậu phẫu trên giường bệnh, đọc tin tức trên điện thoại chị biết đến thực phẩm bảo vệ sức khỏe GHV KSol có thể giúp người bệnh ung thư cải thiện sức khỏe.
Chị chia sẻ: "Hàng ngày, tôi tuân thủ đầy đủ hướng dẫn của bác sĩ, dành 45 phút tập các bài thể dục, áp dụng chế độ ăn sạch, hạn chế thịt đỏ, uống sữa ít đường... Đồng thời, sử dụng sản phẩm GHV KSol đều đặn mỗi ngày".
Hình ảnh hiện tại của chị Soi (Ảnh nhân vật cung cấp). Đúng 21 ngày sau ca mổ lần 2, chị Soi vào viện để tiến hành kiểm tra tổng thể. Chị vui mừng nói: "Khi ấy chỉ số máu CEA từ 1.6 xuống còn 0.6, siêu âm đầu dò không thấy khối bất thường, vết mổ khâu đã liền và không có dịch. Bác sĩ đọc kết quả xong nói mọi chỉ số đều tốt, chị không cần phải truyền hóa chất nữa. Tôi không tin vào tai mình! Cảm giác hạnh phúc không gì tả được".
Đến nay, đã gần 2 năm từ khi phát hiện mình bị ung thư tử cung, chị Soi vẫn sinh hoạt như người không bệnh, đi lại ra Bắc vào Nam thường xuyên. Quan trọng nhất là mọi chỉ số kiểm tra định kỳ đều tiến triển tốt. Niềm tin và sự lựa chọn đúng đắn của chị vào sản phẩm GHV KSol đã được đền đáp xứng đáng.
Với chị Lưu Thị Lụa, ung thư như bắt đầu một hành trình để vượt qua thử thách. Bởi thế, khi chị biết sau mổ cắt tử cung buồng trứng, phải truyền hóa chất và việc truyền hóa chất vào cơ thể sẽ gây ra rất nhiều tác dụng phụ, nên chị đã lên mạng tìm hiểu phương pháp làm sao để nâng cao hệ miễn dịch và tăng sức đề kháng cho cơ thể, giảm thiểu tối đa những tác dụng phụ của hóa, xạ trị.
Chị Lụa nhớ lại: "Khi đang tìm hiểu thông tin trên mạng, tôi vô tình xem được phóng sự trên truyền hình của chị Nguyễn Thị Soi. Tôi liền gọi điện ngay cho chị để hỏi, chị Soi có chia sẻ với tôi về phương pháp 4T, trong đó có Tinh thần, Thực phẩm, Thể dục và Thuốc, tôi đặc biệt quan tâm đến vấn đề Thuốc. Chị khuyên tôi phải tuân thủ đầy đủ phác đồ và uống thuốc đúng liều lượng mà bác sĩ đưa ra. Đặc biệt, chị có nhắc đến một Thực phẩm bảo vệ sức khỏe dành cho người bệnh ung bướu có tên GHV KSol, tôi đã hỏi chị rất nhiều thông tin về sản phẩm này và được biết đây là một nghiên cứu thành công của Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam".
Chị Lụa vui mừng xem kết quả khám lại tại Bệnh viện K3 cơ sở Tân Triều vừa qua. Nhờ chia sẻ của chị Soi, chị Lụa gọi tới tổng đài 1800 6808 gặp chuyên gia tư vấn của sản phẩm và được hướng dẫn uống liều 15 viên/ngày. Chị quyết định mua thử 5 hộp về uống xem sức khỏe có cải thiện hay không. Chị uống sản phẩm KSol được mấy ngày thì tới ngày mổ lần 2 tại Bệnh viện Ung bướu TP. HCM. Đến bây giờ, ai gặp cũng không nghĩ rằng chị Lụa là một bệnh nhân ung thư, vì chị vẫn cười nói, béo tốt và khỏe mạnh như người bình thường.
Ngày 13/8/2020, nhân dịp về thăm quê ở Hải Dương, chị Lụa bay từ TP. Hồ Chí Minh ra Bệnh viện K3 cơ sở Tân Triều, Hà Nội để kiểm tra lại tình trạng bệnh ung thư buồng trứng của mình. Chị cho hay: "Kết quả rất tốt, tôi hạnh phúc vô cùng khi bác sĩ kết luận mọi chỉ số xét nghiệm ung thư đều ở mức ổn định, kết quả chụp cộng hưởng từ MRI cũng không thấy bất kỳ hình ảnh tổn thương tái phát và thứ phát nào".
Chính nghị lực chiến đấu và vượt qua bệnh tật của chị Duệ, chị Soi, chị Lụa đã truyền cảm hứng sống rất lớn đến cộng đồng bệnh nhân ung thư. Qua câu chuyện của ba người phụ nữ này, chúng tôi muốn nhắn gửi đến người bệnh ung thư rằng "Ung thư không phải dấu chấm hết - đó là bắt đầu hành trình vượt qua thử thách và bạn hoàn toàn có thể chiến thắng".
Đánh giá của chuyên gia PGS. TS. Nguyễn Huy Oánh về sản phẩm GenK STF
Bạn đọc có thể được tư vấn trực tiếp về bệnh ung bướu, tìm hiểu thêm thông tin về sản phẩm GHV Ksol, GenK STF, hoặc chia sẻ câu chuyện của mình để lan tỏa khát vọng sống đến nhiều người hơn nữa qua Tổng đài miễn cước 1800 6808hoặc số hotline 096 268 6808(gặp chuyên gia tư vấn Nguyễn Thị Thanh Hà). Website: https://genkstf.vn/.
" alt="Hành trình chiến thắng ung thư của 3 người phụ nữ" />
- Nhận định, soi kèo Ấn Độ vs Bangladesh, 20h30 ngày 25/3: Khó tin cửa dưới
- Hiền Nguyễn Soprano hát bằng 4 thứ tiếng trong 'Yêu & Mơ'
- Đông Nhi diễn máu lửa, Nguyên Khang khen 'biểu tượng truyền cảm hứng'
- Chàng trai bán hàng rong được 3 đại học Âu Mỹ mời học miễn phí
- Nhận định, soi kèo Canberra Croatia vs ANU FC,14h30 ngày 27/3: Tưng bừng bắn phá
- 2 ĐH tham gia dự án 4 triệu đô đưa đèn LED vào nông nghiệp
- Hoa hậu Huỳnh Vy xây cầu thứ 3, trao học bổng tại quê cha